Nguồn lực thông tin điện tử và dữ liệu số và yêu cầu đặt ra đối với việc triển khai thư viện số tại thư viện khoa học xã hội

Tóm tắt Nguồn lực thông tin điện tử và dữ liệu số và yêu cầu đặt ra đối với việc triển khai thư viện số tại thư viện khoa học xã hội: ...iệu liên quan đến bản quyền tác giả và Tài liệu không liên quan đến bản quyền tác giả. Các sách, tài liệu cổ thuộc kho EFEO là đối t−ợng không còn tồn tại bản quyền. Các đề tài, nhiệm vụ khoa học các cấp, có bản quyền thuộc VASS, có thể đ−a lên mạng phục vụ d−ới dạng thu phí theo từng ...õ trách nhiệm của từng bộ phận. Cách làm nh− vậy sẽ đảm bảo việc số hóa đ−ợc thực hiện đầy đủ từng trang tài liệu và không có sự lộn xộn trong việc sắp xếp các trang tài liệu đ−ợc số hóa. 5. Yêu cầu kỹ thuật xây dựng cổng thông tin điện tử a. Cổng thông tin điện tử tích hợp, khai t...di động, máy tính bảng). - Hệ thống cũng cho phép đánh chỉ mục tự động toàn văn tài liệu số với số l−ợng tài liệu lớn hoặc cán bộ th− viện có thể chủ động thiết lập đánh chỉ mục tìm kiếm toàn văn cho từng tệp tin, từng tài liệu số. Ng−ời dùng có thể quản lý nội dung các ý kiến nhận x...

pdf8 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Nguồn lực thông tin điện tử và dữ liệu số và yêu cầu đặt ra đối với việc triển khai thư viện số tại thư viện khoa học xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
Bản cổ; tài liệu hiện đại có Bản tin phục 
vụ nghiên cứu. 
Nguồn lực thông tin điện tử... 5 
Cho đến nay, Th− viện đã có một bộ 
s−u tập số lên tới hàng chục nghìn trang 
toàn văn. 
3. Website Viện Thông tin Khoa 
học xã hội 
Hiện nay, Viện Thông tin Khoa học 
xã hội đã có một website làm trang chủ. 
ở đó, ng−ời dùng tin có thể tìm kiếm 
mọi thông tin liên quan đến Viện, đặc 
biệt là có thể tìm Bản tin phục vụ 
nghiên cứu theo dữ liệu th− mục. Tuy 
nhiên, đây vẫn là một website tĩnh đơn 
thuần, ch−a thể sử dụng làm cổng thông 
tin điện tử do thiếu các yếu tố về phần 
mềm để vận hành tra cứu, khai thác các 
tài nguyên số và các CSDL th− mục đã 
xây dựng cũng nh− triển khai các dịch 
vụ liên quan tới các bộ s−u tập số ở Th− 
viện Khoa học xã hội. 
II. Những yêu cầu thực tế đặt ra đối với việc triển 
khai th− viện số 
1. Tổ chức và chính sách khai 
thác các bộ s−u tập số đáp ứng việc 
triển khai th− viện số 
Về tổ chức các bộ s−u tập số: 
Trên cơ sở nguồn lực thông tin điện 
tử cũng nh− cơ sở hạ tầng thông tin 
hiện nay ở Viện, có thể tổ chức tài liệu 
số hóa theo ba bộ s−u tập sau: 
- S−u tập các tài liệu số hóa khai 
thác qua mạng internet: Bao gồm những 
tài liệu đã đ−ợc các th− viện khác số hóa 
và phục vụ miễn phí, tải về để phục vụ 
qua mạng LAN và trên trang web của 
Viện. Các sách điện tử và các tạp chí, 
bài tạp chí có thể khai thác toàn văn 
trực tuyến chỉ nên tải về khi xét thấy 
cần, còn lại sẽ cung cấp đ−ờng link đến 
trang chủ của tài liệu. 
