Sự tham gia của người dân vào chính sách công dưới ảnh hưởng của mạng xã hội tại Việt Nam: Nghiên cứu từ tình huống điển hình
Tóm tắt Sự tham gia của người dân vào chính sách công dưới ảnh hưởng của mạng xã hội tại Việt Nam: Nghiên cứu từ tình huống điển hình: ...u quả chính sách. Hình 3. Mô hình ảnh hƣởng của mạng xã hội đối với việc thảo luận chính sách công Nguồn: Mou, Atkin, Fu, Lin, & Lau (2013) Công dân Các tổ chức truyền thống Chủ đề công cộng và ý kiến công dân Chính khách và các cơ quan công Luật và chính sách Hành động công ...ư những tổ chức NGOs2 mà là tập hợp các cá nhân có cùng mục tiêu bảo vệ cây xanh và vận động dừng dự 2 Các nhóm như: tôi yêu cây xanh, 6700 người vì 6700 cây xanh án chặt 6700 cây xanh. Trong đó, nổi bật là nhóm “6700 người bảo vệ 6700 cây xanh” và phong trào “tree hugs”, đây là các nh...cebook. 4.3. Xu hƣớng tham gia vào các cuộc thảo luận chính sách ở Việt Nam Xu hướng mở rộng việc sử dụng Internet và mạng xã hội tại Việt Nam là một xu hướng không thể đảo ngược. Hơn thế nữa, với một xã hội có cấu trúc dân số trẻ thì sự kết nối và tập TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 1...
đồng thời cĩ sự nghi ngờ về các khoản thu từ những cây gỗ thu được từ đề án, cơng ty này cũng chịu ảnh hưởng sự chỉ trích về các vấn đề này trên mạng xã hội, tuy nhiên, vì tính phụ thuộc của trong cấu trúc hoạt động của doanh nghiệp nhà nước nên những chỉ trích này thường được hướng đến chỉ trích đề án và cơ quan xây dựng đề án là sở xây dựng cùng chính quyền thành phố. Trong tình huống này, cơng ty cơng viên cây xanh và đơ thị Hà Nội khơng đưa ra hay tham gia ý kiến vào bất cứ vấn đề nào trong tồn bộ dịng sự kiện của chiến dịch chặt cây xanh và các quyết định sau đĩ. Đối với các doanh nghiệp đĩng gĩp vào 3 Chi phí chặt mỗi cây khoảng 35 triệu: chat-mot-cay-xa-cu-3161142.html kinh phí cho đề án cũng chịu ảnh hưởng đến hình ảnh thương hiệu khi chính quyền thực hiện đổ lỗi cho quá trình chặt cây xanh được tiến hành hàng loạt do sự thúc ép của các doanh nghiệp4 tài trợ. Tuy vậy, ngay khi thơng tin này đưa ra, các nhà tài trợ ngay lập tức lên tiếng phản bác. Hành động phản ứng nhanh chĩng này là dễ hiểu vì họ cĩ động cơ bảo vệ hình ảnh doanh nghiệp, tránh sự phản đối của cơng chúng dễ dẫn đến các hành động tẩy chay ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động và thương hiệu của họ. Chính quyền và phản ứng chính sách cơng Trước khi thực hiện chiến dịch, chính quyền khơng quan tâm đến việc truyền thơng, đồng thời khơng cơng khai các vấn đề này ra cơng luận. Các thơng tin khơng được cơng bố. Chỉ khi thực hiện trên thực tế chiến dịch chặt cây hàng loạt thì đề án chặt cây xanh mới được cơng chúng và truyền thơng biết đến. Trong quá trình thực thi khi áp lực bắt đầu xuất hiện trên Facebook và truyền thơng, chính quyền thực hiện các biện pháp âm thầm sửa sai như gắn biển hỏi, đưa ra kế hoạch và thực hiện các phản bác (trả lời hầu hết người dân đồng ý hay vấn đề này khơng phải hỏi dân) để cho thấy đề án này là hợp lý. Tuy vậy, cuối cùng dưới áp lực dư luận quá lớn, chính quyền thành phố Hà Nội phải thực hiện các cuộc họp báo, giải trình đồng thời với việc trả lời thư ngỏ của các trí thức sau đĩ báo cáo vấn đề lên Chính phủ. Câu chuyện cây xanh dần hạ nhiệt và kết thúc khi cĩ kết luận của Chính phủ và kết quả xử lý cán bộ trực tiếp thực hiện đề án này. Đây là lần đầu tiên, một vấn đề chính sách được bàn luận cơng khai trên Facebook và thu hút dư luận tham gia trở thành một vấn đề được thảo luận rộng rãi trong xã hội. Lần đầu tiên, 4 Chúng tơi khơng tài trợ tiền cho việc chặt cây xanh Hà Nội: toi-khong-tai-tro-tien-cho-viec-chat-cay-xanh-ha-noi- 