Sử dụng phần mềm EZStrobe mô phỏng quá trình đào hầm bằng phương pháp khoan nổ
Tóm tắt Sử dụng phần mềm EZStrobe mô phỏng quá trình đào hầm bằng phương pháp khoan nổ: ...ơ chế mô phỏng AS (quét hoạt động - Activity Scaning), nhƣng sử dụng ngôn ngữ mục đích chung (hàm, ràng buộc, biến...) để tăng cƣờng khả năng mô phỏng. Trong Stroboscope, không cần bổ sung chu kỳ hoạt động riêng biệt để mô hình hóa các hoạt động với các tài nguyên tƣơng tự. EZStrobe [1...iện) 4.2. Chuẩn bị dữ liệu cho mô hình Các biến về tài nguyên sử dụng trong mô hình của dự án đƣờng hầm Đèo Cả đƣợc mô tả trong bảng 2, trong đó thể hiện ký hiệu biến trên mô hình và giá trị thực của chúng. Các biến ExcvSoil và DmpdSoil đƣợc tự động xác định trong quá trình mô phỏng. ... RdyLd ReturnEmpty RetrnEmptTrckTm DmpdSoil 0 UnloadSoil UnldSlTm TransferSoil TrnspTrckTm 1 LoadSoil LdSlTm 1 TruckCap 1>0 , 1 ExcvSoil 0 >=0 , TruckCap !=0 , 0 Loader nLdrss >0 , 1 1 RdyMnvr 0 2 StopSoilDisp RdySclng 1>0 , 1 DmpdSoil 0 ==SoilAmt , 0 1...
ng mục tiêu mô phỏng và kế hoạch nghiên cứu. (2) Thu thập dữ liệu và xác định mô hình nguyên lý. (3) Hợp thức hóa mô hình nguyên lý (4) Xây dựng mô hình mô phỏng trên máy tính. (5) Chạy thử (6) Kiểm chứng mô hình mô phỏng (7) Lập kế hoạch thử nghiệm (8) Thử nghiệm mô phỏng (9) Xử lý kết quả mô phỏng (10) Sử dụng và lƣu trữ kết quả. Ở kết quả bƣớc 4, ngƣời ta xây dựng đƣợc những chƣơng trình trên máy tính, còn gọi là mô h nh số hay mô h nh mô phỏng. Nhƣ vậy, ngƣời sử dụng có thể căn cứ vào mục tiêu mô phỏng và kế hoạch nghiên cứu của mình để lựa chọn các mô hình số có sẵn phù hợp để thực hiện việc mô phỏng hệ thống cần nghiên cứu. c) Các ngôn ngữ mô phỏng Các phần mềm mô phỏng chuyên dụng đƣợc gọi là ngôn ngữ mô phỏng và thiết bị mô phỏng. Ngôn ngữ mô phỏng bao gồm nhiều khối chuẩn, ngƣời sử dụng chỉ cần nạp các thông số cần thiết, nối các khối theo một logic định trƣớc, cho mô hình chạy trong thời gian mô phỏng và nhận đƣợc các kết quả dƣới dạng bảng số hoặc đồ thị. Sử dụng các ngôn ngữ mô phỏng có rất nhiều ƣu điểm nhƣ: - Thời gian xây dựng mô hình ngắn. - Dễ dàng thay đổi cấu trúc và thông số của mô hình. - Dễ gỡ rối, sửa chữa sai sót. - Các kết quả đƣợc xử lý tốt, thuận tiện cho việc sử dụng. 2.2. Sự phát triển của các hệ thống mô phỏng trong lập kế hoạch và ph n t ch các hoạt động x y dựng Việc áp dụng mô phỏng máy tính vào việc lập kế hoạch và phân tích các hoạt động xây dựng đã đƣợc Halpin giới thiệu qua phƣơng pháp mô hình hóa CYCLONE (dựa trên mô phỏng sự kiện rời rạc) vào năm 1973 [5]. Một phát triển của CYCLONE là phần mềm MicroCYCLONE ra đời vào những năm 1980 [6]. Ngƣời sử dụng CYCLONE có thể nghiên cứu về các hoạt động xây dựng nhƣ vận chuyển đất, làm mặt đƣờng, đào hầm, xây dựng phân đoạn một kết cấu trên cao, đổ bê tông nhà cao tầng... [7]. Các chƣơng trình mô phỏng cải tiến xuất phát từ CYCLONE có thể kể đến INSIGHT, RESQUE, UM-CYCLONE, ABC, DISCO, HSM