Ngành kỹ thuật cơ sở hạ tầng sự kết hợp hoàn hảo của các chuyên ngành giao thông san nền – cấp thoát nước môi trường – năng lượng thông tin

Tóm tắt Ngành kỹ thuật cơ sở hạ tầng sự kết hợp hoàn hảo của các chuyên ngành giao thông san nền – cấp thoát nước môi trường – năng lượng thông tin: ...h, ứng dụng những công nghệ mới trong ngành giao thông, xây dựng hệ thống giao thông ngày càng hiện đại. Nhưng hạ tầng đô thị không chỉ có giao thông mà còn các công trình loại khác mà một kỹ sư giao thông không thể đảm nhận hết vai trò của mình trong nhiệm vụ. Năng lượng và nước đi ...yên khác, nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng cho tất cả các sinh vật trên quả đất. Nếu không có nước thì chắc chắn không có sự sống xuất hiện trên quả đất, thiếu nước thì cả nền văn minh hiện nay cũng không tồn tại được. Từ xưa, con người đã biết đến vai trò quan trọng của nước, các nhà k...c cải tạo, nâng cấp hoặc xây dựng mới đã phát triển khá nhanh góp phần tạo nên bộ mặt đô thị đổi mới, từng bước nâng cao chất lượng đô thị, cải thiện đời sống của người dân đô thị, góp phần xoá đói giảm nghèo và tạo lập một nền tảng phát triển bền vững đô thị. Theo đó, hệ thống giao thông ...

pdf10 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 26 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Ngành kỹ thuật cơ sở hạ tầng sự kết hợp hoàn hảo của các chuyên ngành giao thông san nền – cấp thoát nước môi trường – năng lượng thông tin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội thảo “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hướng tồn cầu hĩa “ 
_________________________________________________________________________________________ 
240 
NGÀNH KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG 
SỰ KẾT HỢP HOÀN HẢO CỦA CÁC CHUYÊN NGÀNH 
GIAO THÔNG SAN NỀN – CẤP THOÁT NƯỚC MÔI 
TRƯỜNG – NĂNG LƯỢNG THÔNG TIN 
PGS.TS.KTS. PHẠM ANH DŨNG 
ThS. ĐINH NGỌC SANG 
Trường ĐH Kiến trúc TP. HCM 
Theo suốt quá trình lịch sử phát triển của đất nước, khơng gian đơ thị cũng đã 
phát triển từ thời đồ đất đồ đá đến những khối bê tơng đồ sộ, những cơng trình kiến 
trúc hiện đại mọc lên khắp đất nước ngày nay. Kèm theo đĩ hệ thống hạ tầng chúng ta 
là nền tảng cơ sở vững chắc, kiên cố để khơng gian đơ thị phát triển. 
Xưa kia, hạ tầng là nhu cầu thiết yếu để gắn kết con người từ các khơng gian 
khác nhau, kết nối các cơng trình đơ thị với nhau để hình thành nên một bức tranh tổng 
thể của những người sáng tạo ra nĩ. Ngày nay, hạ tầng khơng chỉ vậy mà cịn là điểm 
nhấn kiến trúc, tơ vẽ cho bức tranh thêm nội lực, thêm bền vững trong một khơng gian 
Hội thảo “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hướng tồn cầu hĩa “ 
_________________________________________________________________________________________ 
241 
đơ thị hiện đại. Do đĩ, khi thiếu đi hạ tầng người ta sẽ cảm thấy như con Cơng thiếu bộ 
lơng tuyệt đẹp, như ngơi nhà thiếu mĩng. 
Ngành giao thơng đứng ở đâu? 
Biết rằng hạ tầng quan trọng biết bao đối với sự phát triển của một đơ thị hiện 
đại, đã từ rất lâu rồi, để tồn tại và phát triển xã hội qua nhiều thời kỳ, hệ thống giao 
thơng được xem là một trong các lĩnh vực quan tâm hàng đầu, và ngày càng gĩp phần 
quan trọng vào phát triển kinh tế của đất nước. 
Trả lời phỏng vấn của báo chí, Ơng Trương Quang Nghĩa (Bộ trưởng Bộ Giao 
Thơng) đã phát biểu: trong Chiến lược phát triển ngành Giao thơng vận tải (được Thủ 
tướng Chính phủ phê duyệt), xác định “Giao thơng vận tải là một bộ phận quan trọng 
trong kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, một trong ba khâu đột phá, cần ưu tiên đầu tư 
phát triển đi trước một bước với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho phát 
triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp 
hĩa - hiện đại hĩa đất nước”. 
