Lý luận hình thái kinh tế-Xã hội và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam
Tóm tắt Lý luận hình thái kinh tế-Xã hội và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam: ...ĩ, trình độ LLSX quy định tính chất của LLSX. LLSX quyết định QHSX như thế nào? Khi một PTSX mới ra đời, tuỳ vào trình độ hiện cĩ của LLSX, sẽ cĩ một QHSX tương ứng với nĩ. LLSX phát triển đến một trình độ nhất định tất yếu dẫn đến thay thế QHSX cũ bằng QHSX mới phương thức sản xuất mới ra...a hoạt động tự giác của chủ thể con người. Lênin: “lịch sử – tự nhiên nghĩa là quá trình lịch sử song mang tính tự nhiên, là sự tiếp tục của giới tự nhiên, vận động theo quy luật và xét đến cùng thì không phụ thuộc vào ý muốn con người” Lênin: “chỉ ...ong sự phát triển xã hội, cho nên trong thực tiễn cách mạng cần cĩ sự sáng tạo, biết phát huy vai trị tích cực của nhân tố chủ thể lý thuyết các nền văn minh Đại biểu lớn của lý thuyết này là Alvin Toffler chia lịch sử lồi người ra thành các giai đoạn dựa vào sự phát triển văn minh: nơng ...
Chương VIII LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-Xà HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM I. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KT-XH VÀ VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA LÝ LUẬN NÀY II. NHẬN THỨC VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM I. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KT-XH VÀ VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA LÝ LUẬN NÀY 1. Những tiền đề xuất phát để xây dựng lý luận hình thái KT-XH 2. Cấu trúc xã hội. Phạm trù hình thái KT-XH 3. Phép biện chứng trong sự vận động, phát triển của các hình thái KT-XH 4. Tính khoa học và vai trò phương pháp luận của Lý luận hình thái KT-XH II. NHẬN THỨC VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 1. Dự báo của C.Mác và V.I.Lênin về CNXH 2. CNXH theo mô hình kế hoạch hoá tập trung và vai trò lịch sử của mô hình đó. 3. Những biến đổi của thời đại và vấn đề quá độ lên CNXH 4. Về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam I.1. Những tiền đề xuất phát để xây dựng lý luận hình thái KT-XH Cách tiếp cận duy tâm: đánh giá sự tồn tại và phát triển của xã hội, mặc dù có một số biểu hiện hợp lý, song về cơ bản là những sự giải thích mang tính duy tâm, thần bí, thiếu tính khoa học. Cụ thể: Vấn đề vận động của xã hội: sự vận động xã hội có tính ngẫu nhiên do tuỳ thuộc vào vai trò quyết định của nhân tố con người cá nhân; hoặc là: đây là quá trình tất yếu do nó là biểu hiện của sức mạnh lý tính thần bí nào đó. Vấn đề quan hệ giữa các lĩnh vực xã hội: khẳng định vai trò nền tảng, quyết định của các lĩnh vực tinh thần (pháp luật, đạo đức, tôn giáo). Tích cực: + thể hiện phần nào tư tưởng biện chứng về xã hội + xuất phát từ yếu tố con người Hạn chế: + tính chất duy tâm, thần bí Cách tiếp cận duy vật: xuất phát từ sự tồn tại của con người hiện thực, từ những vấn đề cơ bản nhất, đơn giản nhất của sự tồn tại người và sự tồn tại xã hội để giải thích về xã hội. Cụ thể: Theo C.Mác: nói tới xã hội là phải nói tới con người hiện thực sống trong những điều kiện sống hiện thực, cụ thể, với những nhu cầu, lợi ích cụ thể và những hoạt động cụ thể liên quan tới những nhu cầu, lợi ích đó. Từ đó: về vấn đề quan hệ của các