và HKCONSIM [4]. Từ đầu những năm 1990 đến năm 2000, sự phát triển về khả năng mô hình hóa và mô phỏng trong ngôn ngữ lập trình đã đƣợc tập trung chú ý và một số hệ thống mô phỏng mới đã ra đời. Điển hình là COOPS của Liu và Ioannou, CIPROS của Odeh, Tommelein và cộng sự, STEPS của McCahill và Bernold, STROBOSCOPE của Martinez và Ioannou, Symphony của AbouRizk và Hajjar [4]. Giai đoạn sau này ngƣời ta hƣớng tới việc tích hợp mô phỏng với các công cụ khác, đặc biệt về tính trực quan, ví dụ: Xu và AbouRizk đã giới thiệu cách tích hợp mô hình 3D AutoCAD với mô phỏng máy tính để tạo điều kiện cho việc ra quyết định tốt hơn trong quá trình xây dựng; Kamat và Martinez đã giới thiệu ngôn ngữ ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1 - 2021 12 Vitascope, một hệ thống mô phỏng sự kiện rời rạc đƣợc thiết kế tích hợp với khả năng hiển thị 3D để mô phỏng các ứng dụng xây dựng [4]. 3. G Ớ T ỆU VỀ P ẦN MỀM MÔ P ỎNG EZSTRO E 3.1. Cơ sở của phần mềm mô phỏng EZStrobe Một trong những phát triển mới nhất trong mô phỏng sự kiện rời rạc của các hoạt động xây dựng là Stroboscope [9], một ngôn ngữ lập trình mô phỏng đa năng, có khả năng mô hình hóa và mô phỏng các hoạt động xây dựng phức tạp. Các khối xây dựng tƣơng tự nhƣ CYCLONE đƣợc sử dụng trong mô hình. Stroboscope giữ lại cơ chế mô phỏng AS (quét hoạt động - Activity Scaning), nhƣng sử dụng ngôn ngữ mục đích chung (hàm, ràng buộc, biến...) để tăng cƣờng khả năng mô phỏng. Trong Stroboscope, không cần bổ sung chu kỳ hoạt động riêng biệt để mô hình hóa các hoạt động với các tài nguyên tƣơng tự. EZStrobe [10] là một hệ thống mô phỏng sự kiện rời rạc dựa trên các Sơ đồ chu trình hoạt động (Activity Cycle Diagrams - ACD) mở rộng và có chú thích. Nó sử dụng công cụ mô phỏng của Stroboscope và cũng tuân theo mô thức mô phỏng quét hoạt động ba pha. Một mô hình mô phỏng EZStrobe đƣợc thể hiện hoàn toàn bằng một mạng đồ họa, có các nút và liên kết đƣợc xây dựng bằng đồ họa kéo và thả từ khuôn mẫu EZStrobe. Logic hoàn chỉnh của một mô hình EZStrobe đƣợc thể hiện hoàn toàn bởi mạng ACD và luôn hiển thị. Tất cả các liên kết đƣợc chú thích để hiển thị các điều kiện khởi động cho các hoạt động và định tuyến tài nguyên. Dung lƣợng ban đầu của các hàng đợi đƣợc hiển thị trên mạng. Không có các câu lệnh logic ẩn. EZStrobe đƣợc phát triển và chạy trong Microsoft Visio. Với một mạng đồ họa ban đầu, EZStrobe tạo ra mô hình tƣơng đƣơng bằng cách sử dụng các câu lệnh Stroboscope và gửi nó đến Stroboscope để thực hiện mô phỏng. Quá trình đó là tự động hóa và hoàn toàn ẩn đối với ngƣời dùng. Do đó, học và sử dụng EZStrobe không yêu cầu kiến thức về Stroboscope cũng nhƣ không sử dụng Stroboscope trực tiếp. Kết quả một mô phỏng EZStrobe đƣợc hiển thị trong cửa sổ đầu ra của Stroboscope và trong Visio bằng cách nhấp chuột phải vào từng nút. 3.2. Mô hình hoạt hình để xác minh mô phỏng EZStrobe cung cấp mô hình đồ họa và tƣơng tác