Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về giảng dạy sinh học ở trường phổ thông Việt Nam

Tóm tắt Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về giảng dạy sinh học ở trường phổ thông Việt Nam: ...ớc 2: GV hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm, phải đảm bảo mỗi HS nhận thức rõ làm thí nghiệm như thế nào? Bằng cách nào? Bước 3: Mô tả kết quả thí nghiệm. HS viết ra (hoặc nói ra) các kết quả mà họ quan sát thấy trong quá trình làm thí nghiệm. Giải thích các hiện tượng quan sát được: đây là gi...sư phạm chưa bám sát vào các yêu cầu của thực tế giảng dạy, nội dung chương trình sách giáo khoa môn Sinh học ở trường phổ thông, chưa đủ để sinh viên SP có thể tự tin khi tiếp nhận vai trò, vị trí nhiệm vụ, chức năng của người giáo viên phổ thông. Đối với bộ môn phương pháp cần đi sâu, khai thác tí...ạy học của bộ môn Sinh học, bước đầu góp phần tạo ra nguồn nhân lực trong lĩnh vực sinh học. Một lĩnh vực cần thiết phải đươc phát triển đối với tỉnh có truyền thống nông nghiệp lâu đời và là một trong những tỉnh cung cấp lương thực cho cả nước như Tỉnh Hậu Giang. Rất mong nhận được sự đóng góp của...

doc96 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 180 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về giảng dạy sinh học ở trường phổ thông Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ia bằng ngoại diên của khái niệm lớn bị phân chia. 
Ví dụ 2:
Graph về cấu trúc vùng mã hoá của sinh vật nhân sơ và nhân thực
Ở mỗi bậc phân chia phải dựa vào cùng một thuộc tính hay cùng một tiêu chí. Tùy theo mục đích phân chia mà ở mỗi thứ bậc ta lấy một tiêu chí nào đó làm căn cứ, do vậy cùng một khái niệm lớn nhưng do mục đích khác nhau mà kết quả cuối cùng phân chia thành bảng hệ thống không giống nhau
 Các phương pháp phân chia khái niệm.
 Phân đôi: Phân chia khái niệm giống thành 2 khái niệm một loài có quan hệ trái ngược nhau, coi như khái niệm giống chỉ có 2 huộc tính đối lập, mỗi khái niệm loài mang một trong 2 thuộc tính đó.
Ví dụ 3: Graph về các loại biến dị
Các loại biến dị
Biến dị không di truyền
Biến dị di truyền
Graph về các loại biến dị
 Chia một đối tượng thành những bộ phận nhỏ: Khái niệm bị chia và các khái niệm nhỏ không phải quan hệ giống – loài mà là quan hệ toàn thể – bộ phận
Đột biến gen
Gen
Cấu trúc
Cơ chế tổng hợp
Khái niệm
Ví dụ: 4: 
Graph về các nội dung nghiên cứu của gen.
 Phân loại: Phân một khái niệm giống thành những khái niệm loài, rồi đến lượt khái niệm loài lại tiếp tục bị phân chia cuối cùng được những khái niệm nhỏ nhất. Về cách phân chia này ở mỗi bậc của mỗi nhóm ta phải lấy tiêu chí nào đó làm cơ sở.
Tự sao
Lắp ráp
Hoạt hoá
axi amin
Hoàn thiện
Tổng hợp
chuỗi polipeptit
Dịch mã
Trong tế bào chất
Tổng hợp
Tạo thành
Tháo Xoắn
Tháo Xoắn
Cơ chế di truyền 
ở cấp độ phân tử.
Trong nhân
Phiên mã
Ví dụ 5: Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử.
Hình 2.5: Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
 	Đó là những cơ sở lí luận được vận dụng để sơ đồ hoá nội dung phần di truyền học. Trong quá trình dạy học, tuỳ theo nội dung cụ thể của tri thức mà vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo sao cho sơ đồ phải tinh giản, dễ hiểu nhưng phải đầy đủ khoa hoc, chính xác và có thẩm mĩ cao. 
2.3.Qui trình lập graph nội dung.
 	a. Xây dựng qui trình lập graph nội dung kiến thức.
