Khảo sát ảnh hưởng của một số chủng nấm men trong sản xuất vang thanh long
Tóm tắt Khảo sát ảnh hưởng của một số chủng nấm men trong sản xuất vang thanh long: ...c yếu tố tr−ớc khi lên men nh− sau: - Tổng hμm l−ợng chất khô hòa tan: 23,07 (oBx); - pH dịch quả (dịch nguyên): 4,29; - Tỉ lệ nấm men bổ sung vμo dịch quả: 10 (% v/v ); - Số l−ợng tế bμo nấm men: 2,1 - 2,6 x 107 (TB/ml); Điều kiện nhiệt độ trong quá trình lên men đ−ợc đảm bảo nh− ... hμm l−ợng ethanol t−ơng tự, công thức thứ 3 có đ−ờng biểu diễn hμm l−ợng ethanol không giống với đ−ờng biểu diễn của các công thức trên (Hình 3). Trong đó, sau 9 ngμy lên men thì công thức 5 đạt độ cồn cao nhất (12% v/v ), sau 11 ngμy lên men hầu hết các công thức đều đạt đ−ợc độ cồn ...í nghiệm. Chỉ tiêu mμu sắc, độ trong ở 6 công thức đ−ợc đánh giá lμ t−ơng đ−ơng nhau; trong khi ở chỉ tiêu mùi thì công thức 3 cho kết quả tốt nhất. ở chỉ tiêu vị, công thức 5, 6 cho kết quả cao t−ơng đ−ơng nhau. Xét về mức độ −a thích chung, công thức 5 cho kết quả cao nhất. Điều nμy ...
Tạp chớ Khoa học và Phỏt triển 2009: Tập 7, số 4: 500 - 506 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NễNG NGHIỆP HÀ NỘI 500 KHảO SáT ảNH HƯởNG CủA MộT Số CHủNG NấM MEN TRONG SảN XUấT VANG THANH LONG Effects of Some Yeast Strains on Dragon Fruit Wine Production Đàm Sao Mai1, Trần Thị Thanh Thủy2, Trần Minh Tõm3 1Viện Cụng nghệ Sinh học và Thực phẩm, Trường Đại học Cụng nghiệp Tp.HCM 2Khoa Cụng nghệ Sinh học, Trường Đại học Bỏch khoa TP. HCM 3Khoa Cụng nghệ Sinh học, Trường Đại học Văn Lang TểM TẮT Thanh long là loại quả được trồng nhiều tại Bỡnh Thuận và được sử dụng chủ yếu để ăn tươi. Việc nghiờn cứu sản xuất cỏc sản phẩm khỏc nhau từ thanh long để đa dạng húa sản phẩm nhằm mở rộng khả năng tiờu thụ và thời gian tồn trữ thanh long là cần thiết. Nghiờn cứu này nhằm khảo sỏt việc sử dụng cỏc chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae, Saccharomyces oviformis, Saccharomyces vini với cỏc tỉ lệ phối trộn khỏc nhau để lờn men dịch quả thanh long, tạo sản phẩm rượu vang thanh long trắng. Kết quả nghiờn cứu cho thấy, điều kiện cho sản phẩm rượu thớch hợp nhất khi sử dụng phối hợp 50% (v/v) nấm men S. ovifomis, 50% (v/v) nấm men S. vini. Sản phẩm rượu vang thanh long thu nhận đạt được hàm lượng ethanol (độ cồn) là 12 % (v/v), pH là 3,48, tổng hàm lượng chất khụ hũa tan (độ Brix) là 6,27 (oBx). Sản phẩm hoàn toàn phự hợp với thị hiếu tiờu dựng của người Việt Nam. Cú thể triển khai sản xuất dạng pilot và chuyển giao quy trỡnh sản xuất cho người dõn. Từ khúa: Bỡnh Thuận, lờn men, nấm men Saccharomyces cerevisiae, Saccharomyces oviformis, Saccharomyces vini, thanh long, vang. SUMMARY Dragon fruit is grown in Binh Thuan province and commonly used as fresh fruit. It is necessary to conduct researches for develop different products from dragon fruit to widen consumptive power and lengthen the lifetime of this fruit. The present research was carried out to examine possibility most suitable yeast strain