để xác minh (gỡ lỗi) bằng phƣơng thức mô hình hoạt hình. Các khả năng hoạt hình của nó đƣợc thiết kế dành riêng cho nhà phát triển mô hình để hiểu và có đƣợc niềm tin vào tính chính xác của mô hình. Hình động minh họa lại trạng thái động của mô phỏng (ví dụ: dung lƣợng hiện tại của hàng đợi và số lƣợng phiên bản hoạt động đang diễn ra) và các sự kiện diễn ra trong quá trình mô phỏng (ví dụ: khi một phiên bản của một hoạt động bắt đầu hoặc kết thúc, khi hàng đợi nhận đƣợc tài nguyên hoặc khi tài nguyên chảy qua các liên kết). 3.3. ầu ra của mô phỏng Bởi vì một ACD EZStrobe đƣợc chú thích là một miêu tả hoàn chỉnh của một hoạt động, trong hầu hết các trƣờng hợp, không cần thêm đầu vào cơ bản nào để chạy mô phỏng. Đối với các mô phỏng không dừng lại một cách tự nhiên (tức là, có khả năng có thể chạy mãi mãi), cần phải chỉ định một điều kiện kết thúc mô phỏng. Trong EZStrobe, điều kiện này có thể đƣợc chọn bằng cách chỉ định giới hạn về thời gian mô phỏng hoặc số lần diễn ra một hoạt động cụ thể. Mục đích của việc mô phỏng một hoạt động là để có đƣợc các số liệu thống kê của năng suất. Theo mặc định, EZStrobe sẽ tạo một báo cáo bao gồm thời gian mô phỏng và thông tin về các hoạt động và hàng đợi của mô hình. 4. MÔ P ỎNG QU TRÌN ÀO ẦM ẰNG P ƢƠNG P P K OAN NỔ TRÊN P ẦN MỀM EZSTRO E 4.1. Trƣờng hợp nghiên cứu Trong các nghiên cứu trƣớc đây [3] đã giới ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1 - 2021 13 thiệu về việc xây dựng và áp dụng một mô hình xác định/tiền định để đánh giá tốc độ của quá trình đào hầm bằng phƣơng pháp khoan nổ. Các mô hình tiền định là các mô hình toán học mà trong đó các kết quả đƣợc xác định thông qua các mối quan hệ đã biết giữa các trạng thái và sự kiện mà chƣa xét đến sự biến đổi ngẫu nhiên. Điều này có nghĩa là chỉ xem xét đến các khoảng thời gian trung bình của các hoạt động và số liệu năng suất trung bình của các nguồn lực. Trong thực tế, các yếu tố này thay đổi ngẫu nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau. Việc sử dụng mô hình mô phỏng cho phép mô tả tính ngẫu nhiên của thời gian hoạt động và năng suất của thiết bị. Từ kết quả mô phỏng cho phép đƣa ra các đánh giá và quyết định về tổ chức, quản lý trong xây dựng đƣờng hầm, chẳng hạn nhƣ sử dụng tài nguyên hoặc các phƣơng án thi công khác nhau. Trong bài báo này, chúng tôi vẫn dựa trên trƣờng hợp dự án hầm Đèo Cả nhƣ trong [3] để xây dựng mô hình mô phỏng và phân tích tốc độ đào hầm, cụ thể cho gói thầu 1A-2, đoạn Km5+470 đến Km5+900. Về công nghệ thi công hầm, liên danh các nhà thầu đã áp dụng công nghệ NATM. Phƣơng án thi công là thực hiện đào toàn tiết diện với mặt gƣơng thẳng đứng gồm các bƣớc cơ bản nhƣ sơ đồ hình 1 [3]. Phƣơng án thi công là thực hiện đào toàn tiết diện với mặt gƣơng thẳng đứng gồm các bƣớc cơ bản nhƣ sơ đồ hình 1 [4]. Chiều dài một chu kỳ khoan nổ đƣợc giới hạn từ 2 ÷ 4m, khi tính toán lấy trung bình bằng 3m. Đất đá có hệ số nở rời bằng 1,4. H nh 1. Tr nh tự thi công trong kết cấu chống đỡ loại B (đào toàn tiết diện) 4.2. Chuẩn bị dữ liệu cho mô hình Các biến về tài nguyên sử dụng trong mô hình của dự án đƣờng hầm Đèo Cả đƣợc mô tả trong bảng 2, trong đó thể hiện ký hiệu biến trên mô hình và giá trị thực của chúng. Các biến ExcvSoil và DmpdSoil đƣợc tự động xác định trong quá trình mô phỏng. ảng 2. Các biến về tài nguyên sử dụng trong mô hình TT Mô hình biến Ký hiệu biến Giá trị 1 Số lƣợng xe chở đất nSoilTr 5 2 Sức chứa của xe tải (m3) TruckCap 12 3 Số lƣợng xe chở vật liệu chống tạm nMatTr 1 4 Số lƣợng máy xúc nLdrs 1 5 Số lƣợng máy khoan nJumbo 2 6 Số lƣợng xe tải kiểu sàn nPlatfTrck 2 7 Số nhân công làm việc trong một chu kỳ nCrew 9 8 Số lƣợng đất đá đào phá trong một chu kỳ (m3) SoilAmt 336 9 Lƣợng đất đá đào đƣợc (m3) ExcvSoil n.a. 10 Lƣợng đất đổ tại khu vực xử lý đất (m3) DmpdSoil n.a. Phân phối xác suất thời lƣợng của từng hoạt động sử dụng trong mô hình mô phỏng đƣợc liệt kê trong bảng 3. Dựa trên các số liệu thu thập đƣợc từ hồ sơ thi công của nhà thầu và tham ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1 - 2021 14 khảo ý kiến chuyên gia, tiến hành phân tích thống kê, các tác giả đi tới quyết định sử dụng mô tả đa số các thời lƣợng hoạt động theo phân phối tam giác (Triangular). Phân phối dạng tam giác có thế mạnh hơn so với phân phối chuẩn đó là không xét đến thời gian âm. Ngoài ra sử dụng phân phối dạng tam giác vì những lí do nhƣ sau [1]: - Việc lựa chọn loại hàm phân phối cho thời lƣợng công tác không phải là ở dạng phân phối xác suất mà cái chính là nó phải diễn tả đƣợc gần đúng tính chất phân phối xác suất của công việc và mục tiêu mô phỏng. Với mục đích đó, hàm phân phối dạng tam giác đều thỏa mãn các yêu cầu nói trên; - Phân phối tam giác phù hợp với trƣờng hợp mà thông tin về quá khứ không đầy đủ để xác định phân phối thực của công tác. Ta chỉ cần ba ƣớc lƣợng thời gian: thời gian thuận lợi (a), thời gian không thuận lợi (b), và thời gian bình thƣờng (m) là có thể diễn tả đƣợc phân phối thời lƣợng công việc. Do đó rất dễ đơn giản tính toán; - Trong phƣơng pháp mô phỏng, chỉ cần những thông tin cơ bản của phân phối tam giác nhƣng thông qua quá trình mô phỏng hàng nghìn lần, thì theo luật số lớn, kết quả vẫn rất gần với thực tế; - Phân phối tam giác có khoảng giới hạn nhƣ phân phối bêta. Do đó, nó phù hợp với những giới hạn về năng suất, thời gian và chi phí trong thực tế; - Tƣơng tự phân phối bêta, hình dạng của phân phối tam giác của nó có thể méo lệch tuỳ theo các thời gian ƣớc lƣợng. Do đó, nó diễn tả đƣợc tính chất của các yếu tố năng suất, thời gian và chi phí. ảng 3. Ph n phối xác suất thời lƣợng của các hoạt động sử dụng trong mô hình TT Mô hình hoạt động Ký hiệu biến Giá trị (phút) 1 Lắp đặt máy khoan PlcngJmbTm Triangular[25,30,40] 2 Khoan lỗ mìn DrillTm Triangular[296,345,394] 3 Di chuyển máy khoan DsplngJmbTm Triangular[15,20,25] 