Nhập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (Nội dung chuẩn)

Tóm tắt Nhập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (Nội dung chuẩn): ... tổ chức, phân công lao động, đến phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ. Do đó, tác động đến sự phát triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất, trở thành động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Ngược lại quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu...ạn này, tư bản sản xuất được chuyển thành tư bản hàng hóa, có giá trị lớn hơn giá trị hàng hóa ban đầu mà nhà tư bản đã bỏ tiền ra mua. Được thể hiện bằng công thức sau đây: SLĐ H SXH’ TLSX Giai đoạn 3: giai đoạn lưu thông Nhà tư bản trở lại thị trường thực hiện chức năng bán hàng hóa th...h mạng xã hội chủ nghĩa là giành chính quyền về tay nhân dân. “Giành chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng” (V.I.Lênin). Mục tiêu giai đoạn hai của cách mạng xã hội chủ nghĩa là giải phóng con người khỏi áp bức nô dịch, giải phóng xã hội khỏi sự trì trệ và tiếp tục phát triển, xây dựn...

doc172 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Nhập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (Nội dung chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 từ văn minh công nghiệp lên nền văn minh mới trong lịch sử phát triển của loài người; đang hình thành một lực lượng sản xuất xã hội hoàn toàn mới có năng suất và chất lượng cao hơn nhiều so với đại công nghiệp cơ khí – vốn là cơ sở kỹ thuật đã xác định nền văn minh công nghiệp và chủ nghĩa tư bản. Lực lượng sản xuất mới đòi hỏi phải có quan hệ sản xuất mới ra đời. Do đó, quan hệ sản xuất mới, chế độ xã hội mới – chế độ cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội sẽ ra đời thay thế cho chế độ tư bản chủ nghĩa.
 c. Tính đa dạng của các xu hướng phát triển của thế giới đương đại
Đặc điểm nổi bật của thời đại ngày nay là cuộc cách mạng Khoa học – Công nghệ đang phát triển như vũ bão. Bộ mặt của thế giới thay đổi từng ngày, từng giờ dưới tác động của cách mạng Khoa học – Công nghệ. Trên thế giới có sự bùng nổ mạnh mẽ về thông tin, góp phần thức tỉnh các dân tộc, nâng cao ý thức độc lập, tự chủ, tự cường. Do đó, các dân tộc có bước đi đa dạng, có quyền lựa chọn con đường phát triển để phù hợp với đặc điểm cụ thể của dân tộc mình.
 2. Chủ nghĩa xã hội, tương lai của xã hội loài người
 a. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Au sụp đổ không có nghĩa là sự cáo chung của chủ nghĩa xã hội
Để làm rõ vấn đề này ta cần lưu ý 3 điểm:
-Thứ nhất, mô hình Chủ nghĩa xã hội theo kiểu Xô Viết lâm vào khủng hoảng là hiện tượng có thể xảy ra, nhưng không tất yếu dẫn đến sự sụp đổ. Vấn đề quyết định là đường lối cải tổ, cải cách có đúng hay không.
-Thứ hai, sự sụp đổ của các nước Xã hội chủ nghĩa ở Đông Au và Liên Xô không phải là sự sụp đổ của phong trào xã hội chủ nghĩa trên thế giới nói chung. Chủ nghĩa xã hội vẫn tồn tại và phát triển ở các nước đã đứng vững trong cơn thử thách vừa qua (Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên, Cu Ba, Lào với hơn 1,4 tỷ người).
-Thứ ba, sự sụp đổ của các nước Xã hội chủ nghĩa ở Đông Au và Liên Xô không bắt nguồn từ bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa, từ những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác-Lênin. Đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình tổ chức xã hội có nhiều điểm không phù hợp với lý tưởng nhân đạo của Chủ nghĩa Mác-Lênin.
 b. Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại tiến hành cải cách, đổi mới, đạt được những thành tựu to lớn 
Sau chấn động của sự kiện Liên Xô – Đông Au, những người Cộng sản và lực lượng xã hội chủ nghĩa trên thế giới đều suy ngẫm và tổng kết bài học kinh nghiệm của phong trào xã hội chủ nghĩa trước đây, nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn để khôi phục phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại đã tiến hành cải cách, đổi mới để tìm ra mô hình mới của Chủ nghĩa xã hội.