Nghị quyết của Đại hội lần thứ 12 của Đảng cũng nhấn mạnh vai trị của ngành 
giao thơng vận tải đối với sự phát triển của đất nước. Hạ tầng giao thơng là hạ tầng của 
Hội thảo “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hướng tồn cầu hĩa “ 
_________________________________________________________________________________________ 
242 
nền kinh tế, vẫn là một trong ba đột phá chiến lược để phát triển đất nước. Trong 
những năm qua, ngành giao thơng đã được quan tâm đầu tư, cĩ thể nĩi hạ tầng giao 
thơng đã cĩ bước phát triển vượt bậc và là cơ sở giúp tăng trưởng kinh tế, giúp đời 
sống người dân được nâng lên. Chúng ta đặt mục tiêu đến năm 2020, hệ thống giao 
thơng vận tải phải cơ bản đáp ứng nhu cầu vận tải của xã hội, bảo đảm chất lượng 
ngày càng được nâng cao, giá thành hợp lý; tiếp tục kéo giảm tai nạn giao thơng và 
hạn chế ơ nhiễm mơi trường. Hệ thống giao thơng sẽ được phát triển đồng bộ, trên cơ 
sở phân cơng hợp lý các phương thức vận tải, ưu tiên phát triển các phương thức vận 
tải thân thiện với mơi trường. Một mạng lưới giao thơng vận tải hiện đại sẽ gĩp phần 
đưa nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. 
Tại hội nghị đánh giá cơng tác đầu tư kết cấu hạ tầng giao thơng mới đây, theo 
báo cáo của Bộ GTVT, gần 187.000 tỷ đồng vốn đã được huy động trong giai đoạn 
2011-2016 để đầu tư các dự án vốn BOT và BT cho hàng ngàn km giao thơng đường 
bộ, và dự kiến hơn 955.000 tỷ đồng cho kế hoạch đầu tư giao thơng đến năm 2020. 
Điều đĩ cho thấy tầm quan trọng to lớn của giao thơng trong đầu tư xây dựng. 
Với nỗ lực khơng ngừng của ngành giao thơng, diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) 
cơng bố báo cáo về Chỉ số cạnh tranh giai đoạn 2015 - 2016 thực hiện tại 140 nước 
cho thấy: Vị trí của Việt Nam trên bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh tồn cầu là 56 
Hội thảo “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hướng tồn cầu hĩa “ 
_________________________________________________________________________________________ 
243 
(giai đoạn 2014 -2015 là 68). Trong đĩ, chỉ số cạnh tranh của cơ sở hạ tầng giao thơng 
Việt Nam giai đoạn 2015 - 2016 tăng 9 bậc, đứng ở vị trí 67 so với vị trí thứ 76 giai 
đoạn 2014 – 2015. Là những dấu hiệu đáng mừng cho sự phát triển của một ngành chủ 
lực. 
Những kỹ sư được đào tạo chuyên ngành giao thơng đã thực hiệt rất tốt nhiệm 
vụ của mình, ứng dụng những cơng nghệ mới trong ngành giao thơng, xây dựng hệ 
thống giao thơng ngày càng hiện đại. Nhưng hạ tầng đơ thị khơng chỉ cĩ giao thơng 
mà cịn các cơng trình loại khác mà một kỹ sư giao thơng khơng thể đảm nhận hết vai 
trị của mình trong nhiệm vụ. 
Năng lượng và nước đi đường nào? 
Tài nguyên nhiên liệu và năng lượng là nguồn lực cơ bản đáp ứng nhu cầu phát 
triển kinh tế - xã hội của đất nước, quốc gia nào giàu cĩ nguồn tài nguyên này là cơ sở 
tiền đề tốt nhất cho sự phát triển của hệ thống kinh tế. 
Việt Nam chúng ta nằm trong khu vực nhiệt đới nĩng ẩm giĩ mùa Đơng Nam 
Á, cĩ nguồn tài nguyên thiên nhiên về nhiên liệu năng lượng đa dạng, đầy đủ các 
chủng loại như: than đá, dầu khí, thủy điện và các nguồn năng lượng tái tạo như năng 
lượng mặt trời, năng lượng sinh khối, năng lượng địa nhiệt, năng lượng biển, trong 
đĩ đáng chú ý tiềm năng lớn là năng lượng mặt trời và năng lượng sinh khối. 
