Kết quả khảo sát bước đầu về bố trí sử dụng giáo viên của các trường tiểu học khi chuyển sang dạy học cả ngày

Tóm tắt Kết quả khảo sát bước đầu về bố trí sử dụng giáo viên của các trường tiểu học khi chuyển sang dạy học cả ngày: ... t nh Thanh Hóa; có nơi do ít lớp tiểu học không thành lập trường mà ch có khối lớp tiểu học trong trường phổ thông nhiều c p học như Thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái- 5 lớp tiểu học). Hầu hết các trường tiểu học đều có điểm trường. Huyện Lục Ngạn trung bình mỗi trường có 4,8 điểm trường, cá b...ao động. 3. Bàn luận và kiến nghị 3.1. Những hạn chế, bất cập của các quy định hiện hành Văn bản Những hạn chế, bất cập 1. QĐ 61/2005/QĐ- BNV(15.6.2005) Ban hành chức danh mã ngạch viên chức (đã bị NĐ29/CP thay thế). Không phù hợp với NĐ 29/CP phân hạng chức danh nghề nghiệp ...định mức giờ dạy trong tuần th p hơn quy định cũ. Bên cạnh đó, theo kết quả khảo sát, số giờ một GV dành cho các công việc chuyên môn, nghiệp vụ ngoài giờ trực tiếp lên lớp trong một tuần là không th p, dao động từ 18 đến 32 giờ. Như vậy, Bộ Giáo dục và các bộ có liên quan cần thiết ph...

pdf10 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Kết quả khảo sát bước đầu về bố trí sử dụng giáo viên của các trường tiểu học khi chuyển sang dạy học cả ngày, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uy định tại khoản 
5 Điều 9 của Quy định ban hành theo Thông tư 
28 “mỗi GV không làm kiêm nhiệm quá 2 chức 
vụ và được hưởng chế độ giảm định mức tiết 
dạy của chức vụ có số tiết giảm cao nh t”; 
- Trong trường hợp một giáo viên phải dạy 
tại nhiều điểm trường, khoảng cách giữa các 
điểm trường xa nhau, không thuận tiện cho việc 
đi lại của GV. Để đảm bảo chế độ làm việc cho 
người lao động, cần nghiên cứu tính hệ số của các 
tiết dạy tại các điểm trường lẻ cho GV để quy đổi 
thành tiết dạy tiêu chuẩn theo định mức; 
- Qua kết quả khảo sát vừa qua, 78% cho 
rằng, định mức 23 tiết dạy/tuần như hiện nay là 
phù hợp và r t phù hợp, 16,3% cho là tương đối 
phù hợp, 6,3% cho là chưa phù hợp và đề nghị 
hạ định mức giờ dạy trong tuần th p hơn quy 
định cũ, không có ý kiến nào đề nghị tăng lên. 
Bên cạnh đó, theo kết quả khảo sát, số giờ 
một GV dành cho các công việc chuyên môn, 
nghiệp vụ ngoài giờ trực tiếp lên lớp trong một 
tuần là không th p, dao động từ 18 đến 32 giờ. 
Như vậy, cần thiết phải nghiên cứu, rà soát lại 
các quy định những công việc giáo viên và giáo 
viên chủ nhiệm phải làm ngoài giờ trực tiếp lên 
lớp để có sự điều ch nh cho phù hợp trên cơ sở 
đó xem xét khả năng điều ch nh quy định định 
mức dạy 23 tiết/tuần. 
- Sau khi xây dựng, ban hành “Tiêu chuẩn 
nghiệp vụ chức danh nghề nghiệp của GV” theo 
các hạng và xếp lương theo hạng, cần xem xét 
việc quy định định mức giờ dạy của GV trong 
một tuần khác nhau và tiêu chí lựa chọn phân 
công kiêm nhiệm một số chức danh trong 
trường cho giáo viên tùy theo các hạng chức 
danh nghề nghiệp. 