Ở Trung Quốc, thành công lớn nhất của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong những năm cải cách, mở cửa vừa qua là đã từng bước xây dựng được một mô hình xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc Trung Quốc (Dựa trên Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình). Xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đa sở hữu trong đó quốc hữu giữ vai trò chủ thể.
Thành tựu nổi bật nhất của Trung Quốc là trên lĩnh vực kinh tế với tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới (GDP tăng mỗi năm từ 9 š 10%). Trung Quốc đã trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 trên thế giới (Chỉ sau Mỹ, Nhật, Đức). Chính trị – xã hội ổn định.
Ở Việt Nam, trong công cuộc đổi mới, Đảng ta đã kiên định mục tiêu xã hội chủ nghĩa.
Về mặt kinh tế-xã hội: phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đa dạng hóa hình thức phân phối, coi trọng phân phối theo lao động, đảm bảo quyền kinh doanh bình đẳng cho mọi loại hình doanh nghiệp ; phát triển đồng bộ các loại thị trường từ hàng hóa đến dịch vụ, thị trường chứng khoán; thực hiện các chương trình phúc lợi xã hội rộng lớn, xóa đói giảm nghèo, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái.
Về mặt chính trị-xã hội : Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tương đồng với hệ thống pháp luật hiện đại, phù hợp với những cam kết quốc tế; giảm dần sự can thiệp vi mô, can thiệp vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, gia tăng quản lý vĩ mô, sự phân quyền cho các địa phương; Thực hiện dân chủ, đặc biệt là ở các cơ sở theo hướng công khai, minh bạch, gia tăng sự giám sát của các cấp, của công luận, của Quốc hội, của Hội đồng nhân dân các cấp, của các tổ chức xã hội, tinh giảm bộ máy và biên chế
 + Xây dựng các tổ chức xã hội phi chính phủ đa dạng gồm; các hội nghề nghiệp, văn hóa, tôn giáo, xã hội các tổ chức này ngày càng có vai trò to lớn trong các lĩnh vực mà Nhà nước không với tay tới như từ thiện, cứu trợ người nghèo v.v
 + Hội nhập quốc tế sâu rộng, tham gia vào hầu hết các tổ chức quốc tế: Liên hợp quốc, các tổ chức khu vực, đặc biệt là gia nhập WTO, trở thành những quốc gia tích cực trong hội nhập ASEAN, APEC.
 + Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước trên tất cả các mặt. Sự lãnh đạo của Đảng đang được đổi mới theo hướng khoa học, dân chủ và hiệu quả hơn. Công cuộc đổi mới đất nước đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, được quốc tế thừa nhận. Tình hình kinh tế – xã hội có bước chuyển biến tích cực, tạo thế đi lên và khẳng định con đường đang đi là đúng.
Các nước xã hội chủ nghĩa khác như Cu Ba, Lào trong công cuộc đổi mới cũng bước đầu đạt được những thành tựu quan trọng về kinh tế, xã hội, chính trị.
 Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại, sau khi vượt qua những thử thách gay gắt của cuộc khủng hoảng, đã ra sức tìm tòi mô hình xã hội chủ nghĩa phù hợp với hoàn cảnh và đặc điểm của nước mình. Đó cũng là sự đóng góp phát triển để làm phong phú thêm những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác-Lênin. 
 c. Đã xuất hiện xu hướng đi lên chủ nghĩa xã hội ở một số quốc gia trong thế giới đương đại
Trong bối cảnh của tình hình thế giới, Chủ nghĩa xã hội khoa học đang đứng trước những khó khăn và thách thức mới, song điều đó không có nghĩa là lý luận của Chủ nghĩa xã hội khoa học đã trở nên lạc hậu.
Thực tế lịch sử cho thấy, học thuyết Mác trước kia cũng như hiện nay, càng trong khó khăn thử thách thì càng tỏ rõ sức sống mới.
