Một số yếu tố liên quan đến rối loạn chuyển hóa lipid ở bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường týp 2
Tóm tắt Một số yếu tố liên quan đến rối loạn chuyển hóa lipid ở bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường týp 2: ...i p < 0,05. 4. ðạo ủức nghiờn cứu Tất cả cỏc ủối tượng trong nghiờn cứu ủều tự nguyện ký giấy ủồng ý tham gia. Cỏc thụng tin của bệnh nhõn ủều ủược bảo mật và chỉ phục vụ cho mục ủớch nghiờn cứu. III. KẾT QUẢ 1. ðặc ủiểm chung Trong tổng số 259 bệnh nhõn nghiờn cứu cú 208 bệnh...NCYH 94 (2) - 2015 TẠP CHÍ NGHIấN CỨU Y HỌC Biến số nghiờn cứu Rối loạn lipid p Cú (n1 = 208) Khụng (n2 = 51) Bệnh mạch vành Nhồi mỏu cơ tim n 12 2 < 0,05 % 5,8 3,9 Suy vành n 13 1 % 6,2 2,0 Khụng mắc bệnh n 183 48 % 88,0 94,1 Tai biến mạch nóo Nhồi... nhúm bệnh nhõn kiểm soỏt HbA1C tốt, chấp nhận ủược khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm kiểm soỏt kộm, sự khụng tương ủồng này cú thể là do bờn cạnh yếu tố liờn quan ủến kiểm soỏt ủường mỏu thỡ kiểm soỏt lipid mỏu cú liờn quan với nhiều yếu tố khỏc như chế ủộ ăn, tập ...
c Y Hà Nội Nghiên cứu nhằm phân tích một số yếu tố liên quan đến rối loạn lipid ở bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường týp 2. Nghiên cứu mơ tả cắt ngang trên 259 bệnh nhân đái tháo đường trên 60 tuổi được chẩn đốn xác định đái tháo đường theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (2006) điều trị ngoại trú tại bệnh viện Lão khoa Trung ương từ tháng 2/2013 đến tháng 5/2013. Kết quả cho thấy, 80,3% bệnh nhân cĩ rối loạn lipid. Bệnh nhân cĩ rối loạn chuyển hĩa lipid cĩ chu vi vịng bụng, huyết áp trung bình và tỷ lệ gặp các b iến chứng mạch máu lớn: bệnh mạch vành, nhồi máu não, xơ vữa mạch cảnh cao hơn so với bệnh nhân khơng cĩ rối loạn lipid (p < 0,05). Nồng độ cholesterol tồn phần và LDL – Cholesterol trung bình ở nữ cao hơn nam (p < 0,05). Nồng độ triglycerid ở bệnh nhân cĩ hút thuốc lá, uống rượu cao hơn bệnh nhân khơng hút thuốc, khơng uống rượu (p < 0,05). Tĩm lại, cĩ mối liên quan giữa rối loạn chuyển hĩa lipid ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi với tỷ lệ mắc các b iến chứng mạch máu lớn và xữa vữa mạch máu. Từ khố: ðái tháo đường cao tuổi; rối loạn chuyển hĩa lipid ðịa chỉ liên hệ: Vũ Thị Thanh Huyền, Bộ mơn Nội tổng hợp, Trường ðại học Y Hà Nội Email: vuthanhhuyen11@yahoo.com Ngày nhận: 23/3/2015 Ngày được chấp thuận: 31/5/2015 I. ðẶT VẤN ðỀ ðái tháo đường là một yếu tố nguy cơ độc lập đối với bệnh tim mạch ở cả nam và nữ [1]. Bệnh lý tim mạch tăng gấp bốn lần ở người đái tháo đường so với người khơng đái tháo đường, bên cạnh đĩ 50% số người mắc đái tháo đường cĩ bằng chứng của bệnh tim mạch tại thời điểm được chẩn đốn [1; 2]. Ngồi ra, nguy cơ nhồi máu cơ tim và tử vong do bệnh mạch vành ở người bệnh đái tháo đường tương tự như người đã cĩ tiền sử nhồi máu cơ tim, đồng thời tỷ lệ tử vong sau nhồi máu cơ tim ở bệnh nhân đái tháo đường cao hơn người khơng đái tháo đường [2]. Người ta ước