for wine production. The yeast strains used were Saccharomyces cerevisiae, Saccharomyces oviformis, and Saccharomyces vini with different mixture ratios. The best formula of the yeast ratio was 50% (v/v) S. ovifomis and 50% (v/v) S. vini. The resultant wine produced has following characteristics: ethanol contents = 12% (v/v), pH 3,48; Brix = 6.27 (oBx). The product appeared suitable for Vietnamese consumers and can be produced as pilot system prior to wide adoption. Key words: Dragon fruit, wine production, yeasts Saccharomyces cerevisiae, Saccharomyces oviformis, Saccharomyces vini. 1. ĐặT VấN Đề Thanh long lμ loại trái cây đặc sản của tỉnh Bình Thuận, năm 2006 với diện tích trồng 6.800 ha, sản l−ợng đạt 120.000 tấn, xuất khẩu 22.248 tấn (Cục Xúc tiến th−ơng mại, 2007). Hiện nay, nhu cầu xuất khẩu chỉ chiếm khoảng hơn 20% l−ợng thanh long thu hoạch, nên l−ợng thanh long còn lại phải tiêu thụ ở thị tr−ờng trong n−ớc lμ khá lớn, đặc biệt lμ vμo thời điểm chính vụ. Do thói quen sử dụng thanh long từ tr−ớc đến nay chủ yếu lμ ăn t−ơi, nên việc tạo ra những sản phẩm chế biến để giúp tiêu thụ một l−ợng lớn thanh long, cải thiện đời sống ng−ời nông dân cũng nh− góp phần đa dạng hóa sản phẩm trên thị tr−ờng lμ một việc lμm rất cần thiết. Với đặc điểm quả to, nhiều n−ớc, vị chua ngọt, thanh long rất thích hợp để sản xuất vang (Nguyễn Văn Bính, 2005). Khảo sỏt ảnh hưởng của một số chủng nấm men trong sản xuất vang thanh long 501 Trong nghiên cứu nμy, chúng tôi khảo sát ảnh h−ởng của các chủng nấm men khác nhau vμ tỉ lệ phối trộn giữa chúng đến quá trình lên men r−ợu vang thanh long. 2. VậT LIệU Vμ PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1. Vật liệu Thanh long dùng trong quá trình nghiên cứu lμ giống ruột trắng, vỏ hồng đ−ợc trồng tại Bình Thuận. Nấm men sử dụng lμ các chủng S. cerevisiae, S. oviformis, S. vini đ−ợc cung cấp từ phòng thí nghiệm, Bộ môn Công nghệ sinh học Tr−ờng Đại học Bách Khoa TP. HCM. 2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu sự ảnh h−ởng của 3 chủng nấm men vμ tỉ lệ phối trộn của 2 chủng S.cerevisiae vμ S. oviformi đến quá trình lên men vang thanh long dựa trên việc theo dõi sự thay đổi của tổng hμm l−ợng chất khô hòa tan (độ Brix), pH vμ hμm l−ợng ethanol (độ cồn) trong thời gian lên men lμ 30 ngμy của 6 công thức lên men. Sau đó tiến hμnh đánh giá cảm quan sản phẩm. Mỗi thí nghiệm đ−ợc kiểm tra 5 mẫu/lần. Giá trị thu đ−ợc lμ giá trị trung bình của các mẫu. Các kết quả thu đ−ợc đ−ợc xử lý thống kê ANOVA (Đặng Văn Giáp, 1997). 2.3. Bố trí thí nghiệm 2.3.1. Các công thức thí nghiệm - Công thức 1 (CT1): sử dụng 100% (v/v) nấm men S. cerevisiae - Công thức 2 (CT2): sử dụng 100% (v/v) nấm men S. oviformis - Công thức 3 (CT3): sử dụng 100% (v/v) nấm men S. vini - Công thức 4 (CT4): sử dụng 25% (v/v) nấm men S. ovifomis, 75% (v/v) nấm men S. vini - Công thức 5 (CT5): sử dụng 50% (v/v) nấm men S. ovifomis, 50% (v/v) nấm men S. vini - Công thức 6 (CT6): sử dụng 75% (v/v) nấm men S. ovifomis, 