Ở các nước tư bản phát triển ngày nay, người ta càng nghiên cứu Mác và Chủ nghĩa Mác nhiều hơn, vì khi đi sâu nghiên cứu lý luận của Mác, họ đã nhìn thấy được tính khoa học và tính định hướng đúng đắn trong sự phát triển của xã hội loài người. (đặc biệt trong bối cảnh diễn ra các cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính)
Ở phần lớn các nước trong hệ thống Tư bản chủ nghĩa (trên 100 nước) đang phát triển hoặc còn ở tình trạng chậm phát triển về kinh tế, đang gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, như người ta nhận xét “Châu Á nghèo, Châu Phi đói, Châu Mỹ La-tinh nợ nần chồng chất”. Nhiều nước đang tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, dân chủ, tiến bộ xã hội, chống áp bức bóc lột của các nước tư bản phát triển. Tại Châu Mỹ – Latinh, từ 1998 đến nay, các đảng cánh tả tiến bộ đã thắng cử liên tiếp tại các cuộc bầu cử tổng thống, trở thành đảng cầm quyền tại một số quốc gia ở Trung và Nam Mỹ (Venezuela, Chile, Brazil, Argentina, Panama, Urugoay, Bolivia, Nicaraoa và Ecuador).
 Tổng thống Venezuela, Hugo Chavez đã tuyên bố nước ông sẽ xây dựng Chủ nghĩa xã hội trong thế kỷ XXI dựa trên chủ nghĩa Mác-Lênin và những tư tưởng cách mạng, tiến bộ của Ximôn Bôlivia, tư tưởng nhân đạo của Thiên Chúa giáo.Về chính trị, nhấn mạnh tư tưởng dân chủ cách mạng, chính quyền nhân dân, xây dựng nhà nước pháp quyền, thực hiện công bằng xã hội, mọi người đều có vai trò cho dù đó là thổ dân 
Về kinh tế, chủ trương thực hiện kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước và hợp tác xã nắm vai trò chủ đạo; giành lại chủ quyền quốc gia đối với tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là dầu mỏ, nước sạch và môi sinh
Về xã hội, thực hiện phân phối công bằng để giải quyết vấn đề bất bình đẳng và phân hóa xã hội
Về đối ngoại, thúc đẩy khối đoàn kết Mỹ Latinh và quan hệ hữu nghị với tất cả các nước lấy hợp tác thay thế cạnh tranh; lấy hội nhập thay cho bóc lột; đấu tranh cho một thế giới đa cực, dân chủ.
Về cách làm, bước đi: kế thừa những mặt tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, Đông Âu trước nay; không rập khuôn, sao chép, mà phải thường xuyên đổi mới và sáng tạo; bên cạnh phát triển kinh tế, coi trọng các giá trị đạo đức, tinh thần; đoàn kết dân tộc; chú trọng kinh nghiệm quốc tế của các nước xã hội chủ nghĩa như CuBa, Việt Nam, Trung Quốc
Tổng thống Bolivia E.Morales nói: chủ nghĩa xã hội là ước mơ của các dân tộc Mỹ Latinh. Chủ nghĩa xã hội này dựa trên chủ nghĩa Mác-Lênin, nó phải có sức mạnh như thế nào để người ta cổ vũ dân tộc họ vươn tới. Các nước Ecuador và Nicaraoa cũng tuyên bố lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa.
Kết luận
 Thành tựu cải cách, đổi mới ở các nước Xã hội chủ nghĩa hiện nay cùng với xu hướng thiên tả ở Mỹ – Latinh đã chứng minh cho nhận định của Đảng ta tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX: “Chủ nghĩa xã hội trên thế giới, từ những bài học thành công và thất bại cũng như từ khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, có điều kiện và khả năng tạo ra bước phát triển mới. Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới Chủ nghĩa xã hội”.
(Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X-2001, tr.14)
TÀI LIỆU THAM KHẢO TRA CỨU CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI	
- Diện tích trái đất 	: 510.000.000 km2
- Diện tích lục địa	: 149.000.000 km2
- Diện tích các đại dương 	: 316.000.000 km2
- Độ cao trung bình của các lục địa	: 850 m
- Độ cao nhất trên lục địa	: 8.848 m
- Độ cao nhỏ nhất trên lục địa	: -392 m
- Độ sâu trung bình của các đại dương: 	:-3.795 m
- Cụ thể của các châu sau đây	
 CHÂU ÂU
Stt
 Quốc gia
Diện tích (km2)
 Dân số (nghìn người)
 Ngày độc lập
Ngôn ngữ
1
Ailen
 70.283
 3.681
17-03(1949)
Ailen, Anh
2
Aixơlen
 102.819
 276
17-06(1944)
Aixolen
3
Anbani
 28.748
 3.119
29-11(1944)
Anbani
4
Anđôra
 453
 72
08-09(1955)
Catalan
5
Liên hiệp Anh & Bắc Ailen
 244.100
 58.649
21-04
Anh
6
Ao 
 83.853
 8.140
26-10(1955)
Đức
7
Balan
 312.683
 38.718
03-05(1791)
Balan
8
Bêlarut
 207.600
 10.315
03-07(1991)
Bêlarut
9
Bỉ
 30.519
 10.141
21-07
Hà Lan, Pháp 
10
Bồ Đào Nha 
 92.082
 9.869
10-06(1580)
Bồ Đào Nha 
11
Bôxnia- Hêcxêgôvina
 51.129
 3.675
15-10(1991)
Xecbi, Crôaxi
12
Bungari
 110.910
 8.336
03-03(1878)
Bungari
13
Crôaxia
 56.538
 4.481
30-05(1991)
Crôaxi Xechi
14
Đan Mạch
 43.069
 5.270
16-04
Đan Mạch
15
Liên Bang Đức
 357.000
 82.133
03-10(1990)
Đức
16
Extônia
 45.100
 1.429
24-02(1990)
Extônia
17
Hà Lan
 41.548
 15.678
30-04-1570
Hà Lan
18
Hy Lạp
 131.944
 10.600
25-03(1821)
Hy Lạp
19
Hunggari
 93.032
 10.116
20-08(1989)
Hungari
20
Italia
 301.268
 57.369
02-06(1946)
Italia
21
Latvia
 64.559
 2.424
18-11(1918)
Latvia
22
Litva
 65.200
 3.696
06-09(1991)
Litva
23
Lixtenxtai
 160
 32
15-18(1966)
Đức
24
Lucxembua
 2.586
 422
23-06(1921)
Lecdobuoc
25
Manta
 316
 284
21-09(1964)
Manta
26
Maxêđônia
 25.713
 2.100
02-08
Maxêđôni
27
Mônacô
 2
 33
19-11
Pháp 
Stt
 Quốc gia
Diện tích (km2)
 Dân số (nghìn người)
 Ngày độc lập
Ngôn ngữ
28
Mônđôva
 33.700
 4.378
27-08(1991)
Mônđôva
29
NaUy
 323.895
 4.419
17-05(1905)
NaUy
30
Nam Tư
 102.173
 103.638
27-04(1992)
Xecbi
31
Liên Bang Nga
17.075.400
 147.434
12-06(1991)
Nga
32
Pháp
 551.500
 58.683
17-07(1789)
Pháp
33
Phần Lan
 338.130
 5.154
06-12(1917)
Phần Lan
34
Rumani
 237.500
 22.474
01-12(1918)
Rumani
35
Sec
 78.864
 10.282
28-10
Sec
36
Tây Ban Nha
 504.782
 39.628
12-10
Tây Ban Nha
37
Thụy Điển
 449.964
 8.875
06-06(1890)
Thuy Điển
38
Thụy Sĩ
 41.290
 7.299
01-08(1291)
Đức
39
Ucraina
 603.700
 50.861
24-08(1991)
Ucren
40
Vatican
 0.44
 1
22-10(1978)
Italia, Latinh
41
Xan Marinô
 61
 26