tính rằng khoảng 75 - 80% các ca tử vong liên quan đến bệnh đái tháo đường là do các biến chứng mạch máu lớn như bệnh tim mạch, bệnh mạch máu não và bệnh mạch máu ngoại vi, đa phần các bệnh này cũng đều liên quan đến tình trạng rối loạn chuyển hĩa lipid [2; 4]. Phịng ngừa các biến chứng tim mạch của bệnh đái tháo đường được coi là một mục tiêu sức khỏe tại nhiều quốc gia [3; 4]. Như vậy, đái tháo đường và rối loạn chuyển hĩa lipid là những yếu tố nguy cơ quan trọng đối với bệnh tim mạch. Nhiều thử nghiệm lâm sàng đã chứng minh ảnh hưởng tích cực của kiểm sốt lipid máu trong điều trị bệnh đái tháo đường [4; 5]. Do đĩ, các hướng dẫn điều trị đều đề cập đến việc điều trị t ích cực rối loạn chuyển hĩa lipid ở bệnh nhân đái tháo đường [3; 5]. Một số các nghiên cứu bao gồm cả những phân nhĩm bệnh nhân cao tuổi, hoặc được thiết kế đặc biệt dành cho người cao tuổi đều cho thấy cĩ giảm nguy cơ bệnh tim mạch ở nhĩm bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi nếu được kiểm sốt lipid máu tốt [2; 6]. Việt Nam đang đứng trước thách thức về già hĩa dân số với tỷ lệ người cao tuổi năm 2007 là 9,45%, dự báo tỷ lệ người cao tuổi cĩ TCNCYH 94 (2) - 2015 73 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 thể lên đến 16,8% vào năm 2029 [3]. Tuổi cao, rối loạn lipid máu và đái tháo đường là ba nguy cơ gây nên các biến cố tim mạch, tai biến mạch não và sa sút trí tuệ, làm tăng tỷ lệ tử vong ở người cao tuổi. Ngồi yếu tố tuổi cao, ảnh hưởng của đái tháo đường týp 2 trên chuyển hố lipid và lipoprotein phức tạp hơn nhiều vì nĩ chịu tác động của nhiều yếu tố: tình trạng kháng insulin, béo phì, thời gian phát hiện đái tháo đường, mức độ kiểm sốt đường máu, huyết áp, giới... [2; 6]. Do đĩ, t ìm hiểu được các đặc điểm này sẽ giúp điều trị đái tháo đường đạt kết quả tốt hơn. Trên thế giới đã cĩ một số nghiên cứu rối loạn lipid ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 cao tuổi song ở Việt Nam nghiên cứu vấn đề này cịn hạn chế. Chính vì vậy, chúng tơi thực hiện đề tài nhằm: tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến rối loạn chuyển hĩa lipid ở bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi. II. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. ðối tượng nghiên cứu Bệnh nhân đái tháo đường týp 2 đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện Lão khoa Trung ương từ tháng 2/2013 đến 5/2013. Tiêu chuẩn lựa chọn: bệnh nhân ≥ 60 tuổi được chẩn đốn xác định đái tháo đường theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2006 [1]. Tiêu chuẩn loại trừ: đái tháo đường týp 1, đái tháo đường khác cĩ nguyên nhân. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Thi%t k% nghiên c,u: mơ tả cắt ngang. Chọn mẫu nghiên cứu: lựa chọn mẫu nghiên cứu theo phương pháp chọn mẫu tồn bộ, lần lượt chọn các bệnh nhân điều trị ngoại trú tại phịng khám Nội tiết và đái tháo đường, bệnh viện Lão khoa Trung ương từ tháng 02/2013 đến tháng 05/2013. Các bi%n s3 nghiên c,u Thơng tin chung về đối tượng: tuổi, giới, trình độ học vấn, tiền sử đái tháo đường: thời gian phát hiện bệnh, tiền sử sử dụng các thuốc điều trị đái tháo đường, biến chứng; tiền sử gia đình: cĩ người mắc đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loạn lipid; tiền sử khác: hút thuốc lá, uống rượu, chế độ tập luyện. Các bệnh lý phối hợp: rối loạn lipid: thời gian phát hiện bệnh, tình hình tuân thủ điều trị, các thuốc và liều thuốc hạ lipid máu đang sử dụng, tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, tai biến mạch não, bệnh lý mạch vành, bệnh thận. Các chỉ số nhân trắc học: chỉ số khối cơ thể, vịng bụng, chỉ số eo – hơng (WHR). Các kết quả cận lâm sàng: xét nghiệm máu: đường máu lúc đĩi, HbA1C, cholesterol tồn phần, triglycerid, LDL - C, HDL - C, điện tâm đồ, siêu âm Doppler mạch máu. 3. Xử lý số liệu Bằng chương trình SPSS phiên bản 16.0. Sử dụng các thuật tốn: tính tỷ lệ phần trăm %, tính giá trị trung bình. Sử dụng test kiểm định χ2 để phân tích mối liên quan giữa các biến. Sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê khi p < 0,05. 4. ðạo đức nghiên cứu Tất cả các đối tượng trong nghiên cứu đều tự nguyện ký giấy đồng ý tham gia. Các thơng tin của bệnh nhân đều được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. III. KẾT QUẢ 1. ðặc điểm chung Trong tổng số 259 bệnh nhân nghiên cứu cĩ 208 bệnh nhân cĩ rối loạn lipid, chiếm 80,3%. Tỷ lệ bệnh nhân phát hiện bệnh đái tháo đường > 10 năm cao nhất (46,7%), từ 5 - 10 năm: 27%, < 5 năm: 26,3%. Tỷ lệ rối loạn 74 TCNCYH 94 (2) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC lipid ở nhĩm tuổi 60 - 69 là cao nhất 81,9%, nhĩm tuổi 70 - 79 là 79,8%, nhĩm tuổi trên 80 cĩ tỷ lệ thấp nhất là 75%. Tỷ lệ rối loạn lipid ở nam là 78,4%, ở nữ là 81,5%, khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Nồng độ cholesterol tồn phần trung bình ở nữ giới cao hơn nam giới, sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Nồng độ triglycerid, HDL – C, LDL - C trung bình ở cả hai giới khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (p > 0,05). 2. Các yếu tố liên quan đến rối loạn lipid ở bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi Liên quan gi7a r3i lo;n lipid và các ch@ s3 nhân trBc Bảng 1. Liên quan giữa rối loạn lipid và các chỉ số nhân trắc ðặc điểm Rối loạn lipid p Cĩ (n1 = 208) Khơng (n2 = 51) BMI 23,52 ± 2,81 22,85 ± 3,18 > 0,05 Vịng bụng 87,22 ± 8,00 84,65 ± 8,59 < 0,05 Chỉ số WHR 0,93 ± 0,06 0,91 ± 0,06 > 0,05 Số đo vịng bụng ở người cĩ rối loạn lipid cao hơn so với người khơng cĩ rối loạn lipid cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Khơng cĩ sự khác biệt chỉ số BMI và chỉ số eo – hơng (WHR) ở người cĩ rối loạn lipid và người khơng cĩ rối loạn lipid cĩ ý nghĩa thống kê, (p > 0,05). Liên quan giữa các thơng số lipid máu và kiểm sốt các yếu tố nguy cơ Liên quan gi7a các thơng s3 lipid máu và kiEm sốt đưHng máu Bảng 2. Liên quan giữa các thơng số lipid máu và kiểm sốt đường máu TC TG HDL – C LDL – C ðường máu