25% (v/v) nấm men S. vini 2.3.2. Điều kiện thí nghiệm Theo Đμm Sao Mai, Nguyễn Khánh Hoμng (2009) vμ Nguyễn Thị Quỳnh Nh− (2007), dịch ép từ thanh long đ−ợc đảm bảo các yếu tố tr−ớc khi lên men nh− sau: - Tổng hμm l−ợng chất khô hòa tan: 23,07 (oBx); - pH dịch quả (dịch nguyên): 4,29; - Tỉ lệ nấm men bổ sung vμo dịch quả: 10 (% v/v ); - Số l−ợng tế bμo nấm men: 2,1 - 2,6 x 107 (TB/ml); Điều kiện nhiệt độ trong quá trình lên men đ−ợc đảm bảo nh− sau: - Nhiệt độ lên men chính (7 ngμy): nhiệt độ phòng (31- 32,5oC); - Nhiệt độ lên men phụ (23 ngμy): 13-16oC; 2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi Theo Nguyễn Đình Th−ởng, Nguyễn Thanh Hằng (2007) vμ Hμ Duyên T− (1996), các chỉ tiêu theo dõi nh− sau: - Xác định tổng hμm l−ợng chất khô hòa tan bằng khúc xạ kế. - Xác định hμm l−ợng ethanol bằng ph−ơng pháp ch−ng cất. - Xác định pH bằng thiết bị đo pH. - Đánh giá cảm quan bằng ph−ơng pháp cho điểm với thang điểm từ 1 đến 10 dựa trên phép thử thị hiếu. 3. KếT QUả Vμ THảO LUậN 3.1. ảnh h−ởng của các chủng nấm men vμ tỉ lệ phối trộn của hai chủng nấm men đến sự thay đổi tổng hμm l−ợng chất khô hòa tan trong quá trình lên men Trong 6 công thức lên men thì công thức 2, 5, 6 có đ−ờng biểu diễn tổng hμm l−ợng chất khô hòa tan t−ơng tự nhau vμ công thức 1, 4 có đ−ờng biểu diễn tổng hμm l−ợng chất khô hòa tan t−ơng tự nhau, trong khi công thức thứ 3 có đ−ờng biểu diễn tổng hμm l−ợng chất khô hòa tan khác hẳn. Công thức 2, 5, 6 có tổng hμm l−ợng chất khô hòa tan đạt thấp nhất ở ngμy lên men thứ 7, còn đối với công thức 1, 4 lμ ở ngμy lên men thứ 11, vμ đối với công thức 3 thì ở ngμy lên men thứ 13. Đàm Sao Mai, Trần Thị Thanh Thủy, Trần Minh Tõm 502 Theo kết quả phân tích thống kê Anova thì sự khác nhau giữa tổng hμm l−ợng chất khô hòa tan của 6 công thức lên men không có sự sai biệt nhiều. Tuy nhiên, qua hình 1, có thể thấy ở đây hình thμnh 3 dạng đ−ờng biểu diễn tổng hμm l−ợng chất khô hòa tan, trong đó tổng hμm l−ợng chất khô hòa tan ở công thức 2,5,6 giảm nhanh vμ t−ơng đối đều qua các ngμy lên men so với các công thức còn lại. 3.2. ảnh h−ởng của các chủng nấm men vμ tỉ lệ phối trộn của hai chủng nấm men đến sự thay đổi pH dịch quả trong quá trình lên men Đ−ờng biểu diễn sự thay đổi pH ở tất cả các công thức lμ t−ơng tự nhau. Vμo giai đoạn bắt đầu lên men cho đến khi kết thúc quá trình lên men chính, pH dịch quả ở tất cả các công thức đều giảm dần. Tuy nhiên, sau khi kết thúc quá trình lên men chính, pH lại có khuynh h−ớng tăng nhẹ. Điều nμy có thể lý giải lμ do sau khi kết thúc quá trình lên men chính (sau 7 - 13 ngμy lên men tùy theo chủng nấm men) thì có sự hình thμnh của quá trình lên men malolactic lμm phân giải l−ợng acid malic có trong vang d−ới tác dụng của vi khuẩn lactic. Hình 1. Sự thay đổi tổng hμm l−ợng chất khô hòa tan trong quá trình lên men Hình 2. Sự thay đổi pH theo thời gian Khảo sỏt ảnh hưởng của một số chủng nấm men trong sản xuất vang thanh long 503 Hình 3. Sự thay đổi hμm l−ợng ethanol trong quá trình lên men Sau khi phân tích kết quả bằng xử lý thống kê Anova, giá trị pH của 6 công thức lên men không có sự khác biệt lớn. Giá trị pH ở công thức 5, 6 thay đổi không nhiều vμ thay đổi ít hơn các công thức khác trong suốt thời gian lên men (Hình 2). 