Hội thảo “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hướng tồn cầu hĩa “ 
_________________________________________________________________________________________ 
244 
Điển hình cho ngành năng lượng là một dạng năng lượng đặc biệt mà ai cũng 
biết đến, đĩ là năng lượng điện. Điện khơng thể thiếu trong mọi hoạt động của con 
người chúng ta, từ sàn xuất, sinh hoạt, thương mại, dịch vụ, bệnh viện,  đâu đâu 
cũng phải sử dụng điện. Tầm quan trọng của năng lượng điện đến nỗi nhà nước đã 
phải điều chỉnh bằng một luật riêng “Luật Điện Lực”. 
Tổng giá trị khối lượng đầu tư của EVN (Điện lực Việt Nam) giai đoạn 2011-
2015 đã đạt trên 492.000 tỷ đồng cho hàng chục ngàn km đường dây cao thế 110 - 
500kV và các trạm biến thế, cho các nguồn điện mới. Trong giai đoạn 2016 - 2020, 
Tập đồn Điện lực Việt Nam cho biết cần 600.000 tỷ đồng đầu tư vào các dự án điện, 
bình quân khoảng 6 - 7 tỷ USD mỗi năm (thơng tin được đại diện ban Kế hoạch EVN 
cho biết tại cuộc họp giao ban sản xuất của Bộ Kế hoạch và Đầu tư ngày 25/9/2015). 
Như vậy, nếu kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2016 - 2020 được hiện thực 
hố, thì trong 10 năm (2011 - 2020), tổng vốn đầu tư mà EVN triển khai sẽ vượt qua 
con số 1 triệu tỷ đồng. 
Thực tiễn phát triển kinh tế những năm vừa qua cho thấy sự biến động về nhiên 
liệu và năng lượng diễn biến khá phức tạp, hiện tượng biến đổi khí hậu cũng xảy ra 
ngày một trầm trọng hơn mà nguyên nhân chính là việc sử dụng các nhiên liệu hĩa 
thạch để tạo ra năng lượng. Chính vì lẽ đĩ, vấn đề sử dựng năng lượng được chuyển 
sang một hướng khác, sử dụng năng lượng thích ứng với biến đổi khí hậu. 
Hội thảo “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hướng tồn cầu hĩa “ 
_________________________________________________________________________________________ 
245 
Nguồn lực kỹ sư điện được cung cấp bổ sung riêng cho ngành điện mỗi năm từ 
hàng ngàn sinh viên ra trường, nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ hết tất cả các vị trí tuyển 
dụng theo nhu cầu. Điều này thể hiện qua thị trường lao động luơn thiếu các kỹ sư lành 
nghề trong ngành. 
Đối với lĩnh vực nước thì cũng lại là một dạng tài nguyên khác, nguồn tài 
nguyên vơ cùng quan trọng cho tất cả các sinh vật trên quả đất. Nếu khơng cĩ nước thì 
chắc chắn khơng cĩ sự sống xuất hiện trên quả đất, thiếu nước thì cả nền văn minh 
hiện nay cũng khơng tồn tại được. 
Từ xưa, con người đã biết đến vai trị quan trọng của nước, các nhà khoa học cổ 
đại đã coi nước là thành phần cơ bản của vật chất và trong quá trình phát triển của xã 
hội lồi người thì các nền văn minh lớn của nhân loại đều xuất hiện và phát triển trên 
lưu vực của các con sơng lớn như: nền văn minh Lưỡng hà ở Tây Á nằm ở lưu vực hai 
con sơng lớn là Tigre và Euphrate (thuộc Irak hiện nay); nền văn minh Ai Cập ở hạ lưu 
sơng Nil; nền văn minh sơng Hằng ở Ấn Ðộ; nền văn minh Hồng hà ở Trung Quốc; 
nền văn minh sơng Hồng ở Việt Nam ... 
Các cuộc cách mạng cơng nghiệp xuất hiện và càng ngày càng phát triển như vũ 
bão, từng dịng người từ nơng thơn đổ xơ vào các thành phố và khuynh hướng này vẫn 
cịn tiếp tục cho đến ngày nay. Ðơ thị trở thành những nơi tập trung dân cư quá đơng 
Hội thảo “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hướng tồn cầu hĩa “ 
_________________________________________________________________________________________ 
246 
đúc, tình trạng này tác động trực tiếp đến vấn đề về nước càng ngày càng trở nên nan 
giải. 