- S−u tập tài liệu đã số hóa do Viện 
tự xử lý từ nguồn thông tin của Viện. 
Các loại tài liệu số này đ−ợc phục vụ 
thông qua hệ thống dịch vụ trực tuyến. 
- S−u tập tài liệu số hóa từ các tài 
liệu nội sinh, bao gồm các kết quả đề tài 
nghiên cứu cấp cơ sở, cấp bộ của VASS. 
Dự kiến, s−u tập này đ−ợc phục vụ 
thông qua dịch vụ trực tuyến và có thể 
sẽ là một trong những nguồn tài liệu số 
hóa đ−ợc quan tâm khai thác nhiều 
nhất trong t−ơng lai. 
Về chính sách khai thác: 
Đối với các tài liệu số hóa dự kiến 
phục vụ thông qua dịch vụ online có thu 
phí bảo quản, phục vụ cần phân thành 
hai loại chính là Tài liệu liên quan đến 
bản quyền tác giả và Tài liệu không liên 
quan đến bản quyền tác giả. Các sách, 
tài liệu cổ thuộc kho EFEO là đối t−ợng 
không còn tồn tại bản quyền. Các đề tài, 
nhiệm vụ khoa học các cấp, có bản 
quyền thuộc VASS, có thể đ−a lên mạng 
phục vụ d−ới dạng thu phí theo từng 
trang tài liệu bình th−ờng. Đối với các 
tài liệu số hóa khác nh− sách, bài báo, 
tạp chí, cần xem xét vấn đề bản quyền. 
Tr−ờng hợp ch−a xác định đ−ợc rõ giới 
hạn bản quyền đối với tác phẩm thì tạm 
thời đ−a vào diện phục vụ trực tuyến 
theo dạng thu lệ phí thành viên và cung 
cấp theo hạn định. Riêng đối với các tài 
liệu nh− H−ơng −ớc, Thần tích Thần 
sắc, Sắc phong hoặc các tài liệu viết tay 
khác, chỉ đ−a CSDL th− mục, không 
đ−a toàn văn đã số hóa lên cổng thông 
tin điện tử để khai thác. 
2. Đối t−ợng phục vụ 
Mỗi đối t−ợng đều có thể là thành 
viên và đ−ợc quyền truy cập, sử dụng 
một số thông tin miễn phí nhất định. 
Tuy nhiên, để đảm bảo công tác bảo trì, 
bảo quản, cung cấp, duy trì trang mạng, 
chế độ phục vụ..., các thành viên khi 
truy cập, sử dụng thông tin chuyên biệt 
phải đóng góp một phần lệ phí. 
Đối t−ợng phục vụ của Th− viện 
trên cổng portal trực tuyến có thể tạm 
phân thành 2 nhóm sau: 
6 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2014 
Nhóm thứ nhất là các đối t−ợng bạn 
đọc có thẻ th− viện. Đây là các đối t−ợng 
thực, đ−ợc phục vụ theo truyền thống của 
Th− viện nên việc thu phí qua phục vụ 
trực tuyến khá dễ dàng, thông qua việc 
đặt cọc, thu lệ phí thêm khi làm thẻ hoặc 
cung cấp cho bạn đọc tài khoản truy cập. 
Nhóm thứ hai là các đối t−ợng bạn 
đọc không có thẻ, tồn tại ở dạng ảo và 
chỉ có thể nhận biết qua các account (tài 
khoản) đ−ợc cung cấp. Với đối t−ợng 
này, th−ờng phải thu lệ phí qua tài 
khoản ngân hàng hoặc tiện lợi nhất là 
thông qua tin nhắn trên cơ sở phối hợp 
trực tiếp với các nhà mạng. 
3. Các loại hình thông tin điện 
tử và tài nguyên số 
- Thông tin th− mục trực tuyến: Tất 
cả các đối t−ợng bạn đọc đều có thể sử 
dụng dịch vụ này miễn phí qua mạng 
interrnet. 
