Mô hình hóa quá trình chiết polyphenol từ vỏ vải

Tóm tắt Mô hình hóa quá trình chiết polyphenol từ vỏ vải: ...òa tan 10 lần trong các dung dịch đệm KCl pH 1 vμ CH3COONa pH 4,5. Đo độ hấp thụ của các dung dịch nμy tại 520 vμ 700 nm. Hμm l−ợng anthocyanin đ−ợc tính theo công thức sau: TAC (mg/g) = A*MW*f*V/m /ε /1 Trong đó: A = (A520 – A700)pH1 - (A520 – A700)pH4.5 f: hệ số pha loãng 1: chi...dung môi khác nhau thì cho khả năng trích ly polyphenol khác nhau ở mức ý nghĩa P = 0,05. Trong đó, methanol lμ loại dung môi cho khả năng chiết lớn nhất, cho hμm l−ợng polyphenol tổng số lμ 41,93 mgGAE/gCK, hiệu suất thu hồi 43,56%, ethanol cho khả năng chiết thấp nhất. Việc thêm n−ớc... độ (oC) X3 - pH Mức gốc 50 50 4 Khoảng biến đổi 10 10 2 Mức trờn 60 60 6 Mức dưới 40 40 2 Bảng 5. Ma trận thực nghiệm Biến chuẩn Biến thực Số thớ nghiệm XS1 XS2 XS3 X1- Nồng độ ethanol (%v/v) X2- Nhiệt độ (°C) X3- pH 1 -1 -1 -1 40 40 2 2 +1 -1 -1 60 40 2 3 -1 +1 -1 40 6...

pdf10 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Mô hình hóa quá trình chiết polyphenol từ vỏ vải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nghiệm đ−ợc lặp lại 3 lần. Kết 
quả đ−ợc xử lý bằng Excel 2003 vμ SAS 9.0. 
3. KếT QUả Vμ THảO LUậN 
3.1. Một số chỉ tiêu của vỏ vải nguyên 
 liệu vμ vỏ vải đông khô 
Bột vỏ vải đ−ợc chiết bằng triple 
extraction (chiết lần l−ợt bằng acetone, hỗn 
hợp methanol : n−ớc : acid acetic, hỗn hợp 
ethanol : n−ớc : acid acetic). Dịch chiết đ−ợc 
cất đuổi dung môi, lên thể tích 10 ml vμ đ−ợc 
dùng để xác định hμm l−ợng polyphenol tổng 
số vμ khả năng kháng oxi hóa. 
Một số chỉ tiêu cụ thể của vỏ vải t−ơi vμ 
vỏ vải nguyên liệu đ−ợc xác định: 
- Tỷ lệ vỏ quả: 13,77% khối l−ợng quả t−ơi. 
- Hμm l−ợng chất khô tổng số của vỏ 
t−ơi: 27,00%. 
- Hμm l−ợng chất khô tổng số của mẫu 
đông khô: 93,28%. 
- Mẫu đông khô có mμu hồng tía vμ mùi 
đặc tr−ng của vỏ vải. 
- Hμm l−ợng polyphenol tổng số của vỏ 
vải: 96,25 mg GAE/g CK hay 25,99 mg 
GAE/g vỏ vải t−ơi. 
- Khả năng kháng của oxi hóa của vỏ vải 
894,26 mol TE/g CK. 
- Hμm l−ợng anthocyanin của vỏ vải: 
0,61 mg cyanidin-3-glucosid/g CK hay 16,47 
mg cyanidin-3-glucosid /100g vỏ vải t−ơi. 
Hμm l−ợng polyphenol cũng nh− 
anthocyanin xác định đ−ợc của vỏ vải thu hái 
tại Tr−ờng Đại học Nông nghiệp lần l−ợt lμ 
96,25 mg GAE/g CK vμ 0,61 mg CGE/g CK. 