3.3. ảnh h−ởng của các chủng nấm men vμ tỉ lệ phối trộn của hai chủng nấm men đến sự thay đổi hμm l−ợng ethanol trong quá trình lên men Công thức 1, 4 có đ−ờng biểu diễn hμm l−ợng ethanol t−ơng tự. Các công thức 2, 5, 6 cũng có đ−ờng biểu diễn hμm l−ợng ethanol t−ơng tự, công thức thứ 3 có đ−ờng biểu diễn hμm l−ợng ethanol không giống với đ−ờng biểu diễn của các công thức trên (Hình 3). Trong đó, sau 9 ngμy lên men thì công thức 5 đạt độ cồn cao nhất (12% v/v ), sau 11 ngμy lên men hầu hết các công thức đều đạt đ−ợc độ cồn cao nhất nh−: công thức 2 (12,33% v/v), công thức 4 (11,33% v/v), công thức 6 (12,33% v/v) vμ riêng đối với công thức 3 (11% v/v) lμ 13 ngμy. Mặc dù theo kết quả phân tích Anova, hμm l−ợng ethanol của 6 công thức lên men khác nhau không nhiều, tuy nhiên, có thể nhận thấy ở công thức 2, 5, 6 hμm l−ợng ethanol đạt đ−ợc cao hơn vμ trong thời gian nhanh hơn so với các công thức khác. Điều nμy có thể giải thích lμ do ở các công thức 2, 5, vμ 6 đều có sự tham gia của chủng nấm men S. oviformis với các tỉ lệ khác nhau, đây lμ chủng nấm men có khả năng lên men trong môi tr−ờng có độ đ−ờng, độ cồn cao vμ tạo sản phẩm có độ cồn cao hơn những chủng nấm men khác (Fleet, 2003). Nh− vậy, quá trình lên men chính trong quy trình sản xuất vang thanh long bằng các chủng nấm men Saccharomyces kéo dμi trong 7 - 13 ngμy (tùy chủng nấm men), lúc nμy sản phẩm sẽ có độ cồn phù hợp, l−ợng acid vμ đ−ờng sót trong vang đủ để lμm nên sự đầy đặn của vang. 3.4. Kết quả phân tích hồi quy Kết quả phân tích Anova cho thấy, hμm l−ợng ethanol phụ thuộc tuyến tính vμo tổng hμm l−ợng chất khô hòa tan (R2 = 0,982). Ph−ơng trình hồi quy thu đ−ợc qua xử lý thống kê hồi quy: y = 17,131 – 0,828x Trong đó: y- hμm l−ợng ethanol (% v/v) x- tổng hμm l−ợng chất khô hòa tan (oBx) 3.5. Kết quả đánh giá cảm quan Sản phẩm đ−ợc khảo sát với 30 ng−ời thử. Mỗi ng−ời thử đánh giá mức độ −a thích của các công thức về các chỉ tiêu mμu sắc, mùi, vị, độ trong, vμ mức độ −a thích chung thông qua việc cho điểm (từ 1-10). Đàm Sao Mai, Trần Thị Thanh Thủy, Trần Minh Tõm 504 Bảng 1. Bảng điểm đánh giá cảm quan của các công thức vang thanh long Chỉ tiờu CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 Màu sắc 6,90 ± 0,130 7,07 ± 0,106 7,13 ± 0,115 6,93 ± 0,159 7,20 ± 0,121 7,13 ± 0,104 Mựi 5,67 ± 0,088 5,90 ± 0,139 8,03 ± 0,102 7,10 ± 0,121 7,13 ± 0,142 7,23 ± 0,141 Vị 6,17 ± 0,128 5,93 ± 0,143 6,03 ± 0,131 6,57 ± 0,190 6,90 ± 0,147 6,90 ± 0,139 Độ trong 8,07 ± 0,159 7,00 ± 0,151 7,03 ± 0,162 7,50 ± 0,093 7,87 ± 0,133 7,80 ± 0,147 Mức độ ưa thớch chung 6,57 ± 0,157 6,57 ± 0,184 7,47 ± 0,184 6,40 ± 0,183 8,13 ± 0,133 7,97 ± 0,112 6,90 7,07 7,13 6,93 7,20 7,13 5,67 5,90 8,03 7,10 7,13 7,23 6,17 5,93 6,57 6,90 6,90 8,07 7,00 7,03 7,50 7,87 7,80 6,57 6,57 7,47 6,40 8,13 7,97 6,03 0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 35,00 40,00 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 Màu sắc Mựi Vị Độ trong Mức độ ưa thớch chung Hình 4. Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm vang thanh long với các công thức thực nghiệm khác nhau Công thức 3, 5 vμ 6 đ−ợc đánh giá cao hơn các công thức 1, 2, vμ 4. Có thể thấy việc sử dụng những chủng nấm men phù hợp với một tỉ lệ phối trộn thích hợp có thể tạo ra vang đ−ợc đánh giá ngon hơn. Chỉ tiêu về mμu sắc, độ trong vμ mức độ −a thích của sản phẩm đ−ợc đánh giá cao hơn so với hai chỉ tiêu về mùi vμ vị. Nhìn chung sản phẩm đạt độ −a thích lμ từ thích đến khá thích. Kết quả phân tích Anova về đánh giá cảm quan sản phẩm cho thấy sản phẩm r−ợu vang thanh long khác nhau không những về các chỉ tiêu đánh giá mμ còn về các công thức thí nghiệm. Chỉ tiêu mμu sắc, độ trong ở 6 công thức đ−ợc đánh giá lμ t−ơng đ−ơng nhau; trong khi ở chỉ tiêu mùi thì công thức 3 cho kết quả tốt nhất. ở chỉ tiêu vị, công thức 5, 6 cho kết quả cao t−ơng đ−ơng nhau. Xét về mức độ −a thích chung, công thức 5 cho kết quả cao nhất. Điều nμy lμ hợp lý vì công thức 5 (công thức sử dụng 50% (v/v) nấm men S. ovifomis, 50% (v/v) nấm men S. vini) có sự kết hợp của hai chủng nấm men th−ờng đ−ợc dùng để lên men vang ở một tỉ lệ cân đối 1:1, đã giúp ta đạt đ−ợc cùng lúc −u điểm nổi bật của hai chủng nμy đó lμ tạo cho r−ợu có độ cồn cao vμ h−ơng vị đặc tr−ng cho vang. Nh− vậy, theo kết quả đánh giá cảm quan, công thức 5 đ−ợc kết quả tối −u. Khảo sỏt ảnh hưởng của một số chủng nấm men trong sản xuất vang thanh long 505 3.6. Hiệu quả kinh tế Với hiệu suất 75,25%, cứ 100kg thanh long sẽ sản xuất đ−ợc 75 lít vang (đã tính hao hụt). Nh− vậy, giá thμnh nguyên liệu cho 1 lít sản phẩm lμ 9 425 đồng. Giá thμnh điện n−ớc, nhân công đ−ợc tính lμ 50% giá trị sản phẩm, t−ơng ứng với 4 712,5 đồng. Vậy chi phí cho 1 lít vang thanh long sẽ lμ 14 137,5 đồng. Nếu tính thêm cả giá bao bì, thuế, .. thì đơn giá của 1 lít vang thanh long sẽ vμo khoảng 20 000 đồng. Giá thμnh vang Đμ Lạt trên thị tr−ờng thấp nhất lμ 30 000 đồng/chai 750 ml, nh− vậy 1 lít vang Đμ Lạt trên thị tr−ờng sẽ có giá lμ 40 000 đồng. Nh− vậy, nếu sản xuất vang thanh long, thì giá thμnh hoμn toμn có thể cạnh tranh đ−ợc. Khi đ−a vμo sản xuất theo số l−ợng lớn thì chi phí sẽ còn giảm xuống. Thiết bị không cần đầu t− nhiều, chi phí cho công nghệ rẻ tiền, dễ lμm. Vì vậy, việc sản xuất vang thanh long sẽ mở h−ớng phát triển mới cho ng−ời nông dân, đồng thời cũng sẽ lμm đa dạng hóa sản phẩm cho ng−ời tiêu dùng. Bảng 2. Giá thμnh của 75 lít vang thanh long Thành phần nguyờn liệu Đơn vị Số lượng Đơn giỏ Thành tiền Ghi chỳ Thanh long kg 100 1 000 100 000 Giỏ tại Chợ Gạo (Tiền Giang), hiệu suất 75,25% Đường kg 8,25 15 000 123 750 Bổ sung 110g /l Pectinase lớt 0,10 1 300 000 130 000 sử dụng 0,1% SO2 lớt 5,63 45 000 253 125 sử dụng 75 mg/l Nấm men ống 2 50 