lĩnh vực xã hội: khẳng định vai trò nền tảng của sản xuất vật chất, của lĩnh vực kinh tế. Về sự vận động xã hội: khẳng định tính tất yếu khách quan của sự vận động lịch sử. I.2. Cấu trúc xã hội và phạm trù hình thái KT-XH Cấu trúc xã hội: xã hội gồm có các yếu tố: + Lực lượng sản xuất + Quan hệ sản xuất - Cơ sở hạ tầng + Kiến trúc thượng tầng KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG Các tư tưởng quan điểm: CHÍNH TRỊ, PHÁP QUYỀN, TRIẾT HỌC,ĐẠO ĐỨC,THẨM MỸ, TÔN GIÁO Các quan hệ: Chính trị, Pháp quyền, Đạo đức, Thẩm mỹ, Tôn giáo Các cơ quan: Nhà nước, Tòa án, Viện kiểm sát, Viện nghiên cứu khoa học, Văn hóa, Giáo dục, Tôn giáo v..vv QUAN HỆ SẢN XUẤT = CƠ SỞ HẠ TẦNG LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội: Là một phạm trù DVLS, dùng để chỉ xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. HÌNH THÁI KINH TẾ – Xà HỘI KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG (Quan điểm chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật - Nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thểvv) CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA Xà HỘI = Tổng hợp các Quan hệ sản xuất LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Xà HỘI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG Q U Y Ế T Đ ỊN H Q U Y Ế T Đ ỊN H T Á C Đ Ộ N G T Á C Đ Ộ N G Phạm trù nêu lên một số điểm cơ bản sau: 1. Trong một xã hội cụ thể, luôn tồn tại một QHSX đặc trưng. Nó ra đời trên nền tảng của LLSX và quy định làm CSHT cho sự ra đời và tồn tại KTTT tương ứng. 2. Trong xã hội, QHSX là quan hệ nổi bật nhất: là quan hệ cơ bản, đầu tiên và quyết định tất cả các quan hệ xã hội khác. 3. QHSX, cùng với KTTT, là cái “sườn”của XH - tiêu chuẩn khách quan để xác định “chất” của xã hội. I.3. Phép biện chứng trong sự vận động, phát triển của các hình thái KT-XH a. Biện chứng giữa LLSX và QHSX b. Biện chứng giữa CSHT và KTTT c. Sự phát triển hình thái KT-XH là quá trình lịch sử-tự nhiên d. Lý luận hình thái KT-XH và cách tiếp cận lịch sử nhân loại theo lý thuyết các nền văn minh a. Biện chứng giữa LLSX và QHSX Phương thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng. PHƯƠNG THỨC SẢN XuẤT LỰC LƯỢNG SẢN XuẤT QUAN HỆ SẢN XuẤT Biện chứng giữa LLSX và QHSX LỰC LƯỢNG SẢN XuẤT Tư liệu sản xuất Người lao động với kỹ năng LĐ ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG CÔNG CỤ LAO ĐỘNG QUAN HỆ SẢN XUẤT TỔ CHỨC VA ØQUẢN LÝ SẢN XUẤT SỞ HỮU ĐỐI VỚI TƯ LIỆU SẢN XUẤT PHÂN PHỐI SẢN PHẨM LAO ĐỘNG Biện chứng giữa LLSX và QHSX Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất không tách rời nhau mà luôn thống nhất biện chứng với nhau trong một phương thức sản xuất nhất định Trong đó: LLSX đóng vai trò quyết định QHSX. Đồng thời, QHSX có thể tác động trở lại tới LLSX Tại sao LLSX quyết định QHSX? Con người luôn cải tiến công cụ lao động và luôn hoàn thiện năng lực lao động của mình, nghóa là luôn luôn làm cho trình độ LLSX phát triển. Tại sao LLSX quyết định QHSX? Trình độ lực lượng sản xuất biểu hiện • Trình độ của công cụ lao động. • Trình độ tổ chức lao động xã hội. • Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất. • Kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con người. • Trình độ phân công lao động. Tại sao LLSX quyết định QHSX? Gắn liền với