- Thông tin th− mục trực tuyến có 
định kỳ, chọn lọc: Hình thức phục vụ 
thông tin này đ−ợc triển khai tới từng 
nhóm bạn đọc cụ thể có thu phí. Dịch vụ 
này do các cán bộ th− viện thực hiện và 
chủ động cung cấp định kỳ theo các yêu 
cầu tin của bạn đọc d−ới dạng th− mục. 
Có thể quy định mức phí cụ thể tùy theo 
từng phạm vi tài liệu mà bạn đọc, nhóm 
bạn đọc yêu cầu đ−ợc cung cấp. 
- Thông tin số hóa trực tuyến, gồm 3 
loại chính: 1/ Nguồn thông tin số hóa 
miễn phí, bạn đọc có thể tự tìm kiếm và 
tải về; 2/ Nguồn thông tin số hóa thu 
phí theo dạng lệ phí định kỳ thông qua 
tài khoản hoặc các hình thức trả tr−ớc 
khác; 3/ Nguồn thông tin số hóa cung 
cấp một lần trả tiền trực tuyến qua tài 
khoản hoặc tin nhắn ngay tr−ớc khi tải 
tài liệu. 
- Thông tin d−ới dạng bản sao chụp 
cho bạn đọc trả tiền trực tuyến, qua tài 
khoản hoặc tin nhắn theo dạng trả tiền 
tr−ớc. Ngay khi tiền về tài khoản th− 
viện, bạn đọc có thể nhận đ−ợc bản sao 
chụp qua đ−ờng b−u điện hoặc th− điện tử 
tùy từng tr−ờng hợp và loại hình tài liệu. 
Điều cần l−u ý là trang web của 
Viện cũng cần chỉ rõ mức độ tiếp cận tài 
liệu, giúp bạn đọc xác định đ−ợc mức độ 
tiếp cận tài liệu của mình. Bên cạnh đó, 
Th− viện cần tăng c−ờng hợp tác với các 
th− viện khác nhằm giúp bạn đọc tiếp 
cận tài liệu gốc thông qua dịch vụ m−ợn 
giữa các th− viện. 
4. Quy trình xây dựng nguồn tài 
nguyên điện tử và tài liệu số 
Xây dựng các CSDL th− mục: 
Để đảm bảo sự thống nhất và theo 
chuẩn th− mục quốc tế các thông tin th− 
mục của tài liệu đ−a vào CSDL phục vụ 
bạn đọc trực tuyến, việc xử lý dữ liệu 
phải do các phòng, cán bộ có chuyên môn 
đảm nhận theo đúng quy trình và chức 
năng đã đ−ợc quy định. Trong quá trình 
này, cần soạn thảo những tài liệu nghiệp 
vụ mang tính quy định chung để đảm 
bảo sự thống nhất trong nhập dữ liệu và 
sự phối hợp giữa các phòng, ban liên 
quan, đặc biệt là khi xử lý CSDL hồi cố. 
Xây dựng các CSDL số hóa: 
Việc xây dựng các CSDL toàn văn 
cũng cần tuân thủ đầy đủ các b−ớc theo 
tiêu chuẩn để đảm bảo độ chính xác, 
tính đầy đủ cho việc số hóa tài liệu. Quy 
trình bao gồm các b−ớc cụ thể sau: 
B−ớc 1: Lập kế hoạch số hóa nguồn 
tài liệu, lựa chọn tài liệu, phần mềm, 
xác định dung l−ợng dữ liệu sau khi số 
hóa để chuẩn bị trang thiết bị kỹ thuật. 
B−ớc 2: Căn cứ vào kế hoạch đã lập, 
phòng Bảo quản và phòng Công tác Bạn 
đọc có trách nhiệm xuất tài liệu ra khỏi 
kho bảo quản, kiểm tra tình trạng tài 
liệu theo đúng thủ tục. 