03-09
42
Xlôvakia
 49.025
 5.377
01-09(1992)
Xlovac
43
Xlôvênia
 20.251
 1.993
25-06(1991)
Xlôvênia
 CHÂU Á
Stt
 Quốc gia
Diện tích
 (km2)
Dân số (nghìn người)
Ngày độc lập
 Ngôn ngữ
1
Amênia
 29.800
 3.530
27-08-1991
Amênia
2
Adecbaigian
 86.600
 7.669
30-08-1991
Adecbaigian
3
Apganixtan
 652.000
 21.254
19-08-1991
Pastô, Phacxi
4
Các tiểu VQ Ả Rập thống nhất
 83.600
 2.353
 2-12-1971
Ả Rập
5
Ả Rập Xê Ut
 2.149.690
 20.181
23-09-1931
Ả Rập
6
Tatgikixtan
 143.100
 6.015
 9-09-1991
Tatgic
7
Thái Lan
 513.115
 60.300
 5-12-
Thái
8
Thổ Nhĩ Kỳ
 779.452
 64.479
29-10-1923
Thổ Nhĩ Kỳ
9
Triều Tiên
 120.540
 23.348
 9-9-1948
Triều Tiên
10
Trung Quốc
 9.600.000
1.262.368
 1-10-1949
Quan Hóa
11
Tuốc Mê Ni Xtan
 488.100
 4.309
27-10-1991
Tuốcmêni
12
An Độ
 3.287.590
 982.223
26-01-1950
Hindu, Anh
13
Ba Ranh
 680
 595
16-12-1971
Ả Rập
14
Băng La Đet
 143.998
 124.774
26-03-1971
Bengali
15
Bruney
 5.765
 315
23-2-1984
Mã Lai
16
Butan
 47.000
 2.004
17-2
Đông Kha
17
Ca Dac Xtan
 2.717.300
 16.319
25-10-1991
Cadac
18
Udo Bekixtan
 447.400
 23.574
 1-9-1991
Udobec
19
Việt Nam
 330.991
 75.355
 2-9-1945
Việt Nam
20
Xingapo
 639
 3.476
 9-8-1965
Mã Lai
21
Xiri
 185.180
 15.333
 17-4-1946
A Rập
22
Xrilanca
 65.610
 18.455
 4-2-1948
Xinhale
23
Ye Men
 527.968
 16.887
 22-5-1990
A Rập
24
Campuchia
 181.035
 10.718
 9-11-1954
Khơme
215
Cata
 11.437
 579
 3-9-1971
A Rập
26
Gioocđani
 89.210
 6.304
 25-5-1946
A Rập
27
Côoet
 17.818
 1.811
 25-2-1991
A Rập
28
Curoguxtan
 198.500
 6.304
 25-5-1946
Cưrơgư
29
Grudia
 69.700
 5.059
 9-4
Grudia
Stt
 Quốc gia
Diện tích
 (km2)
Dân số
(nghìn người)
Ngày độc lập
 Ngôn ngữ
30
Đông timo
 15.000
 857
 20-5
Tetun, giava,Bđn
31
Hàn Quốc
 99.020
 46.109
3-10-1948
Triều Tiên
32
Inđônêxia
1.919.400
 206.338
17-8-1945
Giava
33
Iran
1.648.100
 65.758
11-2-1979
Phacxi
34
Ixraen
 14.100
 5.163
 1948
Hêbrơ
35
Lào
 236.800
 7.163
2-12-1975
Lào 
36
Libang
 10.452
 3.191
22-11-1943
A Rập
37
Malaixia
 329.750
 21.410
31-08-1957
Malai
38
Manđivơ
 298
 271
26-7-1965
Đihơvi
39
Mi an ma
 676.552
 25.790
11-7-1921
Miến
40
Nêpan
 147.181
 22.487
28-12
Nêpan
41
Mông Cổ
1.565.000
 2.579
11-7-1921
Mông Cổ
42
Nhật Bản
 372.765
 126.181
23-12
Nhật
43
Oman
212.457
 2.382
8-11-1970
Arập.. Anh
44
Pakixtan
803.944
 148.166
23-3-1956
A Rập
45
Palextin
27.000
 3.500
1-1-1965
Ả Rập
46
Philippin
27.000
 72.944
12-6-1960
Philippino
47
Síp
9.251
 711
1-10-1960
Hilap
48
IRắc
434.924
 21.800
17-7-1968
Bát Đa
 CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Stt