4 Sửa chữa máy khoan RepJumboTm Uniform[20,40] 5 Nạp thuốc nổ LdgExplTm Triagular[80,90,100] 6 Nổ và thông gió BlstnVntltnTm Triangular[60,75,90] 7 Sắp xếp xe tải đất vào vị trí MnvrTrckTm Triangular[2,3,5] 8 Bốc xúc đất đá lên xe LdSlTm Triangular[9,10,12] 9 Vận chuyển đất đá thải TrnspTrckTm Triangular[11,13,26] 10 Đổ bỏ đất đá thải UnldSlTm Triangular[3,5,10] 11 Xe tải đất (rỗng) quay vào TrnspTrckTm Triangular[11,13,26] 12 Dọn khoang đào bằng máy MchSclngTm Triangular[5,10,15] 13 Dọn khoang đào bằng thủ công MnlSclngTm Triangular[15,20,25] 14 Vận chuyển vật liệu chống tạm TrnspTrckTm Triangular[11,13,26] 15 Dỡ vật liệu chống tạm khỏi xe UnlLnngTm Triangular[5,7,10] 16 Xe chở vật liệu (rỗng) quay ra TrnspTrckTm Triangular[11,13,26] 17 Chống tạm đƣờng hầm LnngTnnlTm Triangular[25,30,40] 18 Kiểm tra tình trạng khoang đào SrvyTnnlTm Triangular[20,30,45] 19 Mở rộng hệ thống phụ trợ ExtndngSrvcsTm Triangular[20,30,40] ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1 - 2021 15 4.3. Mô hình mô phỏng trong EZStrobe Thực hiện phân tích quá trình đào hầm bằng khoan nổ với các công đoạn chính thể hiện trên hình 1, đƣợc chi tiết hóa thành các công đoạn nhƣ sau: Khoan lỗ mìn Nạp thuốc nổ Nổ và thông gió Vận chuyển đất đá thải Nạo vét khoang đào bằng máy và thủ công Chống đỡ, gia cố Khảo sát, chuẩn bị cho chu kỳ tiếp theo. Trên cơ sở đó, lập mô hình mô phỏng nhƣ thể hiện trên hình 2. SpcAvlbl 1 PlacingJumbo PlcngJmbTm Cycle nCycle Drilling DrillTm DrillJumbo nJumbos DisplaceJumbo DplcJmbTm Repair RepJumboTm ==1 , 1 >0 , 1 >0 , 1 1 1 P:95 P:5 RdyExplsvs LoadExplosives LdgExplTm BlastVent BlstngVntltnTm PlatfTruck nPlatfTrcks ExcvSoil 0 1 >0 , 1 >0 , 1 1 1 SoilAmt RdyMnvr 0 ManoeuvreTruck MnvrTrckTm Trucks nSoilTrs >0 , 1 >0 , 1 ExcvSoil 0 RdyLd ReturnEmpty RetrnEmptTrckTm DmpdSoil 0 UnloadSoil UnldSlTm TransferSoil TrnspTrckTm 1 LoadSoil LdSlTm 1 TruckCap 1>0 , 1 ExcvSoil 0 >=0 , TruckCap !=0 , 0 Loader nLdrss >0 , 1 1 RdyMnvr 0 2 StopSoilDisp RdySclng 1>0 , 1 DmpdSoil 0 ==SoilAmt , 0 1 RdySclng MechScaling MchSclngTm RdyMnlSc ManualScling mnlSclngTm Trucks nSoilTrs Excavator nExcv PlatfTruck nPlatfTrcks RdyGrSp >0 , 1 ==nSoilTrs , 0 1>0 , 1 1 >0 , 1 1 >0 , 1 1 TransferLining TrnspTrckTm UnloadLining UnlLnngTm LiningMat MatTruck nMatTr ReturnMatTruck TrnspTrckTm >0 , 1 >0 , 1 1 1 RdyExtServ 1 LiningTunnel LnngTnnlTm DrillJumbo nJumbos PlatfTruck nPlatfTrcks RdySrvy Surveying SrvyTnnlTm Manlift nMnlift >0 , 1 1 1 2 >0 , 1 >0 , 2 >0 , 1 1 >0 , 1 ExtendServ ExtdngSrvcsTm>0 , 1 SpcAvlbl 1 1/2 1/2 Hình 2. Mô h nh mô phỏng quá tr nh đào hầm bằng khoan nổ trên EZStrobe Mô hình đã thiết lập đƣợc kiểm tra lỗi bằng chạy mô hình hoạt hình. Kết quả cho thấy mô hình đã hoạt động chính xác, có thể sử dụng để tiến hành mô phỏng 4.4. Một số kết quả mô phỏng và nhận xét a) Về thời gian hoàn thành các công việc: Để có kết quả phù hợp với yêu cầu thống kê, quy hoạch số trƣờng hợp mô phỏng ngẫu nhiên là 100.000 lần. Trong mô hình EZStrobe, số lần lặp lại tối đa là 10.000 trên 1 lần chạy mô hình, vì vậy phải thực hiện 10 lần chạy mô hình. Từ kết quả của 10 lần chạy mô hình, thực hiện phân tích thống kê bằng các hàm Excel, kết quả cho trong bảng 4. ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1 - 2021 16 ảng 4. Thời gian chu kỳ (thời gian chuyển dịch gƣơng đào) và tốc độ đào xác định bằng mô phỏng Giá trị trung bình Độ lệch Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Thời gian chu kỳ (giờ) 18,32192 0,67882 19,86435 18,32192 Tốc độ đào (m/24giờ) 3,93516 0,14696 4,23802 3,62458 So sánh với kết quả tính toán từ mô hình tiền định [3] trong 3 trƣờng hợp: i) Khi các hệ số hiệu quả ui = 1: + Tốc độ đào (tra từ đồ thị hình 3): 0,1837*24 = 4,4568 (m/ngày) + Thời gian chu kỳ (thời gian dịch chuyển gƣơng): 3/0,1837 = 16,3310 (giờ) ii) Khi hệ số hiệu quả liên quan đến giai đoạn khoan nổ u1 = 0,9: + Tốc độ đào (tra từ đồ thị hình 3): 0,1737*24 = 4,1688 (m/ngày) + Thời gian chu kỳ: 3/0,1737 = 17,2712 (giờ) iii) Trƣờng hợp các hệ số hiệu quả ui đều bằng 0,9: + Tốc độ đào (từ các công thức của mô hình tiền định): 0,1653*24 = 3,9672 (m/ngày) + Thời gian chu kỳ: 3/0,1653 = 18,3486 (giờ). Nhận xét: Có thể thấy, kết quả mô phỏng về gần nhất với trƣờng hợp 3 của mô hình tiền định là trƣờng hợp có kể đến các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất, đƣợc lƣợng hóa bằng các hệ số hiệu quả ui < 1. b) Về hiệu quả sử dụng thiết bị theo thời gian: Trong số các thiết bị sử dụng để thi công, đƣợc quan tâm nhất là việc bố trí dây chuyền máy bốc xúc - xe vận chuyển đất và thời gian làm việc của thiết bị bốc xúc vì đây là công đoạn chiếm thời lƣợng lớn trong cả chu kỳ. Các thông tin thu nhận đƣợc từ quá trình mô phỏng cho thấy thời gian chờ của máy xúc (thông số Average Wait của hàng đợi Loader) theo 10 lần chạy mô phỏng nhƣ trong bảng 5. ảng 5. Thời gian chờ của máy xúc từ kết quả quá trình mô phỏng Lần chạy mô phỏng Thời gian chờ của máy xúc (Average Wait) - phút Lần chạy mô phỏng Thời gian chờ của máy xúc (Average Wait) - phút 1 30,58838 6 27,90763 2 27,87987 7 26,68060 3 28,22480 8 24,96764 4 29,49733 9 27,68233 5 27,22330 10 28,22645 Nhƣ vậy, thời gian chờ của máy xúc tƣơng ứng với thời gian chu kỳ của trƣờng hợp có khả năng xảy ra nhất Tck = 18,32192 (giờ) là 27,5877 phút. Nhận xét: Trong mô hình tiền định [3], để làm giảm thời gian chu kỳ vận chuyển, đồng thời phát huy hết công suất của máy xúc, đã lựa chọn số xe vận tải là 6, khi đó máy xúc sẽ làm việc liên tục. Điều này xảy ra nhờ giả thiết đơn giản hóa, cho rằng đoàn xe sẽ tạo thành một hàng, vào vị trí để nhận, đƣợc chất đầy đất đá và quay ra theo hàng, tức là chúng chạy theo vòng kín và tốc độ xe không đổi theo dự kiến. Tuy nhiên, kết quả mô phỏng ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1 - 2021 17 cho thấy trong thực tế, giả thiết trên sẽ khó, thậm