trình độ của LLSX là tính chất của LLSX. Trong đó, trình độ LLSX quy định tính chất của LLSX. LLSX quyết định QHSX như thế nào? Khi một PTSX mới ra đời, tuỳ vào trình độ hiện có của LLSX, sẽ có một QHSX tương ứng với nó. LLSX phát triển đến một trình độ nhất định tất yếu dẫn đến thay thế QHSX cũ bằng QHSX mới phương thức sản xuất mới ra đời QHSX A QHSX A LLSX A LLSX B MÂU THUẪN QHSX B QHSX B LLSX B LLSX C PTSX A PTSX B • phương thức sản xuất mới ra đời Phù hợp Mâu thuẫn Phù hợp Mâu thuẫn Phù hợp Mâu thuẫn PTSX CHNL PTSX PHONG KiẾN PTSX TBCN Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX: Nếu QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX: sẽ là động lực thúc đẩy LLSX phát triển. Ngược lại, QHSX không phù hợp, lỗi thời, lạc hậu, hoặc “tiên tiến” một cách giả tạo: sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX. mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng-sản xuất và quan hệ sản xuất PHƯƠNG THỨC SẢNX UẤT QUAN HỆ SẢN XUẤT NGƯỜI NGƯỜI LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT NGƯỜI TỰ NHIÊN QUYẾT ĐỊNH TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI Quy luật về sự phù hợp của QHSX đối với LLSX Tóm lại, đây là một quy luật cơ bản, phổ biến của sự phát triển xã hội. Nó chi phối sự vận động, phát triển của toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. b. Biện chứng giữa CSHT và KTTT Cơ sở hạ tầng là gì? Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định. Kết cấu của cơ sở hạ tầng? QHSX thống trị QHSX tàn dư của xã hội cũ, QHSX mầm mống của xã hội tương lai. Trong đó quan hệ sản xuất thống trị giữ vai trò chủ đạo. Kiến trúc thượng tầng là gì? là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giaó hội, các đoàn thể xã hội , được hình thành trên CSHT. Các yếu tố của KTTT có liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau. yeáu toá chính trò vaø nhaø nöôùc coù vai troø quyeát ñònh trong KTTTTTT. Trong xã hội có giai cấp, KTTT mang tính giai cấp. 2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. CSHT và KTTT là hai mặt của đời sống xã hội, chúng thống nhất biện chứng với nhau, trong đó CSHT giữ vai trò quyết định đối với KTTT. Ñoàng thôøi KTTTTTT coù vai troø to lôùn cuûa noù. Tính quyết định của CSHT: Mỗi CSHT hình thành một KTTT tương ứng. Tính chất KTTT do tính chất CSHT quyết định. KTTT laø söï phaûn aùnh cuûa CSHTCSHT CSHT thay đổi thì sớm muộn KTTT cũng thay đổi theo. Vai trò của KTTT: Không phải ngay lập tức KTTT biến đổi khi CSHT biến đổi. Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT có thể theo 2 hướng: thúc đẩy hay kìm hãm CSHT. Lưu ý: 1.Tính quyết định của CSHT chỉ có ý nghĩa xét tới cùng. 2.Phân biệt giữa khái niệm CSHT của CNDVLS và của đời thường Về phương pháp luận: Giải thích các hiện tượng thuộc KTTT từ cơ sở sâu xa của nó là CSHT Vận dụng quy luật này trong thực tiễn một cách biện chứng C. Sự phát triển Hình thái KT-XH là quá trình lịch sử – tự nhiên HÌNH THÁI KINH TẾ – Xà HỘI “ Tôi coi sự phát triển của các hình thái Kinh Tế – Xã Hội Là một quá trình lịch sử – tư nhiên” (C.Mác) KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG (Quan điểm chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật - Nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thểvv) CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA Xà HỘI = Tổng hợp các Quan hệ sản xuất LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Xà HỘI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG Q U Y Ế T Đ ỊN H Q U Y Ế T Đ ỊN H T Á C Đ Ộ N G T Á C Đ Ộ N G Sự phát triển Hình thái KT-XH là quá trình lịch sử – tự nhiên Quá trình đó diễn ra một cách khách quan. HTKT-XH là một hệ thống bị tác động bởi quy luật khách quan quaù trình naøy thoâng qua hoaït ñoäng töï giaùc cuûa chuû theå con ngöôøi. Leânin: “lòch söû – töï nhieân nghóa laø quaù trình lòch söû song mang tính töï nhieân, laø söï tieáp tuïc cuûa giôùi töï nhieân, vaän ñoäng theo quy luaät vaø xeùt ñeán cuøng thì khoâng phuï thuoäc vaøo yù muoán con ngöôøi” Leânin: “chæ ñem qui nhöõng QHXHHXH vaøo nhöõng QHSXHSX, vaø qui nhöõng QHSXHSX ñoù vaøo trình ñoä cuûa LLSXSX thì ngöôøi ta môùi coù ñöôïc cô sôû vöõng chaéc ñeå quan nieäm söï phaùt trieån cuûa nhöõng hình thaùi KTT- XHXH laø moät quaù trình lòch söû –töï nhieân” HTKT-XH CHIẾMHỮU NÔ LỆ LLSX *LAO ĐỘNG BẰNG CƠ BẮP. *CÔNG CỤ LAO ĐỘNG THÔ SƠ. *SỨC LĐ (NÔ LỆ) CHƯA ĐƯỢC GIẢI PHÓNG. *NỀN SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT VÀ CHĂN NUÔI. QHSX ∑QHSX ≡ CƠ SỞ HẠ TẦNG CHỦ NÔ-NÔ LỆP T S X KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG HCĐL+DC TTXH YTXH TRIẾT HỌC VÀ NGHỆ THUẬT LAHY... NHÀ NƯỚC CHỦ NÔ (DÂN CHỦ ATEN VÀ QUÂN CHỦ SPÁC.) Quốc Vương PHƯƠNG THỨC SX CHÂU Á LLSX *LAO ĐỘNG CHỦ YẾU BẰNG CƠ BẮP. *CÔNG CỤ LAO ĐỘNG THÔ SƠ. *SỨC LĐ CHƯA ĐƯỢC GIẢI PHÓNG. *NỀN SẢN XUẤT CHĂN NUÔI,TRỒNG TRỌT VÀ THỦ CÔNG. QHSX ∑QHSX ≡ CÔ SÔÛ HAÏ TAÀNG CHUÛ Ñ AÁ T- NOÂNG NOÂP T S X KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG HCĐL+DC TTXH YTXH TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI.Ä. ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH ... CÔNG Xà NÔNG THÔN. (NhàHa,Thương,Chu. Đinh,Lê,Lý.Trần) Vua, chúa HTKT-XH PHONG KIẾN LLSX *LAO ĐỘNG CHỦ YẾU BẰNG CHÂN TAY *CÔNG CỤ LAO ĐỘNG THÔ SƠ. *KINH TẾ (VĂN MINH) NÔNG NGHIỆP *NỀN SẢN XUẤT TỰ CẤP TỰ TÚC QHSX ∑QHSX ≡ CÔ SÔÛ HAÏ TAÀNGÑÒ A CHUÛ- NOÂNG DAÂNP T S X KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG HCĐL+DC TTXH YTXH NHO GIÁO Phương Đông CƠ ĐỐC GIÁO Tây âu trung cổ CHUYÊN CHÍNH PHONG KIẾN TẬP QUYỀN,VÀ PHÂN QUYỀN. LUẬT LỆ,THUẾ KHÓA PKIẾN Vua, chúa HTKT-XH TƯ BẢN CN LLSX *LĐ THỦ CÔNG CHUYỂN SANG MÁY MÓC *CÔNG CỤ LĐ CƠ KHÍ HÓA VÀ ĐIỆN KHÍ HÓA *NỀN KINH TẾ (VĂN MINH) CÔNG NGHIỆP. *SỨC LĐ ĐƯỢC GIẢI PHÓNG. QHSX ∑QHSX ≡ CÔ SÔÛ HAÏ TAÀNG TÖ SAÛN – VO SAÛNP T S X KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG HCĐL+DC TTXH YTXH CHÍNH TRỊ , PHÁP QUYỀN, ĐẠO ĐỨC TƯ SẢN. NHÀ NƯỚC TƯ SẢN. Đảng DC vàØ CHTS. Tổng thống Nghị viện Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển xã hội coù theå diễn ra bằng con đưôøng phát triển tuần tự, mà cuõng coù theå baèng hình thöùc phaùt trieån ruùt ngaén, trong những điều kiện nhất định. d. Lý luận hình thái KT-XH và cách tiếp cận lịch sử nhân loại theo lý thuyết các nền văn minh Giá trị khoa học của lý luận HT KT-XH Lý luận hình thái KT – XH đã làm một cuộc cách mạng trong lĩnh vực khoa học xã hội, đã đặt lại toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội Giá trị khoa học của lý luận HT KT-XH Sự ra đời của học thuyết HTKT-XH đã đưa lại cho khoa học xã hội