Quốc gia
Diện tích
Dân số
Ngày độc lập
Ngôn ngữ
1
Kiribati
 754
 81
 12-7-1979
Anh 
2
Macsan
 181
 60
 1-5
Anh, macsan
3
Micrơndi
 702
 144
 3-11
Anh
4
Nauru
 21
 11
 31-1-1968
Nauru
5
Niu di len
 270.074
 3.796
 6-2-1840
Anh
6
Oxtrylia
7.668.480
 18.520
 26-1-1768
Anh
7
Palau
 494
 19
 1-10
Palau
8
Papua niughi ne
 462.840
 4.600
Anh, mơtu
9
Phitgi
 18.274
 796
 10-10-1970
Anh
10
Xa Moa
 2.934
 174
 1- 6-1962
Anh, xoama
11
Tơnga
 748
 98
 4-6-1970
Tơnga
12
Tuvalu
 26
 11
 1-10-1978
Tuvalu
13
Vanuatu
 14.763
 182
 30-7-1980
Bixlama
14
Xô lômơn
 28.894
 417
 7-7-1978
Anh
 CHÂU PHI
Stt
 Quốc gia
 Diện tích
 Dân số
Ngày độc lập
 Ngôn ngữ
1
Ai cập
1.001.450
 65.987
 23-7-1952
A Rập
2
Angieri
2.381.740
 30.081
 5-7-1962
A rập
3
Angôla
1.246.700
 12.092
11-11-1975
Bồ Đào Nha
4
Bênanh
 12.622
 5.781
 1-8-1960
Pháp
5
Botxoana
 581.730
 1.570
 30-9-1966
Anh
6
Namibia
 823.168
 1.660
 21-3-1990
Anh
7
Namphi
1.221.037
 39.357
 31-2-1961
Aprican
8
Nighe
 1.267.000
 10.078
20-9-1960
Pháp
9
Nighêria
 923.768
 106.409
7-10-1960
Anh
10
Ruanda
 26.338
 26.338
1-7-1962
Ruanda, Pháp
11
Sat
 1.284.000
 7.270
20-9-1960
A Rập, Pháp
12
Buockina phaxo
 274.200
 11.305
4-8-1983
Motxi, Pháp
13
Burundi
 27.834
 6.457
1-7-1962
Rundi
Stt
 Quốc gia
 Diện tích
 Dân số
Ngày độc lập
 Ngôn ngữ
14
Camorun
 475.442
 14.305
20-5-1972
Anh, Pháp
15
Capve
 4.033
 408
5-7-1975
Bồ Đào Nha
16
Coma
 1.862
 658
6-7-1975
Como, Pháp
17
Congo
 342.000
 2.758
15-8-1960
Pháp, Congo
18
Tandania
 945.090
 32.102
26-4-1964
Xvahili, Anh
19
Togo
 56.785
 4.397
27-4-1960
Pháp 
20
Trung Phi
 622.984
 3.485
13-8-1960
Sango, Pháp
21
Tuynidi
 163.610
 9.335
20-3-1956
A Rập
22
Uganda
 236.860
 20.554
9-10-1962
Luganđa, Anh
23
Xao Tome và Prinxirê
 964
 141
12-7-1975
Bồ Đào Nha
24
CHDC Congo
 2.344.885
 49.139
30-6-1965
Pháp
25
Cot divoa
 322.464
 14.292
17-2-1960
Pháp
26
Dambia
 752.620
 8.781
24-10-1964
Anh, Bemba
27
Dimbabue
 390.759
 11.373
18-4-1980
Anh
28
Eritoria
 93.679
 3.577
24-5-1993
Tirinia, Ả Rập
29
Etiopi
 1.128.220
 59.649
28-5-1974
Amharich
30
Xarauy
 266.000
 275
27-2-1976
A Rập
31
Xaysen
 455
 76
 5-6-1976
Pháp
32
Xenegan
 196.723
 9.003
 4-4-1960
Pháp
33
Xiera Leon
 71.740
 4.568
27-7-1961
Anh
34
Xoadilen
 17.365
 952
 6-9-1968
Xixvati, Anh
35
Xomali
 637.657
 9.237
21-10-1969
Xomali
36
Gabong
 267.667
 1.167
17-8-1960
Pháp
37
Gana
 283.533
 19.162
 6-3-1957
Anh 
38
Gambia
 11.295
 1.229
18-2-1965
Anh
39
Gibuti
 23.200
 623
27-6-1977
