Ôn tập môn Lịch sử Đảng

Tóm tắt Ôn tập môn Lịch sử Đảng: ...-1936 đã được trình bày cụ thể trong tài liệu Chung quanh vấn đề chính sách mới , ấn hành ngày 30-10-1936 và được bổ sung, phát triển thêm trong các Nghị quyết của những Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng năm 1937 và 1938. 1.ý nghĩa Hội nghị -Hội nghị Trung ương Đảng tháng 7-1936 đánh dấu sự ...Đảng và Chính phủ đã phát động toàn quốc kháng chiến . 2.Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến . -Mục đích của cuộc kháng chiến : Dân tộc ta kháng chiến đánh bọn thực dân Pháp xâm lược nhằm giành độc lập và thống nhất, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc và phát triển chế độ dân chủ nhân d...am là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam? Nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1930 đến nay, đã vượt qua những khó khăn thử thách và đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác . Cách mạng Tháng Tám năm 1975 thành công chấm dứt chế độ phong kiến thự...

doc82 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Ôn tập môn Lịch sử Đảng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề cách mạng ruộng đất.
+Đánh giá không đúng khả năng cách mạng , mặt tích cực , tinh thần yêu nước của các giai cấp, tầng lớp khác ngoài công nông trong cách mạng giải phóng dân tộc .
+Chưa thấy được sự phân hoá trong giai cấp địa chủ phong kiến , nên không đề ra được vấn đề lôi kéo một bộ phận giai cấp đia chủ trong cách mạng giải phóng dân tộc .
+Xác định được con đường tiến lên giành chính quyền phải là con đường cách mạng bạo lực quần chúng.
-Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt.
+Xác định được mâu thuẫn của xã hội và đã đề ra hai nhiệm vụ cách mạng, đó là: chống đế quốc và tay sai và giành độc lập tự do cho toàn thể nhân dân.
+Vận động thu phục cho bằng được sự tham gia của đông đảo giai cấp công nhân và nông dân.
+Đảng hết sức lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông đi về phía giai cấp vô sản, lôi kéo các lực lượng khác tham gia giai cấp vô sản nếu có thể, còn những lực lượng chống đối thì đánh đổ.
Câu40:Trình bày bối cảnh lịch sử và những chủ trương, biện pháp của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc xây dựng và bảo vệ chính quyền sau cách mạng tháng Tám năm 1945?
1.Chủ trơng, biện pháp của Đảng.
-Đảng xác định:
+Cuộc cách mạng Đông Dơng lúc này vẫn là cuộc cách mạng dân tộc giải phóng ,khẩu hiệu đấu tranh vẫn là “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết!”
+Kẻ thù chính của cách mạng lúc này là thực dân Pháp xâm lợc.
+Nhiệm vụ của nhân dân cả nớc ta lúc này là phải củng cố chính quyền , chống thực dân Pháp xâm lợc, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân.
-Để thực hiện các nhiệm vụ đó cần phải:
+Về nội chính: Xúc tiến việc bầu cử Quốc hội, thành lập Chính phủ chính thức, lập Hiến pháp, trừng trị bọn phản động chống đối hiện hành, củng cố chính quyền nhân dân .
+Về quân sự: Động viên lực lợng toàn dân kiên trì kháng chiến, tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến lâu dài.
+Về ngoại giao: Kiên trì các nguyên tắc “bình đẳng, tơng trợ” thêm bạn, bớt thù; thực hiện khẩu hiệu “Hoa-Việt thân thiện” đối với quân Tởng Giới Thạch và chủ trơng “độc lập về chính trị , nhân nhợng về kinh tế” đối với Pháp.
Những chủ trơng nêu trên của Đảng đã giải quyết kịp thời nhiều vấn đề quan trọng về chỉ đạo chiến lợc và sách lợc cách mạng trong tình thế mới vô cùng phức tạp và khó khăn của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa mới khai sinh.