chí không xảy ra. 5. K T LUẬN Việc sử dụng thời lƣợng công việc theo xác suất trong mô hình mô phỏng đã phản ánh bản chất của quá trình thi công với các yếu tố không lƣờng trƣớc đƣợc mà trong mô hình tiền định chỉ có thể phán đoán và lƣợng hóa bằng các giá trị hệ số theo chủ quan. Nhờ đó, mô phỏng cho đƣợc các đánh giá về các khả năng xảy ra trong cùng một phƣơng án trong trƣờng hợp thuận lợi nhất (giá trị min) và khó khăn nhất (giá trị max) bên cạnh trƣờng hợp có khả năng xảy ra nhất (giá trị trung bình). Nếu sử dụng nhiều phƣơng án để so sánh thì bức tranh càng sáng rõ, giúp cho ngƣời quản lý đƣa ra quyết định phù hợp với thực tế. Điều này với mô hình tiền định là rất khó khăn. Từ cơ sở của mô hình đƣợc thiết lập trên đây, có thể dựa trên các kịch bản theo các phƣơng án thi công khác nhau, với những điều kiện đầu vào khác nhau để thiết lập các mô hình mô phỏng tƣơng ứng và chạy mô hình lấy các kết quả, từ đó so sánh, lựa chọn phƣơng án tốt nhất có thể trong các điều kiện ràng buộc từ nhiều phía. Nội dung này xin đƣợc trình bày ở nghiên cứu tiếp theo. TÀ L ỆU T AM K ẢO 1. Lại Hải Đăng, Lƣu Trƣờng Văn (2007). Mô phỏng tiến độ thi công công trình bằng phƣơng pháp Monte Carlo. Tạp chí KHCN Xây dựng, số 2/2007, tr.46-52. 2. Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Thị Thục Anh (2006). Mô hình hóa hệ thống và mô phỏng. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội. 3. Nguyễn Tiến Tĩnh, Bùi Đức Năng, Trần Anh Bảo (2019). Sử dụng mô hình xác định đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố đầu vào đến tốc độ của quá trình thi công hầm bằng phƣơng pháp khoan nổ. Tạp chí Ngƣời Xây dựng, số tháng 9 & 10/2019, tr.52-54. 4. Trung Thanh Dang (2013). Analysis of microtunnelling construction operations using process simulation. Doctor’s dissertation, Bochum University, FRG. 5. Halpin. DW (1973). An Investigation of the Use of Simulation Networks for Modeling Construction Operations, Ph.D. Dissertation. University of Illinois, Urbana, Illinois. 6. Halpin, D. W. (1990). MicroCYCLONE System Manual. Division of Construction Engineering and Management, Purdue University, West Lafayette, IN, USA. 7. Halpin, D. W., and Riggs, L. S., (1992). Planning and Analysis of Construction Operations. John Wiley and Sons, New York, USA 8. Hoover, S. V., & Perry, R. F. (1989). Simulation: a problem-solving approach (p. 300). Reading, MA: Addison- Wesley. 9. Martinez, J. C. (1996). STROBOSCOPE: State and Resource Based Simulation of Construction Process, Ph.D. Dissertation. University of Michigan, Ann Arbor, MI, USA. 10. Martinez, J. C. (2001, December). EZStrobe-general-purpose simulation system based on activity cycle diagrams. In Proceeding of the 2001 Winter Simulation Conference (Cat. No. 01CH37304) (Vol. 2, pp. 1556-1564). IEEE. Người phản biện: PGS, TSKH VŨ CAO MINH
File đính kèm:
- su_dung_phan_mem_ezstrobe_mo_phong_qua_trinh_dao_ham_bang_ph.pdf