Kết quả nμy gần với các kết quả đ−ợc công bố 
tr−ớc đây. Ruenroengklin vμ cs. (2008) xác 
định hμm l−ợng polyphenol thu đ−ợc từ vỏ vải 
lμ 80-120 mg GAE/g CK tùy thuộc vμo điều 
kiện tách chiết. Theo Hu vμ cs. (2010), tổng 
l−ợng acid phenolic, flavanoid, proanthocyanin 
của vỏ vải lμ 41 - 106 mg/g CK. Hμm l−ợng 
anthocyanin của vỏ vải đ−ợc Duan vμ cs. 
(2007) xác định lμ 18,6 mg/100 g chất t−ơi. 
So với các phế phẩm khác của ngμnh 
công nghiệp thực phẩm, vỏ vải có hμm l−ợng 
polyphenol cao hơn bã táo (phế phẩm của 
công nghiệp sản xuất n−ớc ép táo, 7,16 mg 
GAE/g) (Sudha vμ cs., 2007), cao hơn bột bã 
nho (phế phẩm của công nghiệp sản xuất 
r−ợu vang, 2,78 - 5,33 mg/g CK) (Chun Yi vμ 
cs., 2009) thấp hơn so với vỏ quả lựu (phế 
phẩm của chế biến lựu - 140 mg GAE/g CK) 
(Shabtay vμ cs., 2008). So với các loại lá cây 
rừng Amazon hiện đang đ−ợc quan tâm nh− 
nguồn polyphenol dồi dμo có hμm l−ợng 
polyphenol biến đổi trong khoảng 44,2 - 63,0 
mg GAE/g CK (Souza vμ cs., 2008), vỏ vải có 
hμm l−ợng polyphenol cao hơn. Các kết quả 
nμy cho thấy, vỏ vải lμ nguồn polyphenol 
thực vật dồi dμo. Việc tận dụng vỏ vải - một 
loại phế phẩm của công nghiệp thực phẩm 
góp phần tăng giá trị kinh tế của cây vải, tạo 
thêm sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên ứng 
dụng đ−ợc trong công nghiệp thực phẩm vμ 
công nghiệp d−ợc nh− chất chống oxi hóa. 
3.2. Khảo sát sơ bộ ảnh h−ởng của một số 
 yếu tố công nghệ đến hiệu quả chiết 
 polyphenol từ vỏ vải 
3.2.1. ảnh h−ởng của dung môi 
Hiệu quả chiết polyphenol từ nguyên 
liệu thực vật phụ thuộc vμo loại dung môi sử 
dụng đặc biệt độ phân cực của dung môi. 
Việc sử dụng duy nhất dung môi có độ phân 
cực cao nh− n−ớc hay các dung môi hữu cơ 
kém phân cực nh− hexan hay chloroforme 
không cho hiệu quả thu polyphenol cao vì 
thμnh phần polyphenol thực vật rất đa dạng 
(phân cực vμ không phân cực). Không có loại 
dung môi hay hệ dung môi chuẩn nμo dùng 
chung để tách polyphenol của thực vật. 
Methanol vμ hỗn hợp methanol th−ờng đ−ợc 
sử dụng trong các thí nghiệm chiết 
polyphenol (Silva vμ cs., 2007; Souza vμ cs., 
2008). Các dung môi khác nh− ethanol, 
acetone, ethylacetate cũng đ−ợc sử dụng để 
chiết polyphenol (Chirinos vμ cs., 2007). 
Tiến hμnh chiết polyphenol từ vỏ vải 
bằng methanol, ethanol, hỗn hợp methanol : 
n−ớc, hỗn hợp ethanol : n−ớc (Bảng 1). 
997 
Lại Thị Ngọc Hà, Nguyễn Thị Thu Hương, Phan Thị Hằng 
Bảng 1. ảnh h−ởng của loại dung môi đến hiệu suất chiết polyphenol từ vỏ vải
Loại dung mụi Polyphenol tổng số (mgGAE/g CK) Hiệu suất thu hồi polyphenol (%) 
Methanol 41,93 a 43,56 
Ethanol 19,76 d 20,53 
Methanol/nước, 70/30, v/v 28,94 c 30,07 
Ethanol/nước, 70/30, v/v 38,55 b 40,05 
Cỏc số với cỏc chữ khỏc nhau thỡ khỏc nhau ở mức ý nghĩa 0,05. 