một phương pháp nghiên cứu thực sự khoa học. Laø caên cöù KHH ñeå xaùc ñònh chaát cuûa moät xaõ hoäi. Laø caên cöù KHH ñeå phaân kyø lòch söû. Laø cô sôû LLKHH ñeå xaây döïng CNXHC XH Vai trò phương pháp luận của lý luận HT KT-XH Do SXVC là nền tảng của xã hội, cho nên giải thích đời sống xã hội phải bắt đầu bằng việc tìm cơ sở sâu xa của nó trong đời sống kinh tế. Đồng thời, về thực tiễn: cần tạo ra một PTSX tiên tiến với năng suất lao động cao. Vai trò phương pháp luận của lý luận HT KT-XH do xaõ hoäi laø moät theå thoáng nhaát, cho neân, moät maët phaûi baét ñaàu baèng vieäc giaûi quyeát vaán ñeà kinh teá, maët khaùc, laïi phaûi giaûi quyeát ñoàng boä Vai trò phương pháp luận của lý luận HT KT-XH do söï phaùt trieån xaõ hoäi laø quaù trình LSS- TNT cho neân trong hoaït ñoäng thöïc tieãn khoâng ñöôïc rôi vaøo söï chuû quan, duy yù chí, baát chaáp quy luaät khaùch quan Vai trò phương pháp luận của lý luận HT KT-XH Do lý luận này đã chỉ rõ tính quy luật cũng như tính đa dạng trong sự phát triển xã hội, cho nên trong thực tiễn cách mạng cần có sự sáng tạo, biết phát huy vai trò tích cực của nhân tố chủ thể lý thuyết các nền văn minh Đại biểu lớn của lý thuyết này là Alvin Toffler chia lịch sử loài người ra thành các giai đoạn dựa vào sự phát triển văn minh: nông nghiệp, công nghiệp, hậu công nghiệp. lý thuyết các nền văn minh Mặc dù có những yếu tố hợp lý, song về cơ bản lý thuyết này đưa ra cái nhìn phiến diện về lịch sử: không thấy sự khác biệt về bản chất giữa các chế độ xã hội trong lịch sử. II. NHẬN THỨC VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam 1. Dự báo của C.Mác và V.I.Lênin về CNXH 2. CNXH theo mô hình kế hoạch hoá tập trung và vai trò lịch sử của mô hình đó. 3. Những biến đổi của thời đại và vấn đề quá độ lên CNXH 4. Về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam 1.Dự báo của C.Mác và V.I.Lênin về CNXH Lý luận HT KT-XH là một sự vận dụng học thuyết về sự phát triển dưới hình thức triệt để nhất, đầy đủ nhất, chín chắn nhất và có nội dung phong phú nhất vào CNTB (Lênin) Lý thuyết này vừa khẳng định vai trò to lớn của CNTB vừa khẳng định sự sụp đổ tất yếu của nó và sự ra đời tất yếu của CNCS Ơû đây, Mác không xác định chi tiết của xã hội mới, không vẽ bức tranh tỉ mỉ về xã hội này mà chỉ: 1. Khẳng định tính tất yếu của xã hội mới 2. Những phương hướng phát triển chủ yếu 3. Những đặc trưng cơ bản, tiêu biểu của nó Về tính tất yếu của xã hội mới Đó là do sự chi phối của các quy luật xã hội khách quan, đặc biệt là 2 quy luật cơ bản: 1. Quy luật LLSX –QHSX 2. Quy luật CSHT - KTTT Về những phương hướng phát triển chủ yếu Xoá bỏ chế độ tư hữu. (đây được coi là dấu hiệu cơ bản của một lý luận CSCN) Thiết lập chuyên chính vô sản. (đây được coi là tiền đề đầu tiên của tất cả mọi biện pháp CSCN) Cải tạo xã hội theo hướng giải phóng con người. Về đặc trưng cơ bản của xã hội mới 1. CSVC của CNXH là nền đại CN cơ khí 2. Xoá chế độ tư hữu, thiết lập chế công hữu (ở đây cần lưu ý tới ĐK thực hiện, đó là sự phát triển của LLSX) Về đặc trưng cơ bản của xã hội mới 3. CNXH điều tiết có kế hoạch nền sản xuất hàng hoá. (cần điều chỉnh, bổ sung) 4. CNXH thiết lập kỷ luật lao động mới (kết hợp sự tự giác với kiểm kê, kiểm soát) 5. CNXH thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động