2.3. Về xác định số lượng vị trí việc làm, số 
người làm việc 
Ý kiến đánh giá về mức độ phù hợp của quy 
định định mức biên chế cán bộ, GV, nhân viên, 
loại hình nhân viên trong trường tiểu học theo 
Thông tư Liên tịch số 35: 
- Về định mức 1,20 GV /lớp dạy học một 
buổi trong ngày: có 9,4% cho là r t phù hợp; 
70,5% cho là phù hợp; 14,6% cho là tương đối 
phù hợp và 5,5% cho là chưa phù hợp. 
- Về định mức không vượt quá 1,50 GV/lớp 
đối với các lớp dạy học 2 buổi/ngày: có 7% cho 
là r t phù hợp; 57,1% cho là phù hợp; 16,7% 
cho là tương đối phù hợp và 19,2% cho là chưa 
phù hợp. 
T.Đ. Thuận / Tạp ch hoa học ĐH GHN Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, Số 3 (2014) 31-40 
36 
- Về quy định số lượng nhân viên các loại 
trong trường tiểu học theo hạng trường: có 
4,8% cho là r t phù hợp; 65,7% cho là phù hợp; 
17,5% cho là tương đối phù hợp và 12% cho là 
chưa phù hợp. 
- Quy định về loại hình nhân viên trong 
trường học:có 66,7% cho là đầy đủ; 33,3% cho 
là còn thiếu, cần: 
+ Xem xét lại chế độ làm việc, định mức số 
lượng giáo viên dạy các môn chuyên biệt đồng 
thời kiến nghị, đề xu t giải pháp trước mắt và lâu 
dài về việc đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng 
giáo viên dạy môn chuyên biệt ở c p tiểu học; 
+ Xem xét lại loại hình nhân viên còn thiếu 
để bổ sung và điều ch nh về định mức số lượng 
cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên trong trường 
tiểu học theo hạng trường và thông qua xác định 
vị trí việc làm, phân loại vị trí việc làm, số lượng 
người làm việc, cơ c u viên chức để khắc phục 
những b t cập, b t hợp lí như hiện nay nhằm giải 
quyết mối quan hệ giữa các t lệ: HS/lớp, số 
HS/GV, số giờ giảng dạy của GV/tuần, t lệ 
GV/lớp, quy mô trường lớp phù hợp đảm bảo tối 
ưu hóa mối quan hệ ch t lượng và chi phí và 
quyền lợi, chính sách người lao động. 
3. Bàn luận và kiến nghị 
3.1. Những hạn chế, bất cập của các quy định 
hiện hành 
Văn bản Những hạn chế, bất cập 
1. QĐ 
61/2005/QĐ-
BNV(15.6.2005) 
Ban hành chức 
danh mã ngạch 
viên chức (đã bị 
NĐ29/CP thay thế). 
Không phù hợp với NĐ 29/CP phân hạng chức danh nghề nghiệp 
1. Cần ban hành tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp. 
2. Sử dụng chuẩn nghề nghiệp GV và chuẩn HT vào đánh giá, xếp lương thay vì ch 
dựa vào chuẩn trình độ 3 ngạch GVTH, không thực ch t. 
2. TT35/LT BNV-
BGD&ĐT(23.8.20
06) về biên chế GV 
PT công lập. 
1. Không quy định số lớp, số HS tối thiểu, tối đa một trường 
2. Quy định t lệ GV 2 buổi ngày 1,5/lớp, chưa cụ thể cho các nơi ch 6, 7, 8 buổi; 
3. Chưa tính đến GV cho học cả ngày (3buổi) như SEQAP tính ra là 1,63 
4. Chế độ biên chế nhân viên cho cả ngày, kể cả nhân viên HĐ diện như NĐ 68 
trước đây. 
3. TTLT50/BTC-
BGD&ĐT-BNV 
ngày(09/9/2008) HD 
thực hiện chế độ trả 
lương dạy thêm giờ 
1.Định mức giờ dạy trong năm chưa rõ (số giờ tính theo TT28 của GVTH là 805 
giờ/năm) Cần điều ch nh lại cho phù hợp bằng quy định mới. 
4.TT28/2009/BGD
ĐT (21.10.2009) 
quy định chế độ 
làm việc của GV 
1. Chưa đề cập đến trường TH dạy học cả ngày để tính đến chế độ làm việc và định 
mức giờ cho phù hợp. 