Nguồn lực thông tin điện tử... 7 
B−ớc 3: Nhóm số hóa nhận tài liệu từ 
nhóm làm vệ sinh tài liệu và tiến hành số 
hóa tài liệu theo yêu cầu trong kế hoạch. 
B−ớc 4: Tài liệu sau khi đã số hóa 
đ−ợc giao cho tổ kiểm tra để kiểm tra độ 
đầy đủ, đảm bảo tiêu chí kỹ thuật của 
tài liệu đ−ợc số hóa (đến từng trang). 
B−ớc 5: Nhóm kiểm tra bàn giao dữ 
liệu cho phòng Tin học hóa đ−a vào l−u 
trữ và cập nhật lên hệ thống mạng. 
Trong mọi công đoạn đều phải có ký 
nhận đầy đủ để xác định rõ trách nhiệm 
của từng bộ phận. Cách làm nh− vậy sẽ 
đảm bảo việc số hóa đ−ợc thực hiện đầy 
đủ từng trang tài liệu và không có sự 
lộn xộn trong việc sắp xếp các trang tài 
liệu đ−ợc số hóa. 
5. Yêu cầu kỹ thuật xây dựng 
cổng thông tin điện tử 
a. Cổng thông tin điện tử tích hợp, 
khai thác và quản lý tài liệu số 
Phần mềm quản lý tài liệu số là cốt 
lõi để xây dựng và quản trị toàn bộ các 
CSDL số hóa của một th− viện, đ−ợc 
tích hợp trong hệ thống phần mềm th− 
viện nh− một bộ phận thống nhất và 
không thể tách rời, đảm bảo tính nhất 
quán và liên kết giữa dữ liệu biên mục 
và dữ liệu số (văn bản toàn văn, phim 
ảnh, âm thanh,...). Phần mềm này cần 
phải đáp ứng đ−ợc các yêu cầu cụ thể 
nh− sau: 
- Là một hệ quản trị nội dung CMS, 
cho phép cung cấp khả năng quản trị 
nội dung, khả năng xây dựng dữ liệu số 
bao gồm: sách điện tử, tạp chí điện tử, 
các dữ liệu số nh− hình ảnh, ảnh quét, 
hình vẽ, sơ đồ, video, âm thanh và các 
khóa học số (courseware) phục vụ cho 
đào tạo từ xa. 
- Phần mềm phải quản lý đ−ợc 
CSDL lớn, tối thiểu là 10 triệu trang 
văn bản (khoảng 100GB) và có tốc độ 
tra cứu nhanh. Truy cập khai thác đa 
diện, đa thể thức qua kết nối internet. 
Có khả năng tích hợp với mọi dạng dữ 
liệu số hóa bao gồm Word, Excel, PDF, 
HTML, XML, TXT, PostScript, scanned 
images, âm thanh, video... Có khả năng 
tích hợp với nhiều nguồn dữ liệu (Data 
Source); khả năng trao đổi, truy 
xuất/nhập/trao đổi dữ liệu với các phần 
mềm khác dựa trên các chuẩn giao tiếp 
phổ biến: METS, Dublin core,... 
- Đăng nhập một lần (single sign-
on), cho phép ng−ời dùng login một lần 
và làm việc với tất cả các dịch vụ. Thiết 
lập và cài đặt các cấp độ bảo mật cho tài 
liệu số. Phân quyền truy cập tới tài liệu 
đ−a ra khai thác và cơ chế an ninh 
mạng ở ba dạng đối t−ợng: CSDL nói 
chung đã đ−a ra khai thác, các ứng 
dụng đối với dịch vụ, đối t−ợng tài liệu 
số l−u trữ. Có cơ chế logging quản trị và 
ghi nhận mọi thao tác trong hệ thống. 