Về đặc trưng cơ bản của xã hội mới 6. CNXH thực hiện sự bình đẳng xã hội 7. CNXH giải phóng con người khỏi áp bức, bất công, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện. 8. CNXH là sự nghiệp của quần chúng, là sản phẩm sáng tạo của quần chúng. Nhận xét: 1. Những đặc trưng của CNXH được nêu ra ở thời điểm đó là cao hơn CNTB 2. Do hạn chế lịch sử, những tư tưởng trên có những điểm không phù hợp với thời đại ngày nay. 3. Ngày nay, trong thời đại mới, những đặc trưng của CNXH nêu ra cần cao hơn, tốt hơn CNTB 2.CNXH theo mô hình kế hoạch hoá tập trung và vai trò lịch sử của mô hình đó. CNXH theo mô hình kế hoạch hoá tập trung Mô hình này chủ yếu là hệ quả tất yếu của những tư tưởng còn đơn giản về CNXH và CNTB, về con đường đi lên CNXH; cũng như mang dấu ấn lịch sử. CNXH theo mô hình kế hoạch hoá tập trung các đặc trưng chủ yếu: 1. Dựa trên chế độ công hữu về TLSX chủ yếu với biểu hiện máy móc của nó. 2. Nhà nước quyết định sản xuất và phân phối. 3. Tính chất phân phối mang nặng tính bình quân chủ nghĩa và chủ yếu bằng hiện vật. 4. Cơ chế quản lý mang tính mệnh lệnh, hành chính CNXH theo mô hình kế hoạch hoá tập trung Tính chất nổi bật: 1. Tính nặng nề của nền kinh tế. 2. Quy luật kinh tế chưa thật sự được tôn trọng. Còn nặng tính áp đặt, chủ quan, duy ý chí. CNXH theo mô hình kế hoạch hoá tập trung Mô hình này có vai trò tích cực trong điều kiện chiến tranh. Mặt khác, nó bộc lộ các hạn chế to lớn trong thời bình. CNXH theo mô hình kế hoạch hoá tập trung Sự sụp đổ của CNXH ở Liên xô, Đông Aâu về thực chất là sự sụp đổ của mô hình này. 3.Những biến đổi của thời đại và vấn đề quá độ lên CNXH Những biến đổi của thời đại và vấn đề quá độ lên CNXH 1. Những biến đổi của thời đại: Cách mạng KH & CN hiện đại với sự thay đổi về LLSX, về tính toàn cầu của nền kinh tế và sự ra đời kinh tế tri thức. Sự sụp đổ của CNXH ở Liên xô, Đông Aâu và sự phát triển mới của CNTB hiện đại Những biến đổi của thời đại và vấn đề quá độ lên CNXH Về tính tất yếu của quá độ lên CNXH: 1. Tính tất yếu này vẫn còn trong ĐK mới 2. Lưu ý tới các ĐK quá độ lên CNXH 3. Sự đa dạng của quá độ lên CNXH (quá độ trực tiếp, quá độ gián tiếp) 4.Về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam Về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam các câu hỏi: 1. Việt Nam có thể lên CNXH trong tình trạng xuất phát điểm thấp của đất nước và những đổi thay của thế giới? 2. Những điều kiện để Việt Nam có thể lên CNXH? 3. CNXH mà Việt Nam xây dựng là như thế nào? 4. Phương hướng, cách thức lên CNXH? Việt nam có thể lên CNXH 4 lý do: 1. Đã có tấm gương để học tập (chính lẫn phản diện) 2. Có sự ủng hộ, hợp tác quốc tế trong ĐK mới 3. Những thuận lợi từ cách mạng KH &CN 4. Có Đảng CS chân chính lãnh đạo. CNXH ở Việt Nam là thế nào? CNXH ở nước ta phải vừa dựa trên những vấn đề nguyên tắc của CN Mác – Lênin, vừa thể hiện tính đặc thù của dân tộc, thời đại. Các phương hướng chủ yếu lên CNXH ở VN: Thực hiện quá độ gián tiếp lên CNXH CN hoá, HĐ hoá là nhiệm vụ trung tâm nhằm thúc đẩy LLSX hiện đại. Tuân thủ chặt chẽ quy luật LLSX – QHSX trong việc xây dựng QHSX mới. Kết hợp chặt chẽ giữa nhiệm vụ KT, chính trị với các vấn đề xã hội khác.
File đính kèm:
- ly_luan_hinh_thai_kinh_te_xa_hoi_va_con_duong_di_len_cnxh_o.pdf