-Biện pháp cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ trên :
-Về kinh tế:
+Tổ chức cứu đói và đề phòng nạn đói cho dân. Trong phiên họp đầu tiên ngày 3-9-1945, Hội đồng Chính phủ cách mạng lâm thời đã bàn về biện pháp chống đói. Nhiều biện pháp nh tổ chức lạc quyên, lập “Hũ gạo cứu đói”, tổ chức “Ngày đồng tâm” để góp gạo cứu đói: không dùng gạo, ngô, khoai sắn nấu rợu...
+Biện pháp cơ bản lâu dài là tăng gia sản xuất. Và các phong trào đua tranh tăng gia sản xuất dấy lên khắp ở các địa phơng.
+chính phủ cách mạng ra Sắc lệnh số 11, bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý khác của chế độ cũ, ra thông t giảm tô 25%.
Kết quả: Đã đẩy lùi đợc nạn đói. Đời sống nhân dân , đặc biệt là đời sống nông dân đợc cải thiện một bớc.
-Về tài chính
+Chính phủ ra sắc lệnh về “Quỹ độc lập” và “Tuần lễ vàng” nhằm động viên tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân để “giữ vững nền độc lập của Tổ quốc”.
+Chính phủ ra Sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam để thay thế giấy bạc Đông Dơng. Khó khăn về tài chính dần đợc khắc phục.
-Về văn hoá, giáo dục.
+Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập cơ quan bình dân học vụ, phát động phong trào xoá mù chữ. Kết quả các trờng tiểu học, trung học phát triển mạnh, bớc đầu có đổi mới theo tinh thần độc lập dân chủ.
+Xây dựng đạo đức mới với nội dung “cần-kiệm-liêm-chính” , bài trừ các tệ nạn xã hội cũ nh: cờ bạc, rợu chè, hủ tục....ra khỏi đời sống xã hội.
-Về chính trị-quân sự.
+Ngày 8-9-1945, Chủ tịch Chính phủ cách mạng lâm thời nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra Sắc lệnh về cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội.
+Ngày 6-1-1946, Tổng quyển cử bầu cử Quốc hội: 89% cử tri cả nớc hăng hái đi bỏ phiếu bầu Quốc hội.
+333 đại biểu đợc bầu vào Quốc hội đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà.
+Ngày 2-3-1946, Quốc hội khoá I họp phiên đầu tiên, thông qua danh sách Chính phủ liên hiệp chính thức do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
+Ngày 9-11-1946 Hiến pháp đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà chính thức công bố.
+Việc xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân cũng đợc chú trọng khắp nơi trên đất nớc.
-Bài trừ nội phản: Đối với tổ chức phản cách mạng dùng khẩu hiệu “Đoàn kết chống thực dân Pháp xâm lợc, phản đối chia rẽ để vạch mặt phá hoại của chúng”.
-Đấu tranh chống ngoại xâm: Thực hiện nguyên tắc ngoại giao “Bình đẳng tơng trợ, thêm bạn, bớt thù”. Đối với quân đội Tởng thực hiện “Hoa-Việt thân thiện”
+Trớc ngày 6-3-1946 Đảng ta đã có sách lợc hoà hoãn với Tởng và tay sai ở miền Bắc để tập trung lực lợng đánh đuổi Pháp ở miền Nam. Đối với Tởng, ta chủ trơng tránh xung đột vũ trang, nhân nhợng chúng một số yêu sách về kinh tế và chính trị : Nhận cung cấp một phần lơng thực, thực phẩm.
+Đối với quân Pháp ở miền Nam: Kiên quyết kháng chiến chống thực dân Pháp; cả nớc ủng hộ Nam Bộ kháng chiến với các phong trào “Nam Tiến”, “ủng hộ Nam Bộ kháng chiến”.
+Ngày 28-2-1946 Pháp và Tởng ký hiệp ớc Hoa-Pháp, Pháp sẽ thay thế quân Tởng giải giáp quân Nhật ở miền Bắc nên đã đặt nhân dân ta vào hai con đờng: một là: cầm vũ khí chiến đấu chống thực dân Pháp; hai là: hoà hoãn nhân nhợng Pháp để tránh tình trạng đối phó với nhiều kẻ thù một lúc, đẩy 20 vạn quân Tởng ra khỏi miền Bắc, tranh thủ thời gian củng cố lực lợng cách mạng.