*: Hiệu suất thu hồi = Polyphenol tổng số thu được (mgGAE/g CK)/Polyphenol tổng số của vỏ vải (mgGAE/g CK)*100 
Bảng 2. ảnh h−ởng của nhiệt độ đến hiệu suất chiết polyphenol từ vỏ vải
Nhiệt độ (°C) Polyphenol tổng số (mg GAE/g CK) Hiệu suất thu hồi polyphenol (%) 
40 44,74b 46,48 
50 60,23a 62,58 
60 44,62b 46,36 
Cỏc số với cỏc chữ khỏc nhau thỡ khỏc nhau ở mức ý nghĩa 0,05. 
*: Hiệu suất thu hồi = Polyphenol tổng số thu được (mgGAE/g CK)/Polyphenol tổng số của vỏ vải (mgGAE/g CK)*100 
Kết quả xử lý bằng phần mềm SAS9.0 
cho ta thấy các loại dung môi khác nhau thì 
cho khả năng trích ly polyphenol khác nhau 
ở mức ý nghĩa P = 0,05. Trong đó, methanol 
lμ loại dung môi cho khả năng chiết lớn 
nhất, cho hμm l−ợng polyphenol tổng số lμ 
41,93 mgGAE/gCK, hiệu suất thu hồi 
43,56%, ethanol cho khả năng chiết thấp 
nhất. Việc thêm n−ớc vμo ethanol lμm tăng 
hiệu quả chiết polyphenol từ vỏ vải. N−ớc 
thêm vμo ethanol cho phép tăng hiệu quả 
chiết các hợp chất phenol ở dạng glycoside 
vốn dễ hòa tan trong n−ớc. Xét về mặt hiệu 
suất thu hồi, việc dùng hỗn hợp ethanol: 
n−ớc cho kết quả nhỏ hơn so với việc dùng 
methanol nh−ng xét về mặt an toμn, ethanol 
an toμn hơn cho ng−ời sử dụng. Với mục đích 
sản xuất dịch chiết polyphenol từ vỏ vải ứng 
dụng trong công nghiệp thực phẩm vμ công 
nghiệp d−ợc, hỗn hợp ethanol: n−ớc đ−ợc 
chọn để chiết polyphenol từ vỏ vải vμ đ−ợc 
dùng trong thí nghiệm mô hình hóa. 
3.2.2. ảnh h−ởng của nhiệt độ 
Nhiệt độ lμ yếu tố quan trọng ảnh h−ởng 
không những tới hiệu suất trích ly mμ còn ảnh 
h−ởng tới chi phí vμ chất l−ợng của dịch chiết 
polyphenol. Nhiệt độ lμm giảm độ nhớt trong 
dung dịch, tăng tốc độ thẩm thấu dung môi 
vμo tế bμo vμ tăng hiệu suất trích ly. Tuy 
nhiên, tiến hμnh chiết ở nhiệt độ quá cao thì 
vừa tốn chi phí ổn nhiệt vừa tăng nguy cơ giảm 
chất l−ợng dịch chiết do phản ứng nâu hóa. 
Tiến hμnh chiết polyphenol từ vỏ vải ở 
các nhiệt độ khác nhau, kết quả đ−ợc giới 
thiệu ở bảng 2. 
Kết quả xử lý thống kê bằng phần mềm 
SAS9.0 cho thấy ở mức ý nghĩa P = 0,05, 
nhiệt độ ảnh h−ởng đến khả năng tách chiết 
polyphenol từ vỏ vải. Nhiệt độ cho hμm 
l−ợng polyphenol lớn nhất ở 500C lμ 60,23 
mgGAE/gCK với hiệu suất thu hồi lμ 
62,58%. Từ 400C khi nhiệt độ tăng từ 40 đến 
500C, khả năng chiết polyphenol tăng do 
nhiệt độ cao thúc đẩy sự xâm nhập của dung 
môi vμo nguyên liệu vμ chiết rút polyphenol. 
Tuy nhiên khi nhiệt độ tăng lên, phản ứng 
oxi hóa polyphenol bởi không khí tăng lên do 
đó l−ợng polyphenol thu đ−ợc giảm. Mμu của 
dịch chiết ở 600C có mμu sẫm nhất cho thấy 
ở nhiệt độ nμy phản ứng oxi hóa polyphenol 
vỏ vải xảy ra mạnh nhất. 