- Có các bộ chuyển đổi dữ liệu và 
chuyển dạng tài liệu (converter) cho 
phép chuyển văn bản theo các định 
dạng khác nhau để có thể khai thác trực 
tiếp qua trình duyệt. Mỗi loại nội dung 
cần đ−ợc tuân thủ theo metadata (mô tả 
siêu dữ liệu) hoặc tuân theo chuẩn biên 
mục tự động Dublin core (ng−ời tạo, chủ 
đề, tóm tắt, từ khóa,...). 
- Cho phép trong quá trình 
publishing, thông tin cụ thể của văn 
bản đ−ợc lấy từ CSDL (bao gồm thông 
tin toàn văn và metadata), sau đó đ−ợc 
kết hợp với định dạng trình bày (trong 
các Page Template) tạo ra văn bản 
hoàn chỉnh. 
- Hỗ trợ các mẫu báo cáo động. Hệ 
thống báo cáo thống kê đa dạng và 
phong phú theo từng phân hệ. Phân hệ 
cần có bố cục nhất quán và hợp lý, có cơ 
chế tìm kiếm theo metadata. Hỗ trợ tìm 
kiếm đơn giản, tìm kiếm nâng cao, tìm 
kiếm toàn văn và tìm kiếm thông qua 
Google nhanh chóng và chính xác. 
8 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2014 
- Sử dụng bảng mã Unicode đa ngữ 
theo tiêu chuẩn TCVN-6909, đồng thời 
hỗ trợ TCVN-5712. 
- Cho phép quản lý ba trạng thái 
dịch vụ: miễn phí, thu phí và tài liệu 
hạn chế. Quản lý tài khoản mua tài liệu 
số của bạn đọc. Để có thể đáp ứng và mở 
rộng việc mua tài liệu số qua mạng, hệ 
thống cũng cần phải hỗ trợ dịch vụ mua 
tài liệu số nhằm giúp bạn đọc trong th− 
viện hoặc một ng−ời bên ngoài bất kỳ có 
thể tìm kiếm, lựa chọn và đặt mua các 
ấn phẩm số qua mạng 
- Cho phép nhóm nhiều tệp tin số 
thành một tài liệu số với dung l−ợng 
một tệp tin lên đến 100MB. Thiết lập 
tùy biến khung biên mục động cho từng 
loại tài liệu khác nhau. 
- Tích hợp hệ thống số hóa tự động: 
Tự động số hóa, nhận dạng tài liệu dạng 
ảnh: JPG, GIF, TIFF,... sang định dạng 
PDF, Word, Excel,... Khả năng số hóa 
nhận dạng có độ chính xác hơn 90%. Hỗ 
trợ linh hoạt cấu hình mở rộng đối với 
với việc l−u trữ tài liệu số hóa. 
- Có khả năng tùy biến thay đổi 
ngôn ngữ giao diện. 
b. Các module của phần mềm quản 
lý tài liệu số 
Các module của phần mềm quản lý tài 
liệu số cần đáp ứng các yêu cầu sau đây: 
Phân hệ Tài nguyên số: 
- Cho phép ng−ời dùng quản lý toàn 
bộ các tài liệu số với các tệp tin có định 
dạng khác nhau (.Pdf, .Doc, .Docx, .xls, 
.xlsx, ppt...); xây dựng ra các khung 
biên mục tự động theo chuẩn Dublin 
core; nhóm nhiều tệp tin số thành một 
tài liệu số và mỗi một tệp tin số có dung 
l−ợng 100MB; phân chia tài liệu số theo 
các chuyên đề đa cấp trong hệ thống. 
- Quản lý tài liệu số theo ba trạng 
thái: thu phí, miễn phí và tài liệu hạn chế. 
- Cho phép gắn biểu ghi biên mục và 
sao chép thông tin biên mục từ chính tài 
liệu của hệ thống, hạn chế việc nhập tài 
liệu cho cán bộ th− viện; tạo ra các tài 
liệu thuộc bộ tập và liên kết các bộ tập 
lại với nhau. Thiết lập các tệp tin trailer 
cho tài liệu và cho phép lấy tự động lấy 
trang bìa của tài liệu số. Hiển thị danh 
sách các tài liệu số theo chuyên đề, theo 
định dạng và theo trạng thái của tài 
liệu. Chuyển đổi tài liệu số theo định 
dạng của máy vi tính sang định dạng 
thiết bị cầm tay xem đ−ợc (điện thoại di 
động, máy tính bảng). 