Nhu cầu nước càng ngày càng tăng theo đà phát triển của nền cơng nghiệp, 
nơng nghiệp và sự nâng cao mức sống của con người. Theo sự ước tính, bình quân trên 
tồn thế giới cĩ chừng khoảng 40% lượng nước cung cấp được sử dụng cho cơng 
nghiệp, 50% cho nơng nghiệp và 10% cho sinh hoạt. Tại Việt Nam đang trong quá 
trình đơ thị hĩa nhanh chĩng, đến năm 2025, dự báo dân số đơ thị sẽ là 52 triệu người, 
tỷ lệ đơ thị hĩa khoảng 50%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và sự gia tăng mạnh về 
dân số đơ thị đã đặt ra thách thức lớn về phát triển hạ tầng đơ thị. Trong đĩ, nhu cầu 
cải thiện dịch vụ cấp nước sạch, thốt nước và xử lý nước thải đơ thị ngày càng trở nên 
cấp thiết. 
Theo tình hình đĩ, hệ thống cơng trình phục vụ cấp thốt nước cho các đơ thị 
cũng ngày càng phải phát triển, sử dụng những cơng nghệ hiện đại trong quản lý, giám 
sát, vận hành và thi cơng là điều cần thiết. Trong 5 năm từ 2010 đến 2014, cả nước đã 
đầu tư khoảng 42 ngàn tỷ đồng cho lĩnh vực cấp, thốt nước và xử lý chất thải rắn đơ 
thị nhưng cũng chỉ mới đạt 80% người dân đơ thị được sử dụng nước sạch. Và sẽ đầu 
tư khoảng trên 219.000 tỷ đồng cho giai đoạn 2015 đến 2020 (theo báo cáo tại Hội 
nghị đánh giá tình hình triển khai kết quả Diễn đàn đối tác phát triển Việt Nam năm 
2015). 
Hội thảo “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hướng tồn cầu hĩa “ 
_________________________________________________________________________________________ 
247 
Thực trạng hạ tầng đơ thị trong quá khứ 
Trong thời gian trước đây, sự phát triển của hệ thống đơ thị và quá trình đơ thị 
hố ở nước ta đã diễn ra nhanh chĩng trên phạm vi cả nước. Nhiều cơng trình hạ tầng 
kỹ thuật tại các đơ thị như: Hệ thống giao thơng, cấp nước, thốt nước, chiếu sáng, cây 
xanh, thu gom và xử lý chất thải rắn... được cải tạo, nâng cấp hoặc xây dựng mới đã 
phát triển khá nhanh gĩp phần tạo nên bộ mặt đơ thị đổi mới, từng bước nâng cao chất 
lượng đơ thị, cải thiện đời sống của người dân đơ thị, gĩp phần xố đĩi giảm nghèo và 
tạo lập một nền tảng phát triển bền vững đơ thị. 
Theo đĩ, hệ thống giao thơng do cơ quan nhà nước quản lý, cụ thể là Bộ Giao 
thơng, các Sở Giao thơng và các cơ quan chuyên ngành giao thơng của chính quyền 
địa phương; Hệ thống điện do ngành điện lực quản lý và hệ thống cấp thốt nước do 
ngành nước quản lý, . Các cơ quan quản lý này độc lập nhau, và cĩ thể phối hợp, 
hợp tác nhau nhiều mặt trong quá trình đầu tư xây dựng và khai thác vận hành. Thế 
nhưng vấn đề phối hợp vẫn cịn nhiều bất cập cần phải suy nghĩ, đã nhiều hội thảo 
khoa học, nhiều hội nghị, hội họp từ các nhà khoa học, các chuyên gia và cả chính 
quyền để tìm giải pháp tối ưu cho sự kết hợp các loại hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là hạ 
tầng đơ thị, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước với tốc độ ngày một nhanh. 
Trong khi người người tiến bước, nhà nhà đi lên, ngành ngành cơng nghiệp hĩa 
và hiện đại hĩa thì ngày 26/11/2003 Quốc hội đã thơng qua Luật Xây dựng số 
16/2003/QH11 nhằm nâng tầm lĩnh vực đầu tư xây dựng, trong đĩ lần đầu tiên loại 
cơng trình “Hạ tầng kỹ thuật” được pháp luật điều chỉnh. Đây là cột mốc, là bước tiến 
quan trọng mở ra triển vọng phát triển chung của xã hội chúng ta và tạo tiền đề gắn kết 
tất cả các ngành hạ tầng kỹ thuật. 