Kết quả ảnh h−ởng của nhiệt độ đến 
hiệu suất chiết polyphenol vỏ vải thu đ−ợc 
phù hợp với công bố của Todaro vμ cs. (2009): 
nhiệt độ ảnh h−ởng rất rõ rệt đến hiệu quả 
chiết anthocyanin từ vỏ quả cμ tím; khi nhiệt 
độ tăng từ 0 đến 400C, hiệu quả chiết tăng 
nh−ng khi nhiệt độ tăng trên 400C, l−ợng 
anthocyanin thu đ−ợc giảm. Ruenroengklin 
vμ cs. (2008) khi nghiên cứu ảnh h−ởng của 
nhiệt độ đến quá trình chiết polyphenol vỏ 
vải cho thấy khi nhiệt độ tăng từ 400C đến 
600C, hiệu quả chiết polyphenol tăng nh−ng 
sau đó hiệu quả chiết polyphenol không tăng 
khi tăng nhiệt độ từ 600C đến 700C. 
998 
Mụ hỡnh húa quỏ trỡnh chiết polyphenol từ vỏ vải 
Bảng 3. ảnh h−ởng của thời gian đến hiệu suất chiết polyphenol từ vỏ vải
Thời gian (phỳt) Polyphenol tổng số (mgGAE/g CK) Hiệu suất thu hồi polyphenol (%) 
60 59,01a 61,31a
90 55,47a 57,63a
120 58,08a 60,34a
150 58,27a 60,54a
180 61,68a 64,09a
 Cỏc số với cỏc chữ khỏc nhau thỡ khỏc nhau ở mức ý nghĩa 0,05. 
 *: Hiệu suất thu hồi = Polyphenol tổng số thu được (mgGAE/g CK)/Polyphenol tổng số của vỏ vải (mgGAE/g CK)*100 
3.2.3. ảnh h−ởng của thời gian 
Thời gian chiết cũng lμ một trong những 
yếu tố quan trọng, ảnh h−ởng đến hiệu suất, 
chất l−ợng dịch chiết polyphenol cũng nh− 
tính kinh tế của quá trình. Nếu thời gian quá 
ngắn, không đủ để dung môi xâm nhập vμo 
trong tế bμo, hòa tan polyphenol vμ chiết rút 
ra ngoμi ít thì l−ợng polyphenol thu đ−ợc sẽ 
thấp, ng−ợc lại thời gian chiết quá dμi lμm 
giảm hiệu suất sử dụng thiết bị vμ polyphenol 
có thể bị oxi hóa. Tiến hμnh chiết polyphenol 
từ vỏ vải trong các khoảng thời gian khác 
nhau, kết quả cho ở bảng 3. Số liệu đ−ợc xử lý 
kết quả bằng phần mềm SAS9.0 cho thấy thời 
gian chiết thay đổi từ 60 đến 120 phút không 
có ảnh h−ởng tới quá trình tách chiết 
polyphenol từ vỏ vải ở mức ý nghĩa = 0,05. 
Điều đó cho thấy đối với vỏ vải, thời gian 60 
phút đủ để tách chiết polyphenol trong các 
điều kiện đã đ−ợc xác định. 
Xét sơ bộ ảnh h−ởng của một số yếu tố 
đến hiệu suất thu hồi polyphenol từ vỏ vải ta 
thấy, thời gian 60 phút đủ để chiết polyphenol 
từ vỏ vải. Nhiệt độ trong khoảng 400C - 600C 
ảnh h−ởng đến hiệu suất chiết. Thêm vμo đó, 
vỏ vải còn chứa nhiều anthocyanin, các hợp 
chất nμy bền ở pH acid, nhiều kết quả chỉ ra 
rằng pH có ảnh h−ởng đến hiệu quả chiết 
polyphenol từ vỏ vải (Ruenroengklin vμ cs., 
2008; Zhong vμ cs., 2007). Xuất phát từ các 
kết quả nghiên cứu sơ bộ vμ tμi liệu tham 
khảo về các yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu suất 
chiết polyphenol từ vỏ vải, nghiên cứu nμy 
đã tiến hμnh mô hình hóa quá trình chiết 
polyphenol từ vỏ vải với các yếu tố: nồng độ 
ethanol, nhiệt độ chiết vμ pH của dịch chiết. 