+Chiều 6-3-946, ta đã ký Hiệp định sơ bộ với Pháp
Qua đó, việc ký Hiệp định sơ bộ là một trủ chơng sách lợc đúng đắn của Đảng, Chính phủ và Hồ Chí Minh. Ta đã loại trừ đợc một kẻ thù nguy hiểm là quân Tởng và tay sai của chúng ra khỏi nớc ta. Tranh thủ thời gian hoà bình cần thiết để củng cố chính quyền cách mạng , chuẩn bị lực lợng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau.
Câu1:Trình bày hoàn cảnh lịch sử và phân tích các yếu tố đã góp phần để lãnh tụ Nguyễn ái Quốc tiếp thu đợc chủ nghĩa Mác-Lênin và tìm cho cách mạng Việt Nam một con đờng đúng đắn?
Câu2:Phân tích và chứng minh rằng: con đờng cứu nớc của Việt Nam do lãnh tụ Nguyễn
áiQuốc lựa chọn phù hợp với yêu cầu phát triển của lịch sử cách mạng Việt Nam?
Câu3:Trình bày những yếu tố hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam và ý nghĩa của việc Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời?
Câu4: Phân tích những yếu tố góp phần làm cho Đảng Cộng sản Việt Nam ngay từ khi ra đời đã có đờng lối cách mạng đúng đắn? Xem câu 3
Câu5: Trình bày nội dung đờng lối cách mạng Việt Nam thể hiện trong Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt do lãnh tụ Nguyễn ái Quốc soạn thảo và đợc thông qua trong Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3-2-1930?
Câu6:Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử?
Câu7:Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa lịch sử và hạn chế của Luận cơng chính trị tháng 10/1930.
Câu8:Căn cứ vào đâu để nói: Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của cao trào cách mạng 1930-1931? Vì sao Xô viết Nghệ Tĩnh đạt đợc đỉnh cao đó? Vì sao ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã phát động đợc cao trào 1930-1931?
Câu9:Trình bày vị trí, đặc điểm và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam và nhận xét về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm trớc khi có Đảng Cộng sản Việt Nam?
Câu10:Trình bày những mâu thuẫn của xã hội Việt Nam trớc khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và những nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng Việt Nam.
Câu11:Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam nhanh chóng phục hồi đợc tổ chức đảng và phong trào cách mạng của quần chúng những năm 1932-1935? ý nghĩa lịch sử của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng (3/1935).
Câu12:Căn cứ vào đâu để nói: Cao trào cách mạng 1930-1931 và Cao trào cách mạng 1936-1939 là những đợt tổng diễn tập của cách mạng tháng Tám năm 1945.
Câu13:Trình bày thành quả về bài học kinh nghiệm của cách mạng thời kỳ 1936-1939?
Câu14:Trình bày vai trò của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đối với chủ trơng chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng trong Hội nghị Trung ơng lần thứ VIII của Trung ơng Đảng (5/1941)?
Câu15:Phân tích những đặc trng và phơng hớng cơ bản của chủ nghĩa xã hội do Đại hội VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra ( thể hiện trong Cơng lĩnh chính trị)? Xem câu 35
Câu16:Trình bày hoàn cảnh lịch sử và những chủ trơng lớn của Đảng trong Hội nghị Trung ơng tháng 7/1936?
Câu13:Trình bày thành quả về bài học kinh nghiệm của cách mạng thời kỳ 1936-1939?
Câu14:Trình bày vai trò của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đối với chủ trơng chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng trong Hội nghị Trung ơng lần thứ VIII của Trung ơng Đảng (5/1941)?
Câu15:Phân tích những đặc trng và phơng hớng cơ bản của chủ nghĩa xã hội do Đại hội VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra ( thể hiện trong Cơng lĩnh chính trị)? Xem câu 35
Câu16:Trình bày hoàn cảnh lịch sử và những chủ trơng lớn của Đảng trong Hội nghị Trung ơng tháng 7/1936?