Hội thảo “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hướng tồn cầu hĩa “ 
_________________________________________________________________________________________ 
248 
Ngành “KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐƠ THỊ” là sự kết hợp hồn hảo của các 
chuyên ngành Kỹ thuật Đơ thị 
Nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn của xã hội, nhu cầu nguồn lực con người cho 
các cơ quan quản lý, giám sát, vận hành, xây dựng,  hệ thống hạ tầng kỹ thuật đơ 
thị, năm 2002 ngành Kỹ thuật đơ thị được hình thành tại trường Đại học Kiến trúc 
TP.HCM với mục tiêu đào tạo các kỹ sư kỹ thuật cơ sở hạ tầng cĩ năng lực cho xã hội. 
Kể từ khi bắt đầu đến nay đã 10 lượt sinh viên ngành kỹ thuật cơ sở hạ tầng đơ 
thị ra trường với số lượng đào tạo trên 700 kỹ sư, gần như các kỹ sư cĩ việc làm ngay 
sau khi ra trường nhờ chương trình đạo tạo luơn được cải tiến, gắn liền với yêu cầu của 
thực tiễn và những kiến thức tổng hợp được đào tạo giúp sinh viên dễ thích nghi với 
mọi điều kiện làm việc khi ra trường. Trong số những sinh viên ra trường, ngày nay đã 
cĩ nhiều kỹ sư đĩng gĩp hữu ích cho xã hội, thành cơng trong nhiều lĩnh vực từ các sở 
ngành các địa phương đến các doanh nghiệp cĩ tiếng. 
Định hướng đào tạo của ngành kỹ thuật cơ sở hạ tầng đơ thị - trường ĐH Kiến 
trúc TP. HCM nhằm đào tạo các kỹ sư giỏi nhiều kỹ năng, nhưng năng lực chính vẫn 
là quản lý và tư vấn - thực hành. Là nhà quản lý hạ tầng, kiến thức tổng hợp là điều 
cần thiết để kỹ sư đủ tầm kiểm sốt và triển khai mọi hoạt động liên quan. Là nhà tư 
vấn, tầm hiểu biết rộng, sâu, thực tiễn về chuyên mơn, về pháp luật liên quan đến hạ 
Hội thảo “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hướng tồn cầu hĩa “ 
_________________________________________________________________________________________ 
249 
tầng kỹ thuật được các giảng viên trang bị cho sinh viên đủ tự tin trở thành nhà tư vấn 
tài năng. 
Khi ra trường, mỗi kỹ sư kỹ thuật cơ sở hạ tầng đã được trang bị cho mình đầy 
đủ kiến thức chuyên mơn về: 
- Xây dựng cầu đường, san lấp hình thành địa hình kiến trúc, và hệ thống thốt 
nước mưa, nước thải, bao gồm luơn xử lý nước thải đáp ứng mơi trường, 
- Kết cấu chi tiết hệ thống điện và thơng tin liên lạc trong đơ thị từ nguồn đến 
trạm, đến lưới và đến phụ tải, 
- Kết cấu hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nhà máy cung cấp nước đến hệ thống 
ống cấp nước đến hộ tiêu thụ, 
- Quản lý tài nguyên và sử dụng hiệu quả các nguồn năng lượng, nguồn nước, 
 giảm thiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. 
Trong đĩ, sự kết hợp các loại cơng trình hạ tầng kỹ thuật trong đơ thị bằng việc 
tổng hợp đường dây đường ống thành một hệ thống thống nhất là một thế mạnh của 
các kỹ sư đơ thị được đào tạo tại trường Đại học Kiến trúc TP.HCM. 
Và với lượng kiến thức được đào tạo kèm các kỹ năng được trau dồi nhuần 
nhuyễn, các kỹ sư kỹ thuật cơ sở hạ tầng ra trường đủ sức để trở thành những nhà quản 
lý, nhà tư vấn trong các lĩnh vực quy hoạch và thiết kế, cũng như các nghiệp vụ liên 
quan cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật đơ thị, gĩp phần xây dựng thành phố Hồ Chí Minh 
nĩi riêng, cả nước nĩi chung và đĩng gĩp vào cơng cuộc đổi mới, hiện đại hĩa cho sự 
nghiệp phát triển bền vững của đất nước Việt Nam chúng ta. 

File đính kèm:

  • pdfnganh_ky_thuat_co_so_ha_tang_su_ket_hop_hoan_hao_cua_cac_chu.pdf
Ebook liên quan