 	Theo giáo sư Nguyễn Ngọc Quang, hoạt động dạy học gồm 2 mặt là mặt “Tĩnh” và mặt “động”. Mặt tĩnh là nội dung kiến thức và mặt động là các hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình hình thành tri thức. Có thể mô tả mặt tĩnh của hoạt động bằng graph nội dung và mô tả mặt động bằng graph hoạt động dạy học. Như vậy, graph dạy học gồm graph nội dung và graph hoạt động. Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi chỉ tìm hiểu qui trình xây dựng gpaph nội dung.
Graph nội dung là graph phản ánh một cách khái quát trực quan cấu trúc logic phát triển bên trong của một tài liệu. Nói cách khác, graph nội dung là tập hợp những yếu tố thành phần của một nội dung trí dục và mối liên hệ bên trong giữa chúng với nhau, đồng thời diễn tả cấu trúc logic của nội dung bài học bằng ngôn ngữ trực quan khái quát và súc tích. Mỗi loại kiến thức có thể mô hình hoá bằng một loại graph đặc trưng để phản ánh những thuộc tính bản chất của loại kiến thức đó. Trong dạy học có thể sử dụng graph nội dung của các thành phần kiến thức hoặc graph nội dung của bài học.
b. Quy trình lập graph nội dung
Để lập graph nội dung, trước hết giáo viên cân nghiên cứu nội dung chương trình giảng dạy để lựa chọn những bài, những nội dung kiến thức có thể lập graph nội dung. Mỗi loại kiến thức sẽ có loại graph nội dung tương ứng. Trong thực tế dạy học chúng tôi thấy rằng không phải nội dung nào cũng có thể lập được graph. Với mỗi loại kiến thức khác nhau chúng ta có thể thiết lập các loại graph khác nhau. Tuy nhiên khi thiết lập một graph nội dung chúng ta cần tuân theo các bước sau:
Bước 1: Xác định các đỉnh của graph. 
Lựa chọn những đơn vị kiến thức cơ bản của nội dung, mỗi đơn vị kiến thức sẽ giữ vị trí của một đỉnh trong graph. Tiêu chuẩn để xác định hệ thống những đơn vị kiến thức cho mỗi nội dung là logic hệ thống của nội dung. Trong nội dung của bài lên lớp có thể có những đơn vị kiến thức độc lập. Mỗi đơn vị kiến thức có thể là tập hợp nhiều thông tin, do đó việc lựa chọn các đỉnh cho graph nội dung phải lựa chọn hết sức súc tích.
Bước 2: Thiết lập các cung.
 	Thực chất là thiết lập mối quan hệ giữa các đỉnh của graph, đó là mối liên hệ của các đơn vị kiến thức. Các cung này được biểu hiện bằng các mũi tên thể hiện tính logic của nội dung. Các mối liên hệ đó phải đảm bảo tính logic khoa học, đảm bảo những qui luật khách quan và đảm bảo tính hệ thống của nội dung kiến thức.
 	Nếu xét thấy các mối quan hệ của các đỉnh hợp lí thì chuyển sang bước 3 để sắp xếp các đỉnh và các cung lên một mặt phẳng. Nếu các mối quan hệ không hợp lí thì quay trở về bước 1 để xác định lại các đỉnh cho hợp lí.
Bước 3: Bố trí các đỉnh và các cung lên một mặt phẳng.
 	Khi đã xác định các đỉnh (các đơn vị kiến thức) và mối quan hệ giữa chúng, có thể xếp các đỉnh lên mặt phẳng theo một logic khoa học và phải đảm bảo những yêu cầu sau:
Phải chú ý đến tính khoa học, nghĩa là phải phản ánh được tính logic phát triển bên trong tài liệu sách giáo khoa.
Phải đảm bảo tính sư phạm: Dễ thực hiện đối với giáo viên, đồng thời dễ hiểu đối với học sinh. Đảm bảo tính trực quan cao, không nên lập các graph phức tạp, rắc rối, khó hiểu, khó nhớ.
 	Đối với những nội dung có nhiều mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức hoặc giữa các đối trượng nghiên cứu, việc thực hiện các cung có thể được thực hiện bằng cách lập bảng ma trận.
 	Với qui trình trên, giáo viên có thể dễ dàng tổ chức học tập theo phương pháp graph hoặc khai thác hiệu quả các graph do giáo viên cho trước.
Ví dụ: Lập graph nội dung bài 19-Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào.
Bước 1: Phân tích cấu trúc nội dung bài để xác định các đỉnh của graph.
Trọng tâm của bài là quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào. Vì vậy gây đột biến và công nhệ tế bào là các đỉnh của graph.