Câu17:Trình bày bối cảnh, nội dung và ý nghĩa của chủ trơng chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ?
Câu18:Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của Chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 12/3/1945?
Câu19:Trình bày bài học: Không ngừng củng cố và tăng cờng khối đoàn kết toàn dân và kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại?
Câu20:Trình bày vai trò lãnh đạo và chỉ đạo của lãnh tụ Hồ Chí Minh và Trung ơng Đảng trong tổng khởi nghĩa tháng Tám?
Câu21:Trình bày những chủ trơng, biện pháp của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc xây dựng và bảo vệ chính quyền non trẻ sau cách mạng tháng Tám năm 1945?
Câu22: Phân tích nguyên nhân thành công, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám năm 1945?
Câu23:Trình bày đối sách của lãnh tụ Hồ Chí Minh và Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam trong đấu tranh chống giặc ngoài thù trong những năm 45-46?
Câu24:Trình bày hoàn cảnh lịch sử và những nội dung cơ bản của đờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Câu25:Trình bày sự chỉ đạo của Đảng Lao động Việt Nam trong việc kết hợp hai nhiệm vụ chiến lợc chống đế quốc và chống phong kiến trong thời gian kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)?
Câu26:Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trơng ký Hiệp định Pari năm 1973? ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pari?
Câu27:Trình bày sự lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc chuẩn bị và tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 và giải phóng hoàn toàn miền Nam?
Câu28:Trình bày nội dung và ý nghĩa lịch sử của Nghị quyết 15 (tháng 1/1959) của Ban chấp hành Trung ơng Đảng Lao động Việt Nam.
Câu29:Trình bày ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc?
Câu30:Trình bày những căn cứ để Đảng ta chủ trơng đa miền Bắc tiến lên theo con đờng cách mạng xã hội chủ nghĩa sau khi giải phóng?
Câu31:Trình bày bài học: Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam?
Câu32:Trình bày nội dung đờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa do Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đề ra?
Câu33:Trình bày quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa đợc thể hiện trong Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V (1982) của Đảng?
Câu34:Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung đờng lối đổi mới do Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đề ra. ý nghĩa lịch sử của của Đại hội VI (12/1986)?
Câu35:Phân tích đặc trng và phơng hớng cơ bản của chủ nghĩa xã hội do Đại hội VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra (thể hiện trong Cơng lĩnh chính trị)?
Câu36:Trình bày bài học: Nắm vững ngọn cờ Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng?
Câu37:Phân tích nội dung, vị trí và mối quan hệ giữa hai chiến lợc cách mạng do Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra?
Câu38:Trình bày những nhận định của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng về những thành tựu, khuyết điểm trong 10 năm đổi mới (1986-1996)?
Câu39:Hoàn cảnh lịch sử và nội dung của Luận cơng chính trị tháng 10 năm 1930, so sánh với những nội dung những văn kiện thông qua trong Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
Câu40:Trình bày bối cảnh lịch sử và những chủ trơng, biện pháp của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc xây dựng và bảo vệ chính quyền sau cách mạng tháng Tám năm 1945?
#Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và tầm vóc thời đại trong 65 năm đấu tranh 
sáu mươi lăm năm đã rồi qua kể từ ngày ĐCS VN ra đời. So với lịch sử bốn nghìn năm của dân tộc, đây chỉ là khoảng thời gian rất ngăn ngủi. Nhưng chính trong thời gian này, trải qua một quá trình đấu tranh liên tục, sôi động và vô cùng oanh liệt chống lại nhiều kẻ thù xâm lược khác nhau. Chúng đều là những tên đế quốc hùng mạnh nhất thế giới, ttrong đó có tên đầu sỏ là đế quốc Mỹ. Nhân dân VN dưới sự lãnh dạo của ĐCS VN đã giành được những thắng lợi vĩ đại, làm cho bộ mặt của đất nước, của dân tộc hoàn toàn thay đổi.
Cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 thành công đã lật nhào ách thống trị 80 năm của đế quốc phát xít Pháp-Nhật, lập nên nước VN dân chủ cộng hoà, Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đảng Nam á. Cách mạng tháng Tám là một sự kiện trọng đại có ý nghĩa quyết định đối với tiến trình lịch sử của dân tộc, mở ra một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập, tự do, dân chủ nhân dân, tiến lên cộng hoà xã hội. Không những thế, đó còn là sự kiện tiêu biểu cho xu thế thời đại xu thế cách mạng giải phóng dân tộc gắn liền với sự phát triển xã hội theo định hướng tiến bộ, định hướng XHCN.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ 2 đã bảo vệ được nước VN dân chủ cộng hoà-thành quả cuộc cách mạng tháng Tám, giải phóng miền Bắc, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên nử nước và tạo điều kiện vững chắc để nhân dân ta tiến lên giải phóng miền Nam, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước 
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ở nước ta cũng mang ý nghĩa thời đại sâu sắc. nếu cách mạng tháng Tám 1945 đã đặt cột mốc mở đầu quá trình sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên phạm vi thế giới, thì cuộc kháng chiến chống Pháp mà đỉnh cao nhất là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã cắm thêm cột mốc mới, cột mốc sụp đổ hoàn toàn không có gì cứu vãn nổi của quá trình đó 
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 20 năm để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam và thống nhất Tổ quốc kết thúc thắng lợi huy hoàng bằng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã làm cho Tổ quốc VN từ đây được vĩnh viễn độc lập, vĩnh viễn thống nhất. Thắng lợi vĩ đại này kết thúc hoàn toàn cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước và mở một giai đoạn cách mạng mới, gai doạn cả nước độc lập và thống nhất, tiến lên theo định hướng XHCN. Thắng lợi này còn có ý nghĩa quốc tế to lớn, nó đã đập tan cuộc phản kích lớn nhất của Mỹ,tên đế quốc đầu sỏ thế giới chĩa vào các lực lượng cách mạng kể từ sau chiến tranh thế giới thứ II, giáng đòn thất bại đầu tiên vào chủ nghĩa thực đân mới do Mỹ ra sức áp đặt cho các nước chậm phát triển để thay cho chủ nghĩa thực dân cũ vừa bị sụp đổ, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mỹ . vì sự cống hiến rất có ý nghĩa này mà bạn bè ở khắp năm châu đã ca ngợi cuộc kháng chiến chống Mý của nhân dân VN như “một tấm gương sáng chói cho phong trào giải phóng dân tộc và nhân dân bị áp bức trên toàn thế giới”
Từ năm 1975 lại đây, nhân dân cả nước ta đang cùng nhau tập trung công sức để khôi phục và xây dựng lại đất nước theo định hướng XHCN đã lựa chọn từ lâu. cuộc đấu tranh mới này không dẽ dàng thuật lợi, trái lại đầy trở ngại khó khăn. mặc dù vậy, cách mạng nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong khôi phục kinh, khắc phục hậu quả chiến tranh, trong cải tạo và xây dựng đất nước, trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn trật tự an ninh, trong việc làm nghĩa vụ quốc tế. điều vui mừng là qua những sai lầm và vấp váp, qua tìm tòi nghiên cứu và khảo nghiệm, Đảng ta đã hiểu rõ hơn nhưng quy luât5j vận động đi lên theo định hướng XHCN của đất nước mình từ một nền sản xuất nhỏ và do đó đã có sự đổi mới mạnh mẽ trong đường lối lãnh đạo, sự đổi mới này được thực hiện 10 năm qua kiểm nghiệm là đúng, đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội để tiến lên vững chắc 
#Những bài học kinh nghiệm lịch sử của Đảng 