2. Chế độ kiêm nhiệm không quá 2 chức vụ chưa phù hợp với trường qui mô nhỏ. 
3. Chế độ giờ dạy GV môn chuyên biệt ở trường qui mô nhỏ, nhiều điểm trường khó 
khăn chưa công bằng với trường quy mô lớn, thuận lợi hơn. 
5. NĐ 41/2012/CP 
của Chính phủ Qui 
định về vị trí việc làm 
1. Chưa có TT hướng dẫn thực hiện xây dựng vị trí việc làm, nh t là để phù hợp với 
dạy học cả ngày. 
6. NĐ số 115/2010/ 
NĐCP quy định 
trách nhiệm quản lí 
NN về GDĐT, HD 
tại TTLT số 
47/BGDĐT-BNV. 
Liên Bộ cần ch đạo triển khai thực hiện hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ 
c u tổ chức và biên chế của sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo và phân 
c p cho hiệu trưởng thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, 
tổ chức bộ máy, tài chính, công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng giáo viên; 
te
T.Đ. Thuận / Tạp ch hoa học ĐH GHN Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, Số 3 (2014) 31-40 37 
3.2. Các vấn đề cần tập trung giải quyết và 
kiến nghị 
Những kiến nghị đưa ra theo các nhóm v n 
đề sau đây, được đưa ra trên cơ sở các ý kiến đã 
thống nh t về nội dung đánh giá thực trạng, 
cách tiếp cận v n đề và thống nh t hướng giải 
quyết để làm cơ sở cho việc đề xu t khung 
chính sách tạo môi trường thuận lợi cho việc 
triển khai thực hiện dạy học cả ngày từ năm 
2020 trên phạm vi cả nước. 
3.2.1. Về quy mô trường, lớp, học sinh 
Để thực hiện phổ cập GDTH đúng độ tuổi 
thì việc mở ra các trường, lớp tiểu học tạo điều 
kiện thuận lợi cho HS tiếp cận GDTH là hết sức 
cần thiết. Điều lệ trường tiểu học không quy 
định số HS tối thiểu của một lớp học, số HS tối 
thiểu của một trường và không có quy định số 
lớp học tối thiểu phải có để mở và tồn tại một 
trường tiểu học cũng như không quy định số 
lớp học tối đa của một trường. Nhưng theo 
Chương trình hành động của Bộ GD&ĐT giai 
đoạn 2011-2016 thực hiện Nghị quyết 06/NQ-
CP ngày 07/3/2012 của Chính phủ, đến hết 
2015 cả nước hoàn thành phổ cập giáo dục 
mầm non cho trẻ em 5 tuổi; 63 t nh, thành phố 
đạt chuẩn phổ cập GDTH đúng độ tuổi, một số 
địa phương đạt chuẩn mức độ 2. Mặt khác, theo 
thông tin từ Tư v n quốc tế, hiện nay đang có 
xu hướng là nhiều nơi không tồn tại trường có 
quy mô quá nhỏ để đầu tư nguồn lực cải thiện 
các cơ sở vật ch t cho việc nội trú ở những 
trường lớn hơn nhằm cải thiện ch t lượng và 
tăng cường các lựa chọn chương trình cho 
trường học. 
Trong bối cảnh đó, việc xem xét lại quy định 
về hạng trường, quy mô tối thiểu và tối đa của 
một trường tiểu học (số HS/lớp, số HS của một 
trường, số lớp của một trường) cho hợp lí để quy 
định trong Điều lệ trường học là r t cần thiết. 
3.2.2. Về chức năng, nhiệm vụ xác định 
khối lượng công việc 
- Đặc trưng chủ yếu của việc tổ chức dạy 
học cả ngày là có tổ chức bán trú tương đương 
3 buổi/ngày. Trong thời gian tới cần xác định 
chức năng, nhiệm vụ của trường tiểu học tổ 
chức dạy học cả ngày (tính ch t trường phổ 
thông bán trú) từ đó xác định vị trí việc làm, 
phân loại vị trí việc làm, cơ c u và nhiệm vụ 
chủ yếu của các loại viên chức trong trường tiểu 
học khi chuyển sang dạy học cả ngày theo 
hướng dẫn của Bộ Nội vụ và Bộ Giáo dục và 
Đào tạo hướng dẫn thực hiện Nghị định 
41/2012/NĐ-CP. 
- Nghị định số 29/2012/NĐ-CP của Chính 
phủ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/2012 . 
Theo khoản 2 Điều 3 của Nghị định này, « theo 
chức danh nghề nghiệp, viên chức được phân 
loại trong từng lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp 
với các c p độ từ cao xuống th p như sau: Viên 
chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng I; Viên 
chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng II; Viên 
chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng III; Viên 
chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng IV »; 
hạng chức danh nghề nghiệp khác nhau thì chức 
trách, nhiệm vụ của GV theo các hạng phải 
khác nhau . Nội dung và mức độ khác nhau đó 
cần thiết phải thể hiện ở nội dung Tiêu chuẩn 
nghiệp vụ chức danh nghề nghiệp GVTH. 
3.2.3. Về chế độ làm việc 
- Đối với trường tiểu học có quy mô nhỏ, số 
lượng GV ít nhưng số lượng chức danh cần 
kiêm nhiệm trong trường vẫn nhiều và không 
khác với trường có quy mô lớn. Do đó, không 
tránh khỏi có GV phải kiêm nhiệm trên 2 chức 
danh. Các đại biểu nh t trí rằng, cần thiết phải 
thay đổi quy định tại khoản 5 Điều 9 của Quy 
định ban hành theo Thông tư 28 “mỗi GV 
không làm kiêm nhiệm quá 2 chức vụ và được 
hưởng chế độ giảm định mức tiết dạy của chức 
vụ có số tiết giảm cao nh t”; 
- Trong trường hợp một giáo viên phải dạy 
tại nhiều điểm trường, khoảng cách giữa các 
điểm trường xa nhau, không thuận tiện cho việc 
đi lại của GV. Để đảm bảo chế độ làm việc cho 
T.Đ. Thuận / Tạp ch hoa học ĐH GHN Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, Số 3 (2014) 31-40 
38 
người lao động, cần nghiên cứu tính hệ số của các 
tiết dạy tại các điểm trường lẻ cho GV để quy đổi 
thành tiết dạy tiêu chuẩn theo định mức. 
- Theo báo cáo của tư v n quốc tế Ngân 
hàng Thế giới, định mức 23 tiết dạy/tuần của 
GV Việt Nam là th p hơn so với nhiều nước 
trên thế giới với khoảng 18 đến 25 giờ/tuần. 
Qua khảo sát của nhóm nghiên cứu SEQAP hỏi 
482 ý kiến bao gồm CBQL c p sở, c p phòng, 
hiệu trưởng và GVTH của 36 t nh tham gia 
SEQAP đều cho rằng, định mức 23 tiết 
dạy/tuần như hiện nay là phù hợp và r t phù 
hợp và tương đối phù hợp (94,3%), ch 6,3% 
cho là chưa phù hợp và đề nghị hạ định mức 
giờ dạy trong tuần th p hơn quy định cũ. Bên 
cạnh đó, theo kết quả khảo sát, số giờ một GV 
dành cho các công việc chuyên môn, nghiệp vụ 
ngoài giờ trực tiếp lên lớp trong một tuần là 
không th p, dao động từ 18 đến 32 giờ. 
Như vậy, Bộ Giáo dục và các bộ có liên 
quan cần thiết phải nghiên cứu, rà soát lại các 
quy định những công việc giáo viên phải làm 
ngoài giờ trực tiếp lên lớp để có sự điều ch nh 
cho phù hợp trên cơ sở đó xem xét khả năng 
điều ch nh quy định định mức dạy 23 tiết/tuần 
của giáo viên tiểu học để có các quy định thích 
hợp với giai đoạn mới. 
- Khi chuyển sang tổ chức dạy - học cả 
ngày nhà trường thực hiện chức năng của 
trường phổ thông bán trú, trách nhiệm của hiệu 
trưởng, GV chủ nhiệm tăng lên, phức tạp hơn. 