000 100 000 2 loại giống Tổng chi phớ 706 875 * Giỏ thành lấy theo giỏ trờn thị trường, mua theo số lượng ớt 4. KếT LUậN Sử dụng các chủng nấm men S. cerevisiae, S. oviformis, S. vini với các tỉ lệ phối trộn khác nhau để lên men dịch quả thanh long, tạo sản phẩm r−ợu vang thanh long trắng. Công thức 3, 5 vμ 6 đ−ợc đánh giá cao hơn các công thức 1, 2, vμ 4. Các sản phẩm vang thanh long đạt đ−ợc hμm l−ợng ethanol lμ 11 - 12,33 (% v/v) sau 7 - 13 ngμy lên men (tùy chủng nấm men); pH lμ 3,35 - 3,48 vμ tổng hμm l−ợng chất khô hòa tan lμ 6,2 - 6,73 (oBx). Công thức 5 lμ công thức sử dụng phối hợp 50% (v/v) nấm men S. ovifomis, 50% (v/v) nấm men S. vini cho kết quả tốt nhất. Lúc nμy sản phẩm r−ợu vang thanh long đạt đ−ợc hμm l−ợng ethanol lμ 12 (% v/v), pH lμ 3,48,vμ tổng hμm l−ợng chất khô hòa tan lμ 6,27 (oBx). Chỉ tiêu về mμu sắc, độ trong vμ mức độ −a thích của sản phẩm thu nhận đ−ợc đánh giá cao hơn so với hai chỉ tiêu về mùi vμ vị. Nhìn chung sản phẩm đạt độ −a thích lμ từ khá thích đến thích. Giá thμnh nguyên liệu cho một lít sản phẩm vang thanh long lμ 9.425 đồng. Nếu tính tất cả các chi phí thì giá của 1 lít sản phẩm sẽ vμo khoảng 20.000 đồng. Với những kết quả đạt đ−ợc nh− trên thì sản phẩm hoμn toμn có khả năng sản xuất mở rộng, đặc biệt lμ sản xuất ở ngay vùng cung cấp nguyên liệu sẽ giúp tiết kiệm chi phí sản xuất rất nhiều. Để phát triển thêm về loại sản phẩm t−ơng tự, nên khảo sát thêm về khả năng phối trộn giữa các loại nguyên liệu khác nhau, cũng nh− việc sử dụng các chủng nấm men phân lập từ tự nhiên để tạo dòng sản phẩm mới. Đồng thời nên khảo sát thêm về giống thanh long đỏ để tạo sản phẩm r−ợu vang thanh long đỏ. Đàm Sao Mai, Trần Thị Thanh Thủy, Trần Minh Tõm 506 TμI LIệU THAM KHảO Đặng Văn Giáp (1997). Phân tích dữ liệu khoa học bằng ch−ơng trình MS-Excel. NXB. Giáo dục, tr. 29-63 Đμm Sao Mai, Nguyễn Khánh Hoμng (2009). Công nghệ sản xuất r−ợu vang. NXB. Đại học quốc gia TP.HCM, tr.58, 75, 202-204 Hμ Duyên T− (1996). Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm. Đại học Bách khoa Hμ Nội, tr.71. Lê Thanh Mai (2006). Các ph−ơng pháp phân tích ngμnh công nghệ lên men. NXB. Khoa học vμ kỹ thuật Hμ Nội. Nguyễn Đình Th−ởng, Nguyễn Thanh Hằng (2007). Công nghệ sản xuất vμ kiểm tra cồn etylic, NXB. Khoa học vμ kỹ thuật Hμ Nội. Nguyễn Thị Quỳnh Nh− (2007). Nghiên cứu sản xuất các sản phẩm lên men từ trái thanh long. Luận văn Thạc sĩ tr−ờng Đại học Bách Khoa TPHCM, tr.31 - 45. Nguyễn Văn Bính (2005). Tìm hiểu về quả thanh long vμ nghiên cứu công nghệ chế biến cocktail thanh long đông lạnh. Luận văn Thạc sĩ tr−ờng Đại học Bách Khoa TP.HCM, tr.23-25. Fleet, G.H. (2003). Yeast interactions and wine flavour. International Journal of Food Microbiology. Vol. 86, Iss. 1-2, p. 11-22. Cục Xúc tiến th−ơng mại (2007). Tiềm năng xuất khẩu trái thanh long Bình Thuận. on=com_content&task=view&id=2883&Ite mid=226. Truy cập ngμy 29/05/2007.
File đính kèm:
- khao_sat_anh_huong_cua_mot_so_chung_nam_men_trong_san_xuat_v.pdf