Bước 2: Thiết lập các cung,
Thực chất là thiết lập mối quan hệ giữa các phương pháp tạo giống. Tương ứng với mỗi hình thức tạo giống là qui trình tạo giống riêng.
Bước 3: Bố trí các đỉnh và các cung lên một mặt phẳng.
Phương pháp tạo giống
Nguồn BD TG (Bài 18)
Bài 20
Cấy truyền phôi
CNTB
TV
CNTB
ĐV
Nhân bản vô tính 
Nuôi cấy hạt phấn
 Lai TB sinh dưỡng
Nuôi cấy B-Mô
CN TB
Gây ĐB
Sau khi xác định được các đỉnh, các cung chúng ta bố trí các đỉnh và các cung lên một mặt phẳng để tạo một graph hoàn chỉnh.
Graph nội dung bài Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 
và công nghệ tế bào.
3. Kết quả xây dựng hệ thống graph để dạy phần di truyền học.
Theo Nguyễn Phúc Chỉnh, Graph nội dung dạy học Sinh học (gọi tắt là graph nội dung Sinh học) là sơ đồ phản ánh cấu trúc và lôgic phát triển bên trong của một tài liệu Sinh học, một cách khái quát, súc tích và trực quan - cụ thể. Thiết kế graph nội dung phải dựa vào quan điểm cấu trúc - hệ thống. Đặc biệt, phải thể hiện rõ mối liên hệ giữa các yếu tố cấu trúc.
Graph nội dung dạy học gồm các loại sau:
3.1 Graph định nghĩa khái niệm: Graph định nghĩa khái niệm (gọi tắt là graph khái niệm) nó phản ánh lôgic cấu trúc của một khái niệm Sinh học. Ngôn ngữ graph giúp chúng ta định nghĩa khái niệm một cách ngắn gọn nhưng đầy đủ các dấu hiệu của khái niệm đó.
Ví dụ 1:
Gen là
Một đoạn của phân tử ADN 
ARN
Mang thông tin qui định một sản phẩm nhất định
Protein
Hình 2. 8. Graph khái niệm gen.
3.2.Graph phân chia khái niệm. 
Phân chia khái niệm có nghĩa là chia một khái niệm lớn thành những khái niệm nhỏ hơn, trong một tổng thể, qua đó mở rộng hiểu biết về đối tượng cần nghiên cứu. Trong dạy học Sinh học, loại graph này thường được sử dụng để hệ thống hoá kiến thức.
Dị đa
bội
Mất hoặc thêm
Biến dị di truyền
Biến dị tổ hợp 
Đột biến
Đột biến số lượng 
Thay thế 
Đột biến nhiễm sắc thể
Đột biến gen
Biến dị không di truyền
Thể
ba
Lặp
đoạn
Đảo
đoạn
Chuyển
đoạn
Lệch bội
Mất
đoạn 
Tự đa
bội
Thể
một
Các dạng biến dị
Đột biến cấu trúc
Đa bội
Ví dụ 1: : Graph về các dạng biến dị
Tự sao
Lắp ráp
Hoạt hoá
axi amin
Hoàn thiện
Tổng hợp
chuỗi polipeptit
Dịch mã
Trong tế bào chất
Tổng hợp
Tạo thành
Tháo Xoắn
Tháo Xoắn
Cơ chế di truyền 
ở cấp độ phân tử.
Trong nhân
Phiên mã
Ví dụ 2: Graph về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử.
3.3. Graph cấu trúc : Graph cấu trúc thể hiện mối quan hệ toàn thể - bộ phận. Loại Graph này dùng để liệt kê thành phần cấu tạo của một đối tượng sinh học.