A Rập, Pháp
40
Ghine
 245.957
 7.337
2-10-1958
Phulani, Pháp
41
Ghine bitxao
 36.125
 1.161
10-9-1974
Bồ Đào Nha 
42
Xudang
 2.505.813
 28.292
 1-1-1956
Ả Rập
43
Ghine xích đạo
 28.057
431
12-10-1968
Tây ban nha
44
Kenia
 580.370
 29.008
12-12-1963
Xvahili, Anh
45
Lexotho
 30.355
 2.062
4-10-1968
Lexotho. Anh
46
Liberia
 111.369
 2.666
26-7-1847
Anh
47
Libi
 1.759.540
 5.339
1-9-1969
A Rập
48
Madagaxca
 587.041
 15.057
20-9-1960
Mangat, Pháp
49
Malauy
 117.484
 10.346
6-7-1964
Anh
50
Mali
 1.240.192
 10.694
22-9-1960
Pháp
51
Maroc
 458.730
 27.377
3-3-1956
Ả Rập
52
Morixo
 2.040
 1.141
12-3-1968
Anh
53
Modambich
 799.380
 18.880
25-6-1975
BĐN
54
Môritani
 1.025.520
 2.529
28-11-1960
Ả Rập
 CHÂU MỸ
Stt
 Quốc gia
 Diện tích
 Dân số
 Ngày độc lập
 Ngôn ngữ
1
Achentina
 2.776.661
 36.123
25-5-1810
Tbn 
2
Antigoa & Babbuda
 442
 67
 1-11-1981
Anh
3
Bacbađôt
 431
 268
30-11-1966
Anh
4
Bahama
 13.935
 269
10-7-1873
Anh
5
Bêlixê
 22.965
 230
21-9-1981
Anh
6
Bôlivia
 1.098.582
 7.957
 6-8-1825
Quechua, Tbn
7
Barxin
 8.511.965
 165.851
 7-9-1822
BĐN
8
Canađa
 9.976.139
 30.563
 1-7-1867
Anh, Pháp
9
Chilê
 756.945
 14.824
18-9-1810
TBN
10
Côlômbia
 1.141.748
 40.803
20-7-1819
TBN
11
Côxtra Rica
 50.700
 3.841
15-9-1821
TBN
12
Cuba
 114.494
 11.116
 1-1-1959
TBN
13
Đôminica
 751
 71
3-11-1978
Anh
14
Đôminicana
 48.443
 8.232
27-2-1844
TBN
15
Êcuađo
 283.561
 12.175
10-8-1809
TBN
16
Goatêmala
 108.889
 10.801
15-9-1809
TBN
17
Grênađa
 344
 93
 7-2-1974
Anh
18
Guyana
 214.970
 850
26-5-1966
Anh
19
Haiti
 27.750
 7.952
 1-1-1804
pháp
Stt
 Quốc gia
 Diện tích
 Dân số
Ngày đ.lập 
Ngôn ngữ
20
Haimaica
 10.991
 2.538
6-8-1962
Anh
21
Hoa Kỳ
 9.170.002
 274.028
4-7-1776
Anh
22
Hônđurat
 112.088
 6.147
15-9-1821
TBN
23
Mêhicô
 1.985.200
 95.831
16-9-1810
TBN
24
Nicaragoa
 130.700
 4.807
19-7-1979
TBN
25
Panama
 77.082
 2.767
3-11-1903
TBN
26
Paragoay
 406.752
 5.222
14-5-1811
Goarani –TBN
27
Pêru
 1.285.216
 24.797
28-7-1821
TBN
28
Triniđat & Tôbagô
 5.128
 1.283
31-8-1962
Anh
29
Urugoay
 177.410
 3.289
25-8-1828
TBN
30
Vênêxuêla
 912.050
 23.242
5-7-1811
TBN
31
Xanta luxia
 616
 150
22-2-2979
Anh
32
Xanvađo
 21.393
 6.032
15-9-1821
TBN
33
Xen kit &nêvit
 261
 39
19-9-1983
Anh
34
Xen vinxen & Grênađin
 389
 112
27-10-1979
Anh
35
Xurinam
 163.265
 414
25-11-1975
Hà lan
hĩa không tự tiêu vong mà phải thông qua một cuộc cách mạng xã hội.

File đính kèm:

  • docnhap_mon_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_noi.doc
Ebook liên quan