GV chủ nhiệm có vai trò lớn trong việc chăm 
sóc về mặt tinh thần và về việc phát triển đạo 
đức và trí tuệ của HS... Do vậy, để giải quyết 
chế độ, chính sách cho giáo viên chủ nhiệm, đa 
số các đại biểu nh t trí đề nghị nghiên cứu bỏ 
chế độ giảm 3 tiết dạy định mức và thực hiện 
chế độ phụ c p trách nhiệm cho hiệu trưởng, 
GV chủ nhiệm lớpvà GV chủ nhiệm vẫn tham 
gia trực tiếp giảng dạy theo định mức như các 
GV khác. 
- Sau khi xây dựng, ban hành “Tiêu chuẩn 
nghiệp vụ chức danh nghề nghiệp của GV” theo 
các hạng và xếp lương theo hạng, cần xem xét 
việc quy định định mức giờ dạy của GV trong 
một tuần khác nhau và tiêu chí lựa chọn phân 
công kiêm nhiệm một số chức danh trong 
trường cho giáo viên tùy theo các hạng chức 
danh nghề nghiệp; 
3.2.4. Về xác định số lượng vị trí việc làm, 
số người làm việc 
- Cách tính biên chế GV, căn cứ Kế hoạch 
giáo dục tiểu học theo quy định tại Quyết định 
số 16/2006/QĐ-BGDĐT: 
Môn 
học/hoạt 
động 
Lớp 
1 
Lớp 
2 
Lớp 
3 
Lớp 
4 
Lớp 
5 
Tổng số 
tiết / tuần 
22 23 23 25 25 
Công tác chủ nhiệm tính 3 tiết/tuần; hoạt 
động ngoài giờ lên lớp tính trung bình: 1 
tiết/tuần. 
Tổng cộng số tiết /tuần (bao gồm giảng dạy, 
giáo dục tập thể, giáo dục ngoài giờ lên lớp và 
03 tiết chủ nhiệm là: Lớp 1: 26 tiết; Lớp 2: 27 
tiết; Lớp 3:27 tiết ; Lớp 4: 29 tiết; Lớp 5: 29 
tiết. Tính trung bình số tiết dạy của 5 lớp là 
23,6 tiết, kể cả 3 tiết chủ nhiệm lớp và 1 tiết 
hoạt động ngoài giờ lên lớp là là: 27,6 
tiết/tuần. 
Nếu dạy 1 buổi/ngày, định mức biên chế 
GV/lớp là: 27,6 tiết/tuần : 23 tiết/tuần = 1,20 
Nếu dạy 2 buổi/ngày, định mức biên chế 
GV/lớp không vượt quá 1,50. uy định này 
đồng nghĩa với số biên chế GV/lớp ứng với 1 
tiết là: 1,20 : 27,6 = 0,043. Chúng tôi gọi 0,043 
là hệ số biên chế GV/lớp ứng với 1 tiết làm việc 
của GV theo tuần. 
 - Theo định nghĩa về khái niệm biên chế 
GV/lớp như nêu tại điểm 3 mục I của Thông tư 
Liên tịch số 35 thì khi chuyển sang thực hiện 
dạy học theo kế hoạch T35 theo mô hình FDS, 
định mức biên chế GV/lớp dạy học 2 buổi/ngày 
không vượt quá 1,50 không còn phù hợp nữa, 
T.Đ. Thuận / Tạp ch hoa học ĐH GHN Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, Số 3 (2014) 31-40 39 
bởi vì mỗi tuần, mỗi lớp có 35 tiết dạy và hoạt 
động ngoài giờ lên lớp cộng với 3 tiết chủ 
nhiệm bằng 38 tiết/tuần. Như vậy, theo cách 
tính của Thông tư 35 thì số biên chế GV/lớp 
dạy học 2 buổi/ngày sẽ là: 38 x 0,043 ≈ 1,63. 