Ví dụ 1: Graph về các loại nhiễm sắc thể trong tế bào
Số lượng
(n-1) cặp
Số lượng
1 cặp
Khác nhau ở 2 giới
Mang gen qui định tính trạng thường
Mang gen qui định giới tính
Đặc điểm
NST Giới tính
Giới dị giao tử
Giống nhau ở cả 2 giới
Giới đồng giao tử
Mang gen qui định 
tính trạng thường
Bộ NST trong
tế bào (2n)
NST thường
Đặc điểm
Graph về các loại nhiễm sắc thể trong tế bào
ADN
Proein loại Histon
Cromatit
Sợi siêu
 xoắn
Sợi cơ bản
8 phân tử
Histon + AND
quấn 7/4 vòng
Sợi xoắn
sợi siêu xoắn
Đk: 700 n.m 
Chuỗi
nucleoxom
Đk: 11 n.m
Sợi xoắn
sợi nhiễm sắc
Đk: 300 n.m
Sợi xoán
sợi cơ bản
Đk: 30 n.m
Thành phần
Các bậc cấu trúc
Nhiễm sắc thể
Nucleoxom
Sợi chất nhiễm sắc
Ví dụ 2: Graph về Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể 
3.4. Graph quá trình sinh học: (Graph quá trình) Kiến thức về quá trình Sinh học cũng thuộc loại kiến thức khái niệm. Nó phản ánh một chuỗi các sự kiện liên tiếp xảy ra theo một trình tự chặt chẽ, có tính định hướng rõ rệt. Graph quá trình thể hiện rõ các đỉnh là các giai đoạn còn các cạnh là diễn biến của quá trình.
AND
mARN
 Prôtêin 
Tính trạng 
AND
Prôtêin
Tính trạng 
mARN
Nhân đôi
Phiên mã 
Phiên mã 
Dịch mã 
Dịch mã 
Ví dụ 1: Graph về cơ chế phân tử của hiên tượng di truyền.
Graph về cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền
Quá trình dich mã
Pha kết thúc
kết thúc dịch mã
Pha kéo dài 
Tổng hợp các a.a
Pha mở đầu
Tổng hợp Met 
a.a* + t ARNà a.a_tARN
 a.a + ATPà a.a* 
Hoạt hoá axit amin
Tổng hợp chuỗi polipeptit 
Ví dụ 2: Graph quá trình sinh tổng hợp Protein.
Graph về quá trình sinh tổng hợp protein
3.5. Graph quy luật sinh học (Graph quy luật): Kiến thức quy luật cũng thuộc loại kiến thức khái niệm, nó phản ánh xu thế phát triển yếu của các sự vật hiện tượng và phản ánh mối liên hệ bản chất các mặt khác nhau của cùng một sự vật hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiệu tượng khác nhau, trong đó đặc biệt là mối quan hệ nhân quả.
Ví dụ 1: Graph về cơ chế tác động đa hiệu của gen gây thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm
Thể lực suy giảm
 .
Hồng cầu hình lưỡi liềm
Hồng cầu hình đĩa
Liệt
Thấp khớp
Viêm phổi
Suy Thận
Rối loạn tâm thần
Tiêu huyết
Gây hư hỏng cơ quan khác
Lách bị tổn thương
Suy Tim
Tổn thương não
Đau và sốt
6
2
3
1
146
Valin
Hồng càu
bị vỡ
Các tế bào bị vón
gây tác mạch máu nhỏ
Tích tụ các tế bào
hình lưỡi liềm ở lách
Glutamic
Graph về tác động đa hiệu của gen gây bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm
Ví dụ 1: Graph về các kiểu tương tác gen.
Át chế
Át chế lặn 
Át chế trội 
Cộng gộp
Bổ sung
Cùng alen 
 Bổ trợ 
Khác alen
Tương tác gen
Graph về các kiểu tương tác gen
3.6. Graph nội dung bài học Sinh học (Graph bài học): 
Graph bài học thể hiện cấu trúc nội dung của một bài học theo lôgic nội dung thích hợp. Việc thiết kế Graph bài học phải căn cứ vào nội dung bài khoá trong sách giáo khoa. Graph bài học là sự phối hợp của các loại Graph đã trình bày ở trên.
Đột biến gen
Một cặp nu
(ĐB điểm)
Ngoài
Biến đổi trong cấu trúc của gen
Một số cặp nu
Liên quan đến
Trong
Thêm 1 cặp nu
Thay thế 1 cặp nu
Sinh học
Hoá học
Vật lí
Mất 1 cặp nu
Sự kết cặp sai trong
nhân đôi AND
Tác nhân gây đột biến
Khái niệm 
Các dạng Đột biến điểm
Nguyên nhân 
Cơ chế 
Ví dụ 1: Graph nội dung bài đột bến gen
Hình 2.16: Graph nội dung bài đột bến gen
Phương pháp tạo giống
Nguồn BD TG (Bài 18)
Bài 20
Cấy truyền phôi
CNTB
TV
CNTB
ĐV
Nhân bản vô tính 
Nuôi cấy hạt
 phấn, noãn
Lai TB sinh dưỡng
Nuôi cấy 
TB-Mô
CN TB
Gây ĐB
Ví dụ 2: Graph nội dung bài tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào.