3.3. Mô hình hóa quá trình chiết 
 polyphenol từ vỏ vải 
Tiến hμnh thí nghiệm theo 3 yếu tố ảnh 
h−ởng: 
 X1: Nồng độ ethanol (% v/v) 
 X2: Nhiệt độ xử lý (oC) 
 X3: pH dung dịch chiết 
Hμm mục tiêu lμ Y: Hμm l−ợng polyphenol 
thu đ−ợc từ 1 g chất khô vỏ vải (g GAE/g DW). 
Dạng mô hình: 
Y = b0 + b1X1 + b2X2 + b3X3 + b12X1X2 + 
 b13X1X3 + b23X2X3
Các mức thí nghiệm giới thiệu ở bảng 4. 
Với các mức thí nghiệm nh− trên, bảng 
ma trận thực nghiệm (Bảng 5) đ−ợc xây 
dựng. Mỗi thí nghiệm đ−ợc lặp lại 3 lần, kết 
quả cho ở bảng 6. 
Trong đó: các biến XS1 lμ các biến chuẩn. 
Công thức chuyển các biến thực thμnh biến 
chuẩn nh− sau: XSi = 2 * (Xi - mức gốc) / (mức 
trên - mức d−ới). 
Ma trận kết quả đ−ợc đ−a vμo phần 
mềm Nemrowd để xác định mô hình. Kết quả 
đ−ợc chỉ ra ở bảng các hệ số của mô hình 
(Bảng 7). 
Vậy mô hình miêu tả ảnh h−ởng của các 
yếu tố nồng độ ethanol, nhiệt độ vμ pH đến 
hiệu suất chiết polyphenol vỏ vải nh− sau: 
Y= 62745,17 + 3946,87XS1 + 6643,00XS2 
 – 9949,96XS3 – 1392,63XS1XS2 + 
 2718,14XS1XS3 + 9880,41XS2XS3 
Trong đó: 
Các biến XSi lμ các biến chuẩn. 
R2 = 0,934 cho thấy mô hình phản ánh 
93,4% thực tế. 
999 
Lại Thị Ngọc Hà, Nguyễn Thị Thu Hương, Phan Thị Hằng 
Bảng 4. Các mức thí nghiệm 
Mức thớ nghiệm X1 – Nồng độ ethanol (%v/v) X2 – Nhiệt độ (oC) X3 - pH 
Mức gốc 50 50 4 
Khoảng biến đổi 10 10 2 
Mức trờn 60 60 6 
Mức dưới 40 40 2 
Bảng 5. Ma trận thực nghiệm 
Biến chuẩn Biến thực 
Số 
thớ nghiệm XS1 XS2 XS3
X1- Nồng độ ethanol 
(%v/v) 
X2- Nhiệt độ 
(°C) X3- pH 
1 -1 -1 -1 40 40 2 
2 +1 -1 -1 60 40 2 
3 -1 +1 -1 40 60 2 
4 +1 +1 -1 60 60 2 
5 -1 -1 +1 40 40 6 
6 +1 -1 +1 60 40 6 
7 -1 +1 +1 40 60 6 
8 +1 +1 +1 60 60 6 
Bảng 6. Ma trận kết quả 
Thớ nghiệm 
Nồng độ ethanol 
(% v/v) 
Nhiệt độ 
(°C) pH 
Polyphenol tổng số 
(àg GAE/g CK) 
1 40 40 2 77941,56 
2 40 40 2 74894,70 
3 40 40 2 78151,81 
4 60 40 2 72679,79 
5 60 40 2 76905,21 
6 60 40 2 75022,19 
7 40 60 2 63576,69 
8 40 60 2 66131,90 
9 40 60 2 68101,80 
10 60 60 2 69069,67 
11 60 60 2 79047,51 
12 60 60 2 70818,77 
13 40 40 6 25319,42 
14 40 40 6 24709,25 
15 40 40 6 23559,31 
16 60 40 6 45261,42 
17 60 40 6 47844,26 