Tốt, chấp nhận (đường máu đĩi ≤ 10mmol/l) 4,63 ± 1,00 2,13 ± 1,39 1,16 ± 0,34 2,51 ± 0,93 Kém (đường máu đĩi > 10mmol/l) 4,54 ± 1,17 2,15 ± 1,13 1,38 ± 1,41 2,49 ± 0,95 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 HbA1C Tốt, chấp nhận (HbA1C ≤ 8,5%) 4,65 ± 1,02 2,11 ± 1,37 1,17 ± 0,33 2,52 ± 0,95 Kém (HbA1C > 8,5%) 4,46 ± 1,01 2,27 ± 1,34 1,28 ± 1,26 2,37 ± 0,82 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 TCNCYH 94 (2) - 2015 75 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 Khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê về các thơng số TC, TG, LDL - C, HDL - C giữa nhĩm bệnh nhân kiểm sốt đường máu tốt, chấp nhận và nhĩm kiểm sốt đường máu kém. Giá trị trung bình của các thơng số lipid máu giữa hai nhĩm bệnh nhân khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê, p > 0,05. Liên quan gi7a hút thu3c, u3ng rưKu và các thơng s3 lipid máu Bảng 3. Liên quan giữa hút thuốc, uống rượu và các thơng số lipid máu Giới nam (n = 97) Cĩ hút thuốc (n1 = 67) Khơng hút thuốc (n2 = 30) p Cĩ uống rượu (n3 = 62) Khơng uống rượu (n4 = 35) p TC 4,40 ± 1,07 4,30 ± 0,82 > 0,05 4,37 ± 0,96 4,35 ± 1,05 > 0,05 TG 2,28 ± 1,16 1,79 ± 1,09 < 0,05 2,27 ± 1,23 1,80 ± 0,93 < 0,05 HDL - C 1,13 ± 0,93 1,13 ± 0,37 > 0,05 1,15 ± 0,95 1,08 ± 0,35 > 0,05 LDL - C 2,33 ± 0,94 2,36 ± 0,65 > 0,05 2,30 ± 0,81 2,42 ± 0,92 > 0,05 100% các bệnh nhân nữ khơng hút thuốc và khơng uống rượu. Nồng độ TG trung bình ở bệnh nhân nam nhĩm cĩ hút thuốc lá hoặc cĩ uống rượu cao hơn so với nhĩm khơng hút thuốc lá hoặc khơng uống rượu. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê, (p < 0,05). Liên quan gi7a huy%t áp và r3i lo;n lipid Bảng 4. Liên quan giữa huyết áp và rối loạn lipid Huyết áp (mmHg) Cĩ rối loạn lipid (n1 = 208) Khơng rối loạn lipid (n2 = 51) p Tâm thu 133,1 ± 10,2 129,5 ± 12,2 < 0,05 Tâm trương 80,6 ± 7,2 77,9 ± 8,0 < 0,05 Giá trị trung bình huyết áp tâm thu và tâm trương của bệnh nhân cĩ rối loạn lipid cao hơn so với bệnh nhân khơng bị rối loạn lipid cĩ ý nghĩa thống kê, (p < 0,05). 76 TCNCYH 94 (2) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Biến số nghiên cứu Rối loạn lipid p Cĩ (n1 = 208) Khơng (n2 = 51) Bệnh mạch vành Nhồi máu cơ tim n 12 2 < 0,05 % 5,8 3,9 Suy vành n 13 1 % 6,2 2,0 Khơng mắc bệnh n 183 48 % 88,0 94,1 Tai biến mạch não Nhồi máu não n 32 5 > 0,05 % 86,5 13,5 Xuất huyết não n 4 0 % 100 0 Nhồi máu và xuất huyết não n 1 1 % 50,0 50,0 Khơng bị tai biến mạch não n 171 45 % 82,2 88,2 Xơ vữa mạch cảnh Cĩ n 95 13 < 0,05 % 45,7 25,5 Khơng n 81 22 % 38,9 43,1 Chưa được chẩn đốn n 32 16 % 15,4 31,4 Liên quan gi7a r3i lo;n lipid và các bi%n ch,ng m;ch máu lMn Bảng 5. Liên quan giữa bệnh mạch vành và rối loạn lipid Bệnh nhân cĩ rối loạn lipid cĩ tỷ lệ các biến cố mạch vành (nhồi máu cơ tim, suy vành) và tỷ lệ mắc xơ vữa mạch cảnh cao hơn bệnh nhân khơng cĩ rối loạn lipid. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ tai biến mạch não ở bệnh nhân cĩ hoặc khơng cĩ rối loạn lipid (p > 0,05). TCNCYH 94 (2) - 2015 77 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 IV. BÀN LUẬN Rối loạn lipid là một tình trạng thường gặp ở người cao tuổi. Năm 2010, kết quả từ một nghiên cứu gộp hơn 170000 người từ 26 nghiên cứu lớn trên thế giới ghi nhận 25% nam giới và 42% nữ giới > 65 tuổi cĩ mức cholesterol tồn phần > 6,2 mmol/l [4]. Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy tỷ lệ bệnh nhân bị rối loạn lipid giảm dần theo tuổi cĩ thể do tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường trên 60 tuổi tham gia nghiên cứu cũng giảm dần theo tuổi (bệnh nhân từ 60 – 69 tuổi chiếm 49% trong khi bệnh nhân trên 80 tuổi chỉ chiếm 10,8%). Nồng độ cholesterol tồn phần và LDL – C trung bình ở nữ giới cao hơn nam giới, sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Nồng độ triglycerid trung bình ở cả hai giới khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Kết quả này tương tự với nghiên cứu cắt ngang bệnh nhân đái tháo đường týp 2 trong chương trình quản lý bệnh đái tháo đường tại bệnh viện Changhua Christian (2002 – 2004) với 408 đối tượng cĩ tuổi trung bình là 55,8 ± 13,9 năm và các nghiên cứu khác trước đây [5]. Béo phì đặc biệt là béo trung tâm là một trong những yếu tố liên quan đến xơ vữa động mạch và đái tháo đường thơng qua sự kháng insulin. Ở người béo bụng, các tế bào mỡ tạng tăng hoạt động phân giải, giải phĩng nhiều acid béo tự do vào hệ thống tĩnh mạch cửa, các acid này ảnh hưởng đến một chuỗi quá trình chuyển hĩa ở gan. Kết quả nghiên cứu cĩ 53,7% bệnh nhân cĩ thể trạng béo (BMI ≥ 23) tuy nhiên khơng cĩ sự khác biệt chỉ số BMI ở người cĩ rối loạn lipid và người khơng cĩ rối loạn lipid cĩ ý nghĩa thống kê (p > 0,05). ðiều này cĩ thể giải thích do sự kiểm sốt cân nặng khác nhau giữa các bệnh nhân trong quá trình quản lý bệnh đái tháo đường và rối loạn lipid ngoại trú. Kết quả cũng cho thấy cĩ sự liên quan giữa số đo vịng bụng và tình trạng mắc rối loạn lipid cĩ ý nghĩa thống kê: ở người cĩ rối loạn lipid cĩ số đo vịng bụng lớn hơn người khơng cĩ rối loạn lipid (p < 0,05). Tuy nhiên, khơng cĩ sự khác biệt giữa chỉ số WHR ở người cĩ rối loạn lipid và người khơng cĩ rối loạn lipid. Bất thường về lipid máu ở người đái tháo đường týp 2 cĩ thể độc lập hoặc thứ phát do kiểm sốt đường máu khơng tốt, là yếu tố nguy cơ của nhiều biến chứng đặc biệt là biến chứng mạch máu lớn. Kiểm sốt lipid máu là một phần trong kiểm sốt tồn bộ tình trạng rối loạn chuyển hĩa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Các nghiên cứu trên thế giới cũng như Việt Nam ghi nhận rằng kiểm sốt đường máu tốt làm giảm triglycerid và LDL - C đồng thời cải thiện nồng độ HDL - C trong máu [6]. Vì vậy, kiểm sốt tốt đường máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 là một mục tiêu quan trọng nhằm khống chế và ngăn ngừa biến chứng. Tuy nhiên, nghiên cứu của chúng tơi cho thấy nồng độ các thành phần lipid máu trung bình ở nhĩm bệnh nhân kiểm sốt HbA1C tốt, chấp nhận được khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê so với nhĩm kiểm sốt kém, sự khơng tương đồng này cĩ thể là do bên cạnh yếu tố liên quan đến kiểm sốt đường máu thì kiểm sốt lipid máu cĩ liên quan với nhiều yếu tố khác như chế độ ăn, tập luyện, thuốc hạ lipid máu. Trong nghiên cứu này, 100% nữ giới khơng hút thuốc lá và khơng uống rượu. Trong nhĩm bệnh nhân nam, giá trị trung bình của triglycerid ở nhĩm bệnh nhân cĩ hút thuốc lá hoặc cĩ uống rượu đều cao hơn so với nhĩm bệnh nhân khơng hút thuốc hoặc khơng uống rượu (cĩ ý nghĩa thống kê với p < 0,05). ðiều này cho thấy triglycerid cĩ liên quan với hút thuốc lá và uống rượu. 78 TCNCYH 94 (2) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Nghiên cứu của chúng tơi cho thấy huyết áp cĩ liên quan với rối loạn lipid: giá trị trung bình của huyết áp tâm thu và tâm trương ở bệnh nhân cĩ rối loạn lipid cao hơn so với bệnh nhân khơng bị rối loạn lipid, sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05). ðiều này khẳng định rằng việc điều trị rối loạn lipid và điều trị tăng huyết áp luơn phải đi kèm với nhau. Trong nghiên cứu sức khỏe tim mạch (Cardiovascular Health Study - CHS) nghiên cứu 5888 người trên 65 tuổi (tuổi trung bình 73,3 năm) được theo dõi trong 7 năm: 19% được phát hiện mắc đái tháo đường. Trong số những người bị đái tháo đường, tỷ lệ mắc các bệnh mạch máu lớn là 79%, với tỷ lệ mắc bệnh mạch vành, bệnh mạch máu não và bệnh mạch máu ngoại biên lần lượt là 44,1%, 12,6%, và 7,1% [5]. Trong nghiên cứu của chúng tơi, bệnh nhân cĩ rối loạn lipid cĩ tỷ lệ các biến cố mạch vành cao hơn bệnh nhân khơng cĩ rối loạn lipid, sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Tỷ lệ này thấp hơn so với nghiên cứu cứu sức khỏe tim mạch trên do cỡ mẫu nghiên cứu của chúng tơi nhỏ. Kết quả của chúng tơi cho thấy cĩ 16,6% bệnh nhân cĩ tiền sử bị tai biến mạch não (nhồi máu não, xuất huyết não hoặc cả nhồi máu và xuất huyết não), tương tự với nghiên cứu sức khỏe tim mạch. Khơng cĩ sự khác biệt về tỷ lệ các tai biến mạch não ở bệnh nhân cĩ hoặc khơng cĩ rối loạn lipid cĩ ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Tuy nhiên, số bệnh nhân cĩ tiền sử nhồi máu não cĩ rối loạn lipid (32 bệnh nhân) cao hơn nhiều so với bệnh nhân khơng cĩ rối loạn lipid (5 bệnh nhân) cho thấy rối loạn lipid cĩ liên quan đến các biến cố mạch não. Sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê cĩ thể do cỡ mẫu của chúng tơi chưa đủ lớn. Ngồi ra, cĩ 41,7% bệnh nhân cĩ tổn thương mảng xơ vữa mạch cảnh khi được làm siêu âm Doppler mạch cảnh, kết quả này cao hơn nhiều so với trong các nghiên cứu trước, đồng thời bệnh nhân cĩ rối loạn lipid cĩ tỷ lệ xơ vữa mạch cảnh cao hơn so với người khơng bị rối loạn lipid, sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05). V. KẾT LUẬN Tĩm lại, cĩ mối liên quan giữa rối loạn chuyển hĩa lipid ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi với tỷ lệ mắc các biến chứng mạch máu lớn và xữa vữa mạch máu. Chính vì vậy trong thực hành lâm sàng cần kiểm sốt tốt rối loạn chuyển hĩa lipid, thay đổi lối sống và kiểm sốt tốt các yếu tố nguy cơ gĩp phần ngăn ngừa các biến chứng này. Lời cảm ơn Nhĩm nghiên cứu trân trọng cảm ơn Ban giám đốc và các phịng ban bệnh viện Lão khoa Trung ương đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. World Health Organization (2006). Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycemia, Report of a WHO consultation, Geneva (Switzerland). 2. Meneilly GS (2006). Diabetes in the Elderly Medical Clinics of North America – Geriatric Medicine. 90, 909 - 923. 3. Trần Thị Thanh Huyền, ðỗ Thị Khánh Hỷ (2012). Tình hình kiểm sốt đường huyết của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi điều trị ngoại trú tại bệnh viện Lão khoa Trung ương. Nghiên cứu y học, 80(3), 87 - 92. 4. Cholesterol Treatment Trialists (CTT) Collaboration (2010). Efficacy and safety of more intensive lowering of LDL cholesterol: a meta analysis of data from 170 000 part icipants in 26 randomised trials. The TCNCYH 94 (2) - 2015 79 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 Lancet, 376(9753), 1670 - 1681. 5. Shi Dou Lin, Shih Te Tu, Shang Ren Hsu et al (2006). Characteristics Predicting Dyslipidemia in Drug - nạve Type 2 Diabetes Patients. J Chin Med Assoc, 69(9), 404 - 408. 6. Solano MP and Goldberg RB (2006). Management of dyslipidemia in diabetes. Cardiol Rev. 14, 125 - 135. 7. Kronmal RA, Fried LP, Newman AB, et al (1998). Risk factors for 5-year mortality in older adults. The Cardiovascular Health Study. Summary SOME FACTORS RELATED TO LIPID DISORDERS IN ELDERLY TYPE 2 DIABETES The purpose of the study was to asess several factors related to lipid disorders in elderly type 2 diabetes patients. A cross-sectional study was conducted on type 2 diabetic patients over 60 years old, diagnosed according to the WHO (2006) criteria. 259 subjects were treated at the Out-patient Department of the National Geriatric Hospital from February, 2013 to March, 2013. The results showed that the proportion of patients with lipid disorders was 80.3%, patients with lipid disorders had the waist circumference, mean blood pressure and proportion of macrovascu- lar complications such as coronary heart diseases, cerebral infarction, and atherosclerotic carotid higher than those in patients without lipid disorders (p < 0.05). The average levels of total cholesterol and LDL - C in women were statistically significant higher than men’s (p < 0.05). The triglyceride level in smoking alcoholic patients was higher than that in the non - smoker and nonalcoholic patients, (p < 0.05). In conclusion, lipid disorders in elderly type 2 diabetes signifi- cantly increases the incidence of macrovascular complications. Lifestyle changes and control of risk factors contribute to prevent these complications. Key words: Elderly type 2 diabetes; Lipid disorders
File đính kèm:
- mot_so_yeu_to_lien_quan_den_roi_loan_chuyen_hoa_lipid_o_benh.pdf