1427664087.htm SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q4 - 2016 Trang 30 các nhĩm xã hội dân sự được hình thành dựa trên sự kết nối Facebook để hoạt động, vận động và thực hiện các phong trào hay các cuộc biểu tình, mit tinh hướng đến mục tiêu phản bác lại các chính sách của chính quyền. Từ một câu chuyện hẹp ở phạm vi một đơn vị (cây xanh đơ thị) đã trở thành một vấn đề chung của cả quốc gia cũng như thu hút truyền thơng quốc tế dựa trên sự lan truyền chủ yếu của Facebook. Như vậy, Facebook khơng phải là nhân tố trực tiếp tạo ra các áp lực đến các cấp chính quyền và đơn vị trực tiếp thực hiện đề án. Facebook tạo ra khơng gian chia sẻ, lan tỏa và dẫn dắt cùng truyền thơng tạo nên các áp lực về mặt truyền thơng cũng như dựa trên các hình thức phong trào được dẫn dắt trên thực tế như biểu tình, thỉnh nguyện thư ... 4.2. Sự tham gia của ngƣời dân vào chính sách cơng dƣới ảnh hƣởng của Facebook Tình huống trên là điển hình cho rất nhiều các tình huống thảo luận chính sách cơng trên mạng xã hội Facebook hiện nay của Việt Nam từ các vụ việc như chăm sĩc tại trung tâm bảo trợ xã hội đến vấn đề lấp sơng Đồng Nai, việc bổ nhiệm giám đốc một sở ở Quảng Nam đã cho thấy một xu thế khơng thể đảo ngược về tính lan tỏa của các vấn đề chính sách cơng trong xã hội. Internet và Facebook đã thiết lập sự kết nối khơng chỉ người dân mà cịn với các cơ quan báo chí và các tổ chức dân sự. Điều này tạo ra một mơi trường giao tiếp mới giữa các bên liên quan trong quản trị nhà nước, mạng xã hội trở thành một kênh chính trong việc bày tỏ chính kiến, bình luận và lan tỏa các vấn đề trong chính sách cơng mà người dân thấy cần phải chia sẻ khơng chỉ vì nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến họ mà cịn vì những mục tiêu mà họ mong đợi về một nền chính sách được thì tốt hơn, thỏa mãn kỳ vọng và đáp ứng với sự tiến bộ của thời đại. Người dân hiện nay khơng chỉ quan tâm đến những vấn đề ảnh hưởng đến lợi ích “sát sườn” của họ mà cịn quan tâm rất nhiều đến các vấn đề của quốc gia (thể diện quốc gia), vấn đề của văn hĩa và phát triển bền vững (mơi trường) cũng như nền quản trị của quốc gia (vấn đề cán bộ trong cơ quan nhà nước). Chưa bao giờ và chưa khi nào chính sách nhà nước lại tiếp cận đến người dân một cách nhanh chĩng cũng như được quan tâm mạnh mẽ đến vậy. Trong luồng dư luận trên mạng xã hội cũng cho thấy vai trị của các tri thức trong thảo luận chính sách cơng. Những phát ngơn hay phê bình của họ cĩ trọng lượng và với mạng lưới kết nối trên mạng xã hội cao, do đĩ những chia sẻ của người nổi tiếng và các trí thức nhận được nhiều sự quan tâm và cĩ ảnh hưởng mạnh đến dư luận cũng như thu hút giới báo chí, truyền thơng. Hơn thế nữa, với vai trị là những người cĩ mối quan hệ rộng, khả năng tác động đẩy một vấn đề từ việc thảo luận trên mạng xã hội trở thành một vấn đề thảo luận phổ biến trên truyền thơng chính thống hay chính họ là người khơi nguồn cho các cuộc thảo luận chính sách cơng về các vấn đề mà khơng được truyền thơng hay người dân chú ý đến. Thơng qua sự kết nối giữa những người sử dụng Facebook, trong đĩ người dân cũng như những trí thức kết nối với nhau, lan tỏa các vấn đề. Facebook đã trở thành kênh truyền thơng tin tức lớn nhất, diễn đàn thảo luận rộng rãi nhất của Việt Nam. Ở đây mọi người đều cĩ thể tiếp cận với rất nhiều nguồn thơng tin, từ các bên liên quan và cả ý kiến của các chuyên gia, qua đĩ, các vấn đề thời sự được thảo luận rộng rãi trên Facebook. 