18 60 40 6 50937,12 
19 40 60 6 70599,25 
20 40 60 6 66635,34 
21 40 60 6 65958,65 
22 60 60 6 73611,97 
23 60 60 6 68190,26 
24 60 60 6 70916,31 
1000 
Mụ hỡnh húa quỏ trỡnh chiết polyphenol từ vỏ vải 
Bảng 7. Các hệ số của mô hình 
Độ lệch chuẩn của hàm mục tiờu 2825,037 
R2 0,934 
Bậc tự do 16 
Hệ số Giỏ trị F Độ lệch chuẩn t Mức ý nghĩa % 
b0 62745,174 1,00 576,658 108,81 < 0,01 *** 
b1 3946,867 1,00 576,658 6,84 < 0,01 *** 
b2 6643,004 1,00 576,658 11,52 < 0,01 *** 
b3 -9949,960 1,00 576,658 -17,25 < 0,01 *** 
b12 -1392,628 1,00 576,658 -2,41 2,69 * 
b13 2718,143 1,00 576,658 4,71 0,0269 *** 
b23 9880,412 1,00 576,658 17,13 < 0,01 *** 
*: í nghĩa 0,05; ***: ý nghĩa 0,001 
Bảng 8. So sánh giá trị thực tế vμ giá trị tính toán từ mô hình 
Biến thực Biến chuẩn Polyphenol tổng số (àg GAE/g CK) 
Thớ 
nghiệm Nồng độ 
ethanol 
(% v/v) 
Nhiệt độ 
(°C) pH X
S
1 XS2 XS3 Tớnh toỏn Thực tế 
Sai 
khỏc* 
1 52 53 3,5 0,2 0,3 -0,25 67054,44 71235,82 94,13 
2 54 56 3 0,4 0,6 -0,5 69442,72 75948,58 91,43 
3 56 59 2,5 0,6 0,9 -0,9 69910,00 79750,35 87,66 
4 58 62 2 0,8 1,2 -1 68456,30 67727,99 101,08 
*: Sai khỏc = Giỏ trị tớnh toỏn/Giỏ trị thực tế*100 
Bảng 7 cho thấy các yếu tố nồng độ 
ethanol, nhiệt độ vμ pH đều ảnh h−ởng đến 
hμm mục tiêu ở mức ý nghĩa = 0,001 trong 
đó pH lμ yếu tố ảnh h−ởng mạnh nhất rồi tới 
nhiệt độ vμ nồng độ ethanol. Tuy nhiên, 
chiều h−ớng ảnh h−ởng của các yếu tố nμy 
đến hμm mục tiêu thì khác nhau: trong giới 
hạn nghiên cứu, nồng độ ethanol vμ nhiệt độ 
ảnh h−ởng d−ơng đến hμm mục tiêu có nghĩa 
lμ khi tăng nồng độ ethanol hoặc tăng nhiệt 
độ chiết, l−ợng polyphenol thu đ−ợc tăng; pH 
ảnh h−ởng âm đến hμm mục tiêu, khi pH 
giảm, l−ợng polyphenol thu đ−ợc tăng. Khi 
nhiệt độ tăng, độ nhớt của dung dịch giảm, 
khả năng thẩm thấu của dung môi vμo tế 
bμo vμ chiết polyphenol ra khỏi tế bμo tăng. 
pH thấp một mặt giúp lμm bền các hợp chất 
anthocyanin, mặt khác kìm hãm sự hoạt 
động của enzyme polyphenol oxidase 
(Ruenroengklin vμ cs., 2008). Nồng độ ethanol 
tăng lμm tăng hiệu suất thu polyphenol có lẽ 
đ−ợc quyết định bởi tỷ lệ các hợp chất phenol 
−a n−ớc vμ kỵ n−ớc của vỏ vải. 