- Hệ thống cũng cho phép đánh chỉ 
mục tự động toàn văn tài liệu số với số 
l−ợng tài liệu lớn hoặc cán bộ th− viện 
có thể chủ động thiết lập đánh chỉ mục 
tìm kiếm toàn văn cho từng tệp tin, 
từng tài liệu số. Ng−ời dùng có thể quản 
lý nội dung các ý kiến nhận xét của bạn 
đọc về tài liệu số. Th− viện cũng có thể 
quản lý các yêu cầu của bạn đọc đối với 
các tài liệu số và tệp tin số có trạng thái 
hạn chế; thiết lập các cấp độ mật linh 
động đối với tài liệu số và tệp tin số. 
- Ng−ời dùng có thể thiết đặt th− 
mục số duy nhất chứa toàn bộ các tệp 
tin số của hệ thống; xuất/nhập thông tin 
biên mục và các tệp tin số theo chuẩn 
biên mục tài liệu số: Dublin core, 
METS, Excel; tạo các mẫu báo cáo 
thống kê động theo các tiêu chí khác 
nhau: tài liệu số, tài liệu mua nhiều... 
Phân hệ Tra cứu trực tuyến (OPAC): 
- Phân quyền bạn đọc có thể truy 
cập vào các tài liệu theo đơn vị và cấp độ 
mật của tài liệu số. Hỗ trợ tìm kiếm đơn 
giản, tìm kiếm nâng cao, tìm kiếm toàn 
văn nhanh chóng và chính xác. Cho 
phép bạn đọc có thể xem các tệp tin 
trailer với nội dung mà ng−ời dùng thao 
tác trong quá trình xử lý tài liệu (tạo ra 
các tệp tin trailer); quản lý danh sách 
các tài liệu số mình quan tâm trong 
Nguồn lực thông tin điện tử... 9 
trang cá nhân của mình. Hỗ trợ chức 
năng Kho dữ liệu của Bạn để bạn đọc có 
thể quản lý đ−ợc danh sách các tài liệu 
số mà mình đã mua. 
- Hỗ trợ quản lý cho phép hay không 
cho phép bạn đọc tải tài liệu mặc dù tài 
liệu đó là miễn phí; hiển thị tài liệu số 
theo các chuyên đề, bộ tập và liên quan 
đến nhau. 
- Bạn đọc có thể gửi nhận xét, lựa 
chọn tài liệu theo thứ tự quan tâm, có 
thể mua cả bộ tài liệu số trong cùng bộ, 
tập hay gửi các yêu cầu đặt mua tài liệu 
số đối với các tài liệu số có trạng thái 
hạn chế. 
- Hỗ trợ chức năng nhập mã xác nhận 
để kiểm tra từng thao tác của bạn đọc. 
Phân hệ Danh mục: 
- Hỗ trợ ng−ời dùng tạo dựng hệ 
thống chuyên đề đa cấp. Tùy biên thiết 
lập cơ chế sử dụng cho các chuyên đề tài 
liệu khác nhau. 
- Hỗ trợ quản lý ng−ời dùng, bạn đọc 
và tài liệu theo các đơn vị khác nhau 
trong hệ thống. 
- Hỗ trợ các từ điển tác giả, nhà xuất 
bản, chủ đề. Để đảm bảo kiểm soát tính 
nhất quán trong công tác biên mục và 
tăng khả năng tra cứu dữ liệu, ch−ơng 
trình cung cấp cơ chế xây dựng hệ thống 
từ điển dữ liệu (tệp đảo) cho các tr−ờng 
tin cần kiểm soát tính nhất quán khi 
nhập liệu hoặc cần đ−a ra tra cứu. 