4.3. Xu hƣớng tham gia vào các cuộc thảo luận chính sách ở Việt Nam Xu hướng mở rộng việc sử dụng Internet và mạng xã hội tại Việt Nam là một xu hướng khơng thể đảo ngược. Hơn thế nữa, với một xã hội cĩ cấu trúc dân số trẻ thì sự kết nối và tập TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q4 - 2016 Trang 31 hợp, chia sẻ với nhau trên mạng xã hội sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ với vai trị là một kênh kết nối, chia sẻ và lan tỏa. Do đĩ, Việt Nam sẽ chứng kiến một thế hệ trẻ, cĩ học vấn và khả năng sử dụng các phương tiện cơng nghệ thơng tin hiện đại để kết nối, tương tác với nhau. Các vấn đề chính sách cơng sẽ ngày càng được đưa ra thảo luận cơng khai dù chính quyền muốn hay khơng cùng với sự kết nối giữa các bên liên quan khác để trở thành ràng buộc ngày càng mạnh mẽ đối với chính quyền nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhà nước, đáp ứng những kỳ vọng của các bên liên quan và hướng đến những mục tiêu của phát triển. Thêm vào đĩ, với sự tham gia của các chuyên gia, trí thức trong việc bình luận các vấn đề chính sách cơng trên mạng xã hội đã làm cho các vấn đề này dễ dàng lan tỏa cũng như vì tiếng nĩi của họ rất cĩ trọng lượng do đĩ cĩ thể ảnh hưởng mạnh đến chính kiến của những người tham gia vào mạng xã hội. Điều này hàm ý rằng nếu một vấn đề được phản biện tốt sẽ tạo ra áp lực thay đổi theo chiều hướng tốt, ngược lại nếu việc phản biện khơng đi theo chiều hướng tốt vì lý do nào đĩ (vấn đề lợi ích cá nhân, hạn chế về thơng tin, kiến thức ...) sẽ ảnh hưởng mạnh đến chất lượng hiệu quả chính sách. Cuối cùng, như một xu thế khơng thể đảo ngược, các tổ chức NGOs và xã hội dân sự cũng như các nhĩm lợi ích sẽ tận dụng mạng xã hội nhằm lan tỏa và tập hợp sức mạnh trong các cuộc thương lượng và đấu tranh cho các lợi ích mà họ theo đuổi. Điều này hàm ý rằng các cuộc tranh luận trên mạng xã hội sẽ ngày càng phổ biến và đồng thời cũng gay gắt hơn, hơn thế nữa những cuộc tập hợp lực lượng để biểu thị ý kiến cả trên thực địa như diễu hành, biểu tình là điều hiển nhiên sẽ đến trong tương lai gần. 5. KẾT LUẬN VÀ CÁC VẤN ĐỀ GỢI MỞ Trong bài nghiên cứu này, tác giả đi xem xét sự tham gia của người dân, xã hội dân sự vào các vấn đề chính sách cơng dưới ảnh hưởng của sự phát triển của mạng xã hội. Qua kết quả lược khảo từ lý thuyết và nghiên cứu đi trước cũng như các nghiên cứu tình huống điển hình của Việt Nam trong thời gian gần đây đã cho thấy cĩ sự chuyển dịch mạnh mẽ trong quá trình tương tác của các nhân tố dưới ảnh hưởng của mạng xã hội. Mạng xã hội trở thành một kênh kết nối mới giữa người dân, các chuyên gia - trí thức, các nhĩm lợi ích, các tổ chức xã hội dân sự và chính quyền trong quản trị nhà nước. Theo đĩ, thơng qua mạng xã hội các thơng tin về chính sách được bình luận, lan tỏa tạo ra các áp lực về dư luận và truyền thơng bắt buộc các cơ quan chính quyền phải thực hiện giải trình, biện hộ hay phải đình chỉ một số chính sách sai lầm. Cuối cùng, Chính quyền hiện nay về khía cạnh chính sách vẫn chưa thừa nhận các trang facebook và thơng tin trên mạng là hợp pháp nhưng đã cĩ các bước tiến đáng kể trong việc nắm bắt xu hướng trên mạng, thực hiện phản hồi, giải trình và sửa chữa các chính sách sai lầm của mình khi cĩ áp lực từ các cuộc thảo luận chính sách trên mạng xã hội. Về mặt quan điểm và tư duy, Chính quyền cần xem xu hướng thảo luận chính sách trên mạng xã hội là một xu hướng khơng thể đảo ngược và do đĩ cần thúc đẩy các mặt tích cực đối với Nhà nước. Điều này hàm ý rằng, các cuộc thảo luận chính sách trên mạng xã hội cần được xem là một kênh tương tác mới giúp Nhà nước cải thiện khả năng minh bạch và giải trình, thơng qua đĩ giúp thúc đẩy hiệu quả của các chính sách được đưa ra hay ngăn ngừa các vấn đề cố hữu của khu vực nhà nước như tham nhũng, lãng phí. Việc tăng cường năng