Sự t−ơng tác giữa hai yếu tố trong các 
yếu tố nghiên cứu đều ảnh h−ởng có ý nghĩa 
đến hμm mục tiêu, đặc biệt sự t−ơng tác giữa 
pH vμ nồng độ ethanol, sự t−ơng tác giữa pH 
vμ nhiệt độ đều ảnh h−ởng đến hμm mục 
tiêu với mức ý nghĩa 0,001. T−ơng tác giữa 
nhiệt độ vμ pH ảnh h−ởng mạnh nhất đến 
hμm mục tiêu. 
3.4. Kiểm tra mô hình 
Tiến hμnh thí nghiệm kiểm tra tính 
đúng đắn của mô hình ở các điều kiện trong 
khoảng nghiên cứu của các yếu tố (Bảng 8). 
1001 
Lại Thị Ngọc Hà, Nguyễn Thị Thu Hương, Phan Thị Hằng 
Kết quả cho thấy giá trị tính toán biến 
đổi 87% đến 101% so với giá trị thu đ−ợc 
trên thực tế. Điều nμy phù hợp với giá trị R2 
thu đ−ợc của mô hình. 
4. KếT LUậN 
Vỏ vải có hμm l−ợng polyphenol cao 
(9,625% chất khô). Đây lμ nguồn nguyên liệu 
dồi dμo cho sản xuất dịch chiết polyphenol 
ứng dụng trong d−ợc phẩm vμ công nghiệp 
thực phẩm. 
Các yếu tố nhiệt độ, nồng độ ethanol vμ 
pH ảnh h−ởng đến hiệu quả tách chiết 
polyphenol từ vỏ vải. Mô hình mô tả quá 
trình tách chiết theo các yếu tố trên nh− sau: 
Y = 62745,17 + 3946,87XS1 + 
 6643,00XS2 – 9949,96XS3 – 
 1392,63XS1XS2 + 2718,14XS1XS3 
 + 9880,41XS2XS3. 
Mô hình nμy có thể sử dụng đ−ợc để tiến 
hμnh tối −u hóa điều kiện tách chiết 
polyphenol từ vỏ vải. 
TμI LIệU THAM KHảO 
Alberto M. R., M. A. R. Canavosio, M. C. 
Manca de Nadra (2006). Antimicrobial 
effect of polyphenols from apple skins on 
human bacterial. Electronic Journal of 
Biotechnology ISSN: 0717-3458., 9 (3), 
Special Issue. 
AOAC Method 2005.02, 37.1.68. 
cited 18/6/2009. 
Chirinos R., H. Rogez, D. Campos, R. 
Pedreschi, Y. Larondelle (2007). 
Optimization of extraction conditions of 
antioxidant phenolic compounds from 
mashua (Tropaeolum tuberosum Ruiz & 
Pavon) tubers. Separation and 
Purifiaction Technology, 55, p. 217-225. 
Chun Yi, J. Shi, J. Kramer, S. Xue, Y. Jiang, 
M. Zhang, Y. Ma, J. Pohorly (2009). Fatty 
acid composition and phenolic antioxidant 
of winemaking pomace powder. Food 
Chemistry, 114, p. 570-576. 
Duan X., Y. Jiang, X. Su, Z. Zhang, J. Shi (2007). 
Antioxidant properties of anthocyanins 
extracted from litchi (Litchi chinenesis Sonn.) 
fruit pericarp tissues in relation to their 
role in the pericarp browning. Food 
Chemistry, 101, p. 1365–1371. 
Edeas M. (2006). Les antioxydants dans la 
tourmente. Newsletter de Société 
franỗaise des antioxydants, 9, p. 1-2. 
Hung H. C., K. J. Joshipura, R. Jiang, F. B. 
Hu, D. Hunter, S. A. Smith Warner 
(2004). Fruit and vegetable intake and 
risk of major chronic disease. Journal of 
National Cancer Institute, 96 (21), p. 1577 
– 1584. 
Haliwell B. (1994). Free radicals, 
antioxidants and human disease: 
curiority, cause or consequence. The 
Lancet, 344, p. 721-724. 
Hu Z.Q., X.M. Huang, H.B. Chen, H.C. 
Wang (2010). Antioxidant capacity and 
phenolic compounds in litchi (Litchi 
chinensis Sonn.) pericarp.III International 
Symposium on Longan, Lychee, and other 
Fruit Trees in Sapindaceae Family, 
.htm, cited 25/6/2010. 