- Đánh chỉ mục tìm kiếm toàn văn 
đ−ợc tích hợp sẵn trong hệ thống phần 
mềm th− viện số, có thể thực hiện đánh 
chỉ mục bằng tay hoặc thiết lập lịch 
đánh chỉ mục tự động; thiết lập các cấp 
độ khác nhau cho phù hợp mô hình 
quản lý tài liệu số tại đơn vị mình. 
- Hỗ trợ ng−ời dùng thiết lập các 
mẫu báo cáo động, cho phép xây dựng 
hệ thống mẫu báo cáo riêng cho đơn vị 
mình mà không phụ thuộc vào nhà cung 
cấp sản phẩm phần mềm. 
Phân hệ Quản trị hệ thống: 
- Tạo mới, gán quyền truy cập và sử 
dụng cho ng−ời dùng theo từng đơn vị 
và từng chức năng của từng phân hệ 
trong hệ thống; thay đổi quyền của ng−ời 
dùng; xóa tài khoản của ng−ời dùng. 
- Có thể thiết đặt cụ thể danh sách 
những điểm l−u thông mà một tài 
khoản ng−ời dùng có quyền quản lý; 
thiết đặt các tham số hệ thống để 
ch−ơng trình sử dụng trong quá trình 
làm việc; thiết đặt các tham số về hệ 
thống email của Th− viện; thiết đặt các 
tham số về địa chỉ IP, dải IP máy trạm 
truy cập đ−ợc vào phân hệ khai thác của 
tài liệu số. 
- Nhật ký hệ thống phải l−u lại các 
thao tác trên các tính năng khác nhau 
của ch−ơng trình, cho biết ai làm việc gì 
vào thời điểm nào. Ng−ời quản trị có thể 
bật/tắt chế độ ghi nhật ký tới từng chức 
năng cụ thể trong từng phân hệ cụ thể; 
tra cứu nhật ký theo từng ng−ời dùng, 
thời điểm và nội dung công việc. 
- Cho phép đ−a ra các biểu đồ thống 
kê hoạt động của hệ thống hàng tháng, 
hàng tuần, hàng ngày và trong từng 
phân hệ. 
- Ng−ời dùng có thể tùy chỉnh thiết 
đặt mặc định ngôn ngữ có trong hệ 
thống và tùy biến giao diện trên các 
ngôn ngữ. Ng−ời quản trị có thể thực 
hiện sao l−u dữ liệu tự động và bán tự 
động cho CSDL. 
Phân hệ Bạn đọc: 
- Cho phép quản lý thông tin tài 
khoản của bạn đọc, từ ảnh, ngày sinh, 
dân tộc, trình độ văn hóa, nhóm ngành 
nghề, cơ quan công tác, địa chỉ liên lạc... 
đến số thẻ, ngày cấp, ngày hết hạn. Từ 
đó có cơ chế gộp các nhóm t−ơng đồng 
trong các thông tin này với nhau khi 
cần thiết. 
10 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2014 
- Quản lý thông tin về tình hình sử 
dụng th− viện của bạn đọc: danh sách 
tài liệu quan tâm, lịch sử thay đổi tài 
khoản bạn đọc, lịch sử giao dịch mua 
bán tài liệu số,... 
- Quản lý phân quyền sử dụng cho 
nhóm bạn đọc. Thiết lập phạm vi khai 
thác (đơn vị, cấp độ mật tài liệu, cấp độ 
mật của bạn đọc...) các chính sách l−u 
thông tài liệu số cho bạn đọc. 
- Hỗ trợ nhiều báo cáo thống kê 
động theo các tiêu chí khác nhau nh− 
danh sách bạn đọc, danh sách tài liệu 
quan tâm. 