- Xem xét lại chế độ làm việc, định mức số 
lượng giáo viên dạy các môn chuyên biệt đồng 
thời kiến nghị, đề xu t giải pháp trước mắt và lâu 
dài về việc đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng 
giáo viên dạy môn chuyên biệt ở c p tiểu học; 
- Xem xét lại loại hình nhân viên còn thiếu 
để bổ sung và điều ch nh về định mức số lượng 
cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên trong 
trường tiểu học theo hạng trường và thông qua 
xác định vị trí việc làm, phân loại vị trí việc 
làm, số lượng người làm việc, cơ c u viên chức 
để khắc phục những b t cập, b t hợp lí như đã 
trình bày tại các điểm trên đạt yêu cầu giải 
quyết mối quan hệ giữa các t lệ HS/lớp, số HS/ 
GV, số giờ giảng dạy của GV/tuần, t lệ 
GV/lớp, quy mô trường lớp phù hợp đảm bảo 
tối ưu hóa mối quan hệ ch t lượng và chi phí và 
quyền lợi, chính sách người lao động. 
- Tham v n các chuyên gia chuyên môn của 
Bộ GD&ĐT, đặc biệt là các thành viên của Bộ 
Nội vụ để nắm bắt nội dung, kế hoạch triển khai 
thực hiện Nghị định 29/2012/NĐ-CP và Nghị 
định số 41/2012/NĐ-CP để có những bước đi 
thích hợp, đề xu t kiến nghị các nội dung về 
các hạng chức danh nghề nghiệp, tiêu chuẩn 
chức danh nghề nghiệp theo các hạng phải bao 
gồm các tiêu chí, yêu cầu về trình độ chuẩn 
đào tạo, số năm giữ ngạch lương hiện hưởng, 
kết quả xếp loại chuẩn nghề nghiệp, danh hiệu 
GV dạy giỏi; đưa các nội dung cần điều ch nh, 
bổ sung các quy định tạo môi trường pháp lí 
cho việc tổ chức dạy, học cả ngày phải phù hợp 
với quy định pháp luật mới và lộ trình xây 
dựng, ban hành các văn bản hướng dẫn thực 
hiện của Bộ Nội vụ và Liên tịch Bộ Nội vụ Bộ 
GD&ĐT, hướng dẫn của Bộ GD&ĐT. 
3.2.5. Về cơ chế phân c p quản lí và bố trí, 
sử dụng nhân lực 
Kiến nghị với Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, 
Bộ Nội vụ ch đạo các địa phương sớm triển 
khai thực hiện Nghị định số 115/2010/NĐ-CP 
ngày 24/12/2010 của Chính phủ quy định trách 
nhiệm quản lí Nhà nước về giáo dục theo 
hướng dẫn tại Thông tư Liên tịch số 
47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011 
hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ 
c u tổ chức và biên chế của sở giáo dục và đào 
tạo, phòng giáo dục và đào tạo và phân c p cho 
hiệu trưởng thực hiện quyền tự chủ, tự chịu 
trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ 
máy, tài chính, công tác tuyển dụng, bố trí, sử 
dụng giáo viên; 
3.2.6. V n đề đổi mới cơ chế tài chính và 
phụ c p (dạy thêm giờ) 
- Kiến nghị Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, 
Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính ban hành Thông tư 
mới thay thế Thông tư Liên tịch số 
50/2008/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 
09/9/2008 hướng dẫn thực hiện chế độ trả 
lương dạy thêm giờ theo tinh thần đổi mới cơ 
chế tài chính, cơ chế mới về bố trí, sử dụng giáo 
viên, c p đủ kính phí theo định mức và số 
lượng người làm việc theo vị trí việc làm cần có 
của nhà trường chứ không phải c p kinh phí 
theo số lượng người hiện có. 