Tổng kết kinh nghiệm là một mặt của hoạt động lý luận mà ĐCSVN rất chú trọng. Như Đảng từng chỉ rõ, tổng kết kinh nghiệm là “một phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, đem lý luận phân tích thực tiễn, từ phân tích thực tiễn mà rút ra lý luận. đó là một phương pháp tốt để nâng cao trình độ lý luận của cán bộ, đảng viên và cũng là một phương pháp tốt để khắc phục những xu hướng giáo điều chủ nghỉa và kinh nghiệm chủ nghỉa” trong và sau mỗi thời kỳ vận động cách mạng và nhất là vào các dịp đại hội của Đảng kể từ đại hội lần thứ III trở đi, Đảng đều chú trọng tổng kế thực tiễn và rút ra nhiều bài học kinh nghiệm, lý luận bổ ích . để cương này chỉ nêu lên một số bài học kinh nghiệm lịch sử lớn có giáảtị lý luận, thực tiễn và thiết thực đối với giai đoạn cách mạng hiện nay
*Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội 
-cơ sở lý luận của bài học 
mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp, vấn đề dân tộc do một giai cấp tiên phong đại diện. Mối quan hệ con đường giải phóng dân tộc và giải phong giai cấp công nhân được Đảng ta phối hợp rất hài hoà “chỉ có giải phóng được giai cấp vô sản thì mới giải phóng dân tộc cả 2 cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và cách mạng thế giới” (HCM). “muốn cứu nước giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” (HCM). Giành độc lập dân tộc đi lên CNXH là một tất yếu khách quan của đất nước ta
ý nghĩa : là bài học lớn có tổ chức bao chùm lịch sử cách mạng VN. Là sợi chỉ đỏ suất toàn bộ cách mạng VN từ khi có Đảng đoàn kết toàn dân để giành thắng lợi. Giải phóng một loạt những vấn đề cơ bản chiến lược sách lược trong cách mạng dân tộc dân chủ cũng như trong CMXHCN . khơi dậy sức mạnh quá khứ hiện tại tương lai, kết hợp sức mạnh dân tộc và thời đại tạo lên sức mạnh tổng hợp to lớn cho cách mạng VN 
*tăng cường đoàn kết dân tộc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 
-cơ sở lý luận CN Mác-Lê Nin và tư tưởng HCM về vấn đề lực lượng cách mạng muốn cách mạng thắng lợi làm thế nào phải tập hợp được lực lượng 
-nội dung là lấy sức ta giải phóng cho ta
-đứng vững trên lập trường của giai cấp vô sản. tôn trong nguyên tắc lấy dân làm gốc, nêu cao ý thức tự lực tự cường 
-tranh thủ hợptắc quốc tế 
*sự lãnh đạo đúng đắn của đảng
-là yếu tố hàng đầu đảm bảo mọi thắng lợi của CM VN
-dưới sự lãnh đạo của Đảng cách mạng VN giành được những thắng lợi to lớn, đưa cách mạng ta từ thắng lợi này đến thắng lợi khác 
-những thắng lợi to lớn nói trên đều bắt nguồn từ sự lãnh đạo của Đảng 
+Đảng là đội tiên phong, tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân, dân tộc VN
+lấy chủ nghĩa Mác-tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động 
+là người đại diện trung thành và đầy đủ nhất lợi ích chân chính của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc VN 
+Đảng có một mục tiêu duy nhất phục vụ tổ quốc và nhân dân
+truyền th0ống đoàn kết, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ tự phê bình và phê bình, tăng cường kỉ luật, chống độc đán quan liêu 
+mối liên hệ máu thịt với quần chúng, được nhân dân che chở trong những lúc hiểm nguy
*đổi mới Đảng 
-đổi mới tư duy, lý luận, nhận thức lại CNXH vai trò của 1 Đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân xây dựng CNXH
-tăng cường điều kiện thống nhất trong đảng, phát huy dân chủ trong Đảng 
-giải quyết mối quan hệ giữa Đảng, nhà nước, tổ chức chính trị -xã hội trong hệ thống chính trị 
-làm trong sạch đội ngũ đảng viên, phát huy tối đa các Đảng cơ sở
-đổi mới công tác cán bộ của Đảng 
Tài liệu được đóng góp bởi thành viên Diễn đàn www.hanhchinhvn.com

File đính kèm:

  • docon_tap_mon_lich_su_dang.doc
Ebook liên quan