Pincemail J. and J. O. Defraigne (2004). Les 
antioxydants: une vaste réseau de 
défenses pour lutter contre l’oxygène 
toxique. Symponium annuel nutritionel, 
Institut DANON, p. 13-26. 
Pompeu D. R., E. M. Silva, H. Rogez (2009). 
Optimisation of the solvent extraction of 
phenolic antioxidants from fruits of 
Euterpe oleracea using Response Surface 
Methodology. Bioresource Technology, 
100, p. 6076-6082. 
Ruenroengklin N., J. Zhong, X. Duan, B. 
Yang, J. Li and Y. Jiang (2008). Effects of 
Various Temperatures and pH Values on 
the Extraction Yield of Phenolics from 
Litchi Fruit Pericarp Tissue and the 
Antioxidant Activity of the Extracted 
Anthocyanins. Int. J. Mol. Sci., 9, p. 
1333-1341. 
1002 
Mụ hỡnh húa quỏ trỡnh chiết polyphenol từ vỏ vải 
Silva E. M., H. Rogez, Y. Larondelle (2007). 
Optimisation of extraction of phenolic 
from Inga edulis leaves using response 
surface methodology. Separation and 
Purification Technology, 55, p. 381-387. 
Singleton, V. L. and L. A. Rossi (1965). 
Colorimetry of total phenolics and 
phosphomolypdic-phosphotungstic acid 
reagents. American journal of Enology 
and Viticulture, 16, p. 144-158. 
Sudha M.L., V. Baskaran and K. Leelavathi 
(2007). Apple pomace as a source of 
dietary fiber and polyphenols and its 
effect on the rheological characteristics 
and cake making. Food Chemistry, 104 
(2), p. 686-692. 
Shabtay A., H. Eitam, Y. Tadmor, A. Orlov, 
A. Meir, P. Weinberg, Z. G. Weinberg, Y. 
Chen, A. Brosh, I. Izhaki, Z. Kerem 
(2008). Nutritive and Antioxidative 
Potential of Fresh and Stored 
Pomegranate Industrial Byproduct as a 
Novel Beef Cattle Feed. J. Agric. Food 
Chem., 56, p. 10063–10070. 
Souza J. N. S., E. M. Silva, A. Loir, J-F. 
Rees, H. Rogez, Y. Larondelle (2008). 
Antioxidant capacity of four polyphenol-
rich Amazonian plant extracts: A 
correlation study using chemical and biological 
 in vitro assays. Food Chemistry, 106, p. 
331-339. 
Tapiero H., K. D. Tew, Nguen Ba G. and G. 
Mathé (2002). Polyphenols: Do they play a 
role in the prevention of human 
pathologies? Editions scientifiques et 
médicales Elsevier SAS, 56, p. 200-207. 
Tabart J., C. Kevers, J. Pincemail, J.-O. 
Defraigne, J. Dommes (2009). 
Comparative antioxidant capacities of 
phenolic compounds measured by various 
tests. Food Chemistry, 113, p. 1226-1233. 
Todaro A., F. Cimino, P. Rapisarda, A. E. 
Catalano, R. N. Barbagallo, G. Spagna 
(2009). Recovery of anthocyanins from 
eggplant peel. Food Chemistry, 114, p. 
434-439. 
Wang X., Y. Wei, S. Yuan, G. Liu, Y. L. J. 
Zhang, W. Wang (2006). Potential 
anticancer activity of litchi fruit pericarp 
against hepatocallular carcinoma in vitro 
and in vivo. Cancer Letters 239, p. 144-150. 
Zhong J., X.W. Duan, H.X. Qu, B. Yang, Y.L. 
Chen, N. Ruenroengklin, Y.M. Jiang 
(2007). Effects of various extraction 
conditions on phenolic contents and their 
antioxidant activities of litchi fruit 
pericarp. Europe-Asia Symposium on 
Quality Management in Postharvest 
Systems - Eurasia 2007. 
1003 

File đính kèm:

  • pdfmo_hinh_hoa_qua_trinh_chiet_polyphenol_tu_vo_vai.pdf
Ebook liên quan