Cơ sở nguồn lực thông tin điện tử và 
s−u tập số của Th− viện Khoa học xã hội 
hiện nay có thể nói là khá lớn và phong 
phú. Hy vọng rằng, với lộ trình triển 
khai th− viện số Th− viện đang tiến 
hành, trong t−ơng lai, Th− viện Khoa 
học xã hội sẽ trở thành nguồn cung cấp 
thông tin phong phú và hữu ích cho các 
đối t−ợng dùng tin cả trong và ngoài 
n−ớc  
(tiếp theo trang 25) 
Với bổn phận và trách nhiệm của 
một ng−ời dân đối với đất n−ớc, Nguyễn 
Tr−ờng Tộ mong muốn đóng góp một 
phần trí lực vào sự giàu mạnh, c−ờng 
thịnh của dân tộc, của đất n−ớc. Ông 
bộc bạch rằng: Tôi mặc dầu tài có kém 
nh−ng quả tim có thừa, không có phận 
nh−ng có chí cho nên tai nghe, mắt thấy 
đ−ợc gì, nó thúc giục nh− làm đ−ợc việc 
lớn lao vậy. Tôi quyết không vì thế mà 
nản chí, thay lòng. Tiếc rằng những đề 
xuất cải cách giáo dục, đào tạo nhân tài 
trên mọi lĩnh vực kinh tế, khoa học, 
quân sự, quản lý... của ông đã không 
đ−ợc triều Nguyễn chấp nhận để có thể 
có đ−ợc một đ−ờng lối giáo dục đào tạo 
tiên tiến, phù hợp với xu h−ớng phát 
triển của thời đại, bỏ lỡ một cơ hội để 
xây dựng đội ngũ nhân tài đủ mạnh để 
đ−ơng đầu với thách thức mới của lịch 
sử giai đoạn cuối thế kỷ XIX. Ngày nay, 
khi mở lại trang sử cũ, “ôn cố tri tân”, 
chúng ta không chỉ kinh ngạc và khâm 
phục tài năng của Nguyễn Tr−ờng Tộ 
mà còn thấy đ−ợc rằng dù thời gian đã 
trôi qua nh−ng triết lý giáo dục thực 
dụng, đ−ờng lối giáo dục, đào tạo và sử 
dụng ng−ời tài dựa trên kinh nghiệm 
giáo dục ph−ơng Tây và tầm nhìn sâu 
rộng về kế sách bảo vệ và phát triển đất 
n−ớc của ông thể hiện vẫn còn nguyên 
giá trị cho cả hiện tại và t−ơng lai  
Tài liệu tham khảo 
1. Tr−ơng Bá Cần (1991), Nguyễn 
Tr−ờng Tộ - Con ng−ời và di thảo, 
Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. 
Hồ Chí Minh. 
2. Tr−ơng Bá Cần (1998), Nguyễn 
Tr−ờng Tộ - Con ng−ời và di thảo, 
Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. 
Hồ Chí Minh. 
3. Tr−ơng Bá Cần (2002), Nguyễn 
Tr−ờng Tộ - Con ng−ời và di thảo, Tái 
bản lần 1 có sửa chữa, Nxb. Thành 
phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh. 
4. Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển 
của t− t−ởng Việt Nam (từ thế kỷ 
XIX đến Cách mạng tháng Tám), 
Tập 1, tr.381-405, Nxb. Khoa học xã 
hội, Hà Nội. 
5. Lê Thị Lan (2000), Tìm hiểu các t− 
t−ởng cải cách ở Việt Nam cuối thế 
kỷ XIX, Luận án tiến sĩ Triết học, 
Viện Triết học, Hà Nội. 
6. Nhóm Trà Lĩnh (1990), Đặng Huy 
Trứ - Con ng−ời và tác phẩm, Nxb. 
Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh. 
7. Ch−ơng Thâu (1961), Những đề nghị 
cải cách của Nguyễn Tr−ờng Tộ cuối 
thế kỷ XIX, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 

File đính kèm:

  • pdfnguon_luc_thong_tin_dien_tu_va_du_lieu_so_va_yeu_cau_dat_ra.pdf