- Trong điều kiện hiện nay và nhiều năm 
tiếp theo, nhu cầu GV cho việc tổ chức dạy học 
cả ngày là r t lớn. Theo Báo cáo của Bộ 
GD&ĐT tại văn bản số 670/BC-BGDĐT ngày 
27/10/2010 Báo cáo Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, 
Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc 
hội, t lệ GV/lớp ở c p tiểu học năm học 2010-
2011 là 1,30; nếu dạy học 2 buổi/ngày thì vẫn 
còn thiếu 51.211 GV (theo định mức 1,50 
GV/lớp). Như vậy, nếu tính theo định mức 1,63 
GV/lớp thì cả nước sẽ thiếu khoảng 64.110 GV 
(theo quy mô, trường lớp như năm học 2010-
2011). Vì vậy, mặc dù đã có một số chế độ, 
chính sách đãi ngộ cho GV nhưng thu nhập của 
GV vẫn còn th p, đời sống vẫn khó khăn, nhiều 
T.Đ. Thuận / Tạp ch hoa học ĐH GHN Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, Số 3 (2014) 31-40 
40 
CBQL giáo dục, GV cho rằng cầ thiết phải đổi 
mới cơ chế tài chính, tổ chức tốt việc thực hiện 
chế độ phụ c p dạy thêm giờ để giải quyết nhu 
cầu thiếu GV, vừa giải quyết nhu cầu việc làm 
và tăng thu nhập cho GV thì đây là lựa chọn 
khả thi hơn, kinh tế hơn giải pháp tăng định 
mức biên chế, tăng số lượng GV khi chuyển 
sang dạy học cả ngày. 
3.2.7. V n đề và yêu cầu của thực tiễn: các 
văn bản hướng dẫn, ch đạo thực hiện 
Việc hướng dẫn, ch đạo, tổ chức thực hiện 
các quy định của pháp luật là hết sức quan trọng 
và cần thiết, nó đảm bảo cho quy định pháp luật 
đi vào cuộc sống. Quy định định mức biên chế 
và chế độ làm việc của GV còn nhiều nội dung 
phù hợp, đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn. 
Vì vậy, Nhóm nghiên cứu kiến nghị Bộ 
GD&ĐT, Bộ Nội vụ: trên cơ sở đã có Hướng 
dẫn sư phạm xây dựng nội dung chương trình 
và thời khóa biểu dạy học cả ngày theo mô hình 
SEQAP và Thông tư Liên tịch số 35 đã có quy 
định định mức biên chế GV/lớp, Bộ GD&ĐT có 
thể thống nh t với Bộ Nội vụ để có hướng dẫn bổ 
sung chi tiết việc xác định số người làm việc, cách 
tính số người làm việc cho các trường tiểu học tổ 
chức dạy học 2 buổi/ngày và dạy học cả ngày 
theo mô hình của SEQAP đề xu t. 
Tài liệu tham khảo 
[1] Quyết định số 12/QĐ-BGDĐT ngày 04/01/2010 
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê 
duyệt nội dung văn kiện và quyết định đầu tư 
Chương trình Đảm bảo ch t lượng giáo dục 
trường học (SEQAP) sử dụng vốn vay của Ngân 
hàng Thế giới; 
[2] Tài liệu của Ngân hàng Thế giới thẩm định 
Chương trình đảm bảo ch t lượng giáo dục 
trường học (báo cáo số 47522-VN) tháng 
7/2009; 
[3] Báo cáo đánh giá tiến độ lần thứ 8 của Đoàn 
đồng đánh giá Bộ Giáo dục và Đào và các nhà 
tài trợ Chương trình đảm bảo ch t lượng giáo 
dục trường học, tháng 4/2014; 
[4] Báo cáo tổng kết của các tư v n nghiên cứu 
chính sách về dạy học cả ngày của Chương 
trình đảm bảo ch t lượng giáo dục trường học, 
tháng 3/2014. 
Preliminary Survey Results Concerning the Use of Teachers 
in Primary Schools When Shifting to Full day Schooling (fds) 
Trần Đình Thuận3* 
School Education Quality Assurance Program, Ministry of Education and Training, 
26B Vân Hồ 2, Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hanoi, Vietnam 
Abstract: This is Phase 1 report in the roadmap (including 3 phases) for Full Day Schooling under 
School Education Quality Assurance Program (SEQAP), Ministry of Education and Training. This 
study is extremely urgent to deploy the implementation of the mechanism of new management according to 
the stipulations of the law on the employment positions in public service units to substitute the old 
management mechanism in which management is based on staff and the recruitment, use and management 
based on the Law on Public Employees; this is also to carry out the process of management science when 
studying and building the policy frame for the country’s education and training. 
Keywords: 2 teaching sessions/day, full day schooling, employment position, professional title, 
working regime. 

File đính kèm:

  • pdfket_qua_khao_sat_buoc_dau_ve_bo_tri_su_dung_giao_vien_cua_ca.pdf