Graph nội dung bài tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
 và công nghệ tế bào.
3. 7 Sử dụng hệ thống graph để dạy phần di truyền học.
 	Phương pháp graph là một phương pháp dạy học hay song hiệu quả đạt được lớn hay nhỏ là tùy thuộc vào việc sử dụng graph của giáo viên. Có thể sử dụng graph ở ba mức độ sau:
 	Ở mức độ thấp nhất, graph chỉ được sử dụng như một phương tiện để GV truyền đạt thông tin: GV xây dựng graph rồi giới thiệu cho HS bằng phương pháp giải thích minh họa. Với phương pháp sử dụng này thì chủ yếu dùng cho các nội dung kiến thức khó, trừu tượng mà tự học sinh nghiên cứu rất khó có thể lập được graph.
 	 Mức thứ hai, cao hơn là graph do GV xây dựng được sử dụng như một phương tiện tổ chức hoạt động tự học của HS. GV tổ chức cho HS tự lực nghiên cứu SGK rồi yêu cầu HS:
- Sử dụng graph để diễn đạt nội dung đọc được.
- Điền tiếp bản đồ khuyết thiếu, sơ đồ câm. 
 - Tìm những bất hợp lý trong sơ đồ, sửa lại những bất hợp lý đó.
 Ở mức độ cao nhất, học sinh tự lập sơ đồ. Ở mức độ này, sơ đồ hóa sơ đồ là kết quả của quá trình hoạt động tích cực, sáng tạo của chính học sinh. Ở mức độ này hiệu quả dạy học của sơ đồ là lớn nhất vì:	
	+ Tiến hành sơ đồ hóa chính là tiến hành nhận thức sự vật hiện tượng theo phương pháp tổng - phân - hợp, do vậy thông qua việc sơ đồ hóa nội dung tri thức, học sinh sẽ tự hình thành cho mình phương pháp nhận thức sự vật bằng con đường tổng - phân - hợp.
 + Muốn xây dựng sơ đồ, ngoài việc có kỹ năng đọc sách giáo khoa học sinh phải sử dụng các thao tác tư duy cơ bản như phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa,để cùng một lúc vừa phân tích đối tượng nhận thức thành các sự kiện, các yếu tố cấu thành lại vừa phải tổng hợp chúng lại, thiết lập các mối quan hệ qua lại giữa chúng (bao gồm các mối quan hệ giữa cấu trúc - cấu trúc, cấu trúc - chức năng, chức năng - chức năng, tổ chức sống - môi trường). 
 	Khi sản phẩm hoạt động tư duy kết tinh lại thành ngôn ngữ sơ đồ thì cũng là lúc hoạt động bên trong (tư duy) và hoạt động bên ngoài (vật chất hóa) của học sinh đựơc bộc lộ trong mối tác động qua lại với nhau. Quá trình này không chỉ tạo ra nguồn thông tin xuôi và ngược phong phú, giúp điều khiển quá trình dạy học một cách linh hoạt, hiệu quả mà còn phát triển năng lực nhận thức học sinh. Như vậy hiệu quả dạy học của sơ đồ được khai thác một cách triết để. Đặc biệt giá trị dạy học của sơ đồ có thể còn tăng lên rất nhiều khi sơ đồ tĩnh được chuyển thành sơ đồ động thông qua kỹ thuật vi tính.
3.8- Sử dụng hệ thống graph để hình thành kiến thức mới
 3.8.1. Ở mức độ thứ nhất: Giáo viên lập graph nội dung
Số lượng
(n-1) cặp
Số lượng
1 cặp
Khác nhau ở 2 giới
Mang gen qui định tính trạng thường
Mang gen qui định giới tính
Đặc điểm
NST Giới tính
XY
XX
Giới dị giao tử
Giống nhau ở cả 2 giới
Giới đồng giao tử
Mang gen qui định 
tính trạng thường
Bộ NST trong
tế bào (2n)
NST thường
Đặc điểm
- Giáo viên giảng giải kiến thức đồng thời lập graph nội dung,học sinh nghe giảng kết hợp quan sát các mối quan hệ trong nội dung đó. Ví dụ: Dạy các loại nhiễm sắc thể trong tế bào
Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh quan sát graph và trả lời câu hỏi
Nêu các loại nhiễm sắc thể trong tế bào?
Nêu điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính?
Nhiễm sắc thể giới tính là gì?
Hoạt động 3: Học sinh trả lời từng câu hỏi. àGọi học sinh khác nhận xét
àGiáo viên nhận xét, rút ra kết luận.
KL: Trong tế bào có 1 cặp NST giới tính, khác nhau ở 2 giới. NST giới tính mang gen qui định giớí tính, ngoài ra còn mang gen qui định tính trạng thường
3.8.2. Ở mức độ thứ hai: Giáo viên lập graph và graph được sử dụng như một phương tiện để tổ chức hoạt động học tập của học sinh
 - Giáo viên lập graph nội dung nhưng ở dạng khuyết thiếu, graph câm hoặc sai ở một vài quan hệ giữa nội dung kiến thức nào đó.
- Yêu cầu học sinh hoàn thiện graph.
Ví dụ: Khi dạy phần cấu trúc siêu hiển vi của NST
Hoạt động 1: yêu cầu học sinh nghiên cứu hình vẽ sách giáo khoa và hoàn thiện graph sau:
(1)
8 phân tử 
Histon + AND 
quấn 7/4 vòng 
 (2) 
(E)
(D)
(B)
Sợi xoắn 
sợi siêu xoắn 
Đk: ? 
(C)
(A)
Chuỗi
nucleoxom 
Đk: ? 
Sợi xoắn 
sợi nhiễm sắc 
Đk: ? 
Sợi xoán 
sợi cơ bản 
Đk: ? 
Thành phần
Các bậc cấu trúc
Nhiễm sắc thể
Hoạt động 2: Hoàn thiện graph
Đại diện các nhóm lên dán phiếu lên bảng.
Giáo viên nhận xét và giữ lại một graph đúng nhất, đẹp nhất để phân tích, hoàn thiện
	3.8.3. Ơ mức độ thứ ba: Học sinh tự lập graph
 - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa 
 - Gợi ý một số nội dung trọng tâm phần học sinh phải nghiên cứu. Phần gợi ý là các đỉnh của graph)
- Yêu cầu học sinh lập graph nội dung.
- Giáo viên nhận xét, hoàn thiện graph.
Ví dụ: Khi học bài 20: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và lập graph các bước cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen?
Gợi ý: Kĩ thuật chuyển gen cần mấy bước? Đó là những bước nào?
Các thao tác phải thực hiện trong mỗi bước?
3.9. Sử dụng graph để củng cố ôn tập
3.9.1. Mức độ thứ nhất. Giáo viên lập graph.
Mức độ này thường được sử dụng đối với đối tượng học sinh có học lực trung bình. Mức độ này thường dùng chủ yếu để củng cố sau mỗi bài học.
Ví dụ: Khi dạy xong bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi AND, giáo viên đưa graph chuẩn bị sẵn và yêu cầu học sinh ôn tập theo graph đó
Bài 1
Gen 
Mã di truyền
Quá trình nhân đôi ADN
Vị trí 
Thời gian 
Đặc điểm 
Khái niệm 
Cấu trúc
Khái niệm 
Diễn biến 
3.9.2. Giáo viên lập graph thiếu, graph câm, graph sai yêu cầu học sinh hoàn thiện.
Ví dụ: Sau khi học xong bài 2, Yêu cầu học sinh hoàn thiện graph sau
?
Trong nhân
?
?
?
?
?
?
Trong tế bào chất
?
?
?
?
Cơ chế di truyền 
 ở cấp độ phân tử.
3.9.3. Học sinh tự lập graph
Mức độ này chủ yếu sử dụng trong các tiết bài tập hoặc ôn tập. Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại phần kiến thức đã học. Mối liên hệ giữa các phần kiến thức đó để lập graph. Giáo viên chỉ gợi ý các bố trí các đỉnh, còn việc bố trí các cung học sinh phải tự làm. 
Ví dụ: Khi dậy bài ôn tập phần di truyền học, giáo viên yêu cầu học sinh lập graph về các dạng biến dị?
Gợi ý: Xét về tính di truyền, biến dị có mấy loại? Là những loại nào? Trong mỗi loại có những dạng cụ thể nào?
Học sinh lập graph, giáo viên chỉnh sửa, hoàn thiện.

File đính kèm:

  • docky_yeu_hoi_thao_quoc_gia_ve_giang_day_sinh_hoc_o_truong_pho.doc