lực truyền thơng 2 chiều, khuyến khích các cơ quan và cá nhân tham gia nắm bắt xu hướng thảo luận của các bên trên mạng xã hội để chủ động đưa ra các thơng tin đầy đủ và nhanh chĩng tránh sự dồn nén gây ra những SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q4 - 2016 Trang 32 đổ vỡ khơng cần thiết trong quá trình quản trị cơng. Nhà nước vẫn là nhân tố cĩ đầy đủ sức mạnh, khả năng và điều kiện thuận lợi để tận dụng những mặt tích cực của sự phát triển mạng xã hội và các cuộc thảo luận chính sách cơng trên đĩ cho việc nâng cao khả năng tin cậy của người dân vào chính quyền cũng như hiệu quả hoạt động của Nhà nước. Đây cũng là kết quả đã được chứng minh trong nghiên cứu của Zhang, Johnson, Seltzer, & Bichard (2009) khi họ khẳng định rằng mạng xã hội và các cuộc thảo luận ảnh hưởng tích cực đến sự tham gia của người dân cũng như lịng tin của của họ đối với chính quyền. TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q4 - 2016 Trang 33 Impact of social networking sites on the participation of citizens in public policies in Vietnam: Evidence from a case study Huynh Ngoc Chuong Fulbright Economic Teaching Program (FETP) - Email: chuonghn90@gmail.com ABTRACT Nowadays, Facebook becomes extremely popular in Vietnam, especially with young people. Using the case study “Trees in Hanoi”, the author aims to analyze characteristics and trend in the participation of citizens in public policy issues. The results showed that Facebook has fundamentally changed interactions between citizens and the State. As an irreversible trend, citizens increasingly take part in discussing public policies and require transparency and efficiency of governmental operations. Finally, the author offers some suggestions to expand public policy discussion and support the transition into an open society in Vietnam so as to avoid unnecessary pressure and social collapse. Key words: Social network sites, public policy, participation of citizens, stakeholders. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Báo điện tử Dân Trí. Hà Nội hai phụ nữ cố thủ trên cây để phản đối chặt cây (2013). Retrieved from phu-nu-co-thu-tren-cay-de-phan-doi-chat- cay-1381694089.htm [2]. Báo điện tử infonet. 73 tỷ đồng chặt hạ, thay thế 6.700 cây xanh đơ thị (2015). Retrieved from 73-ty-dong-chat-ha-thay-the-6700-cay- xanh-do-thi-post157022.info [3]. Bovaird, T., & Lưffler, E. Public Management and Governance (2009). [4]. Boyd, D. m., & Ellison, N. B. Social Network Sites: Definition, History, and Scholarship. Journal of Computer- Mediated Communication, 13(1), 210-230 (2007). 6101.2007.00393.x [5]. Bryson, J. What to do when stakeholders matter: A guide to stakeholder identification and analysis techniques. A Paper Presented at the London School of (2003). Retrieved from pes/why_stakeholder_analysis_London_S chool_of_Econ_Feb_2003.pdf [6]. Chan, M., & Guo, J. The role of political efficacy on the relationship between facebook use and participatory behaviors: a comparative study of young American and Chinese adults. Cyberpsychology, Behavior and Social Networking, 16(6), 460-3 (2013). [7]. Cổng thơn tin điện tử Hà Nội. Thay thế trên 1,7 nghìn cây xanh trong năm 2013 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q4 - 2016 Trang 34 (2013). Retrieved from /hn/ZVOm7e3VDMRM/7320/105403/tha y-the-tren-17-nghin-cay-xanh-trong-nam- 2013.html [8]. Dahlgren, P. The Internet, Public Spheres, and Political Communication: Dispersion and Deliberation. Political Communication, 22(2), 147-162 (2005). 60 [9]. Dunn, W. N. Public Policy Analysis: An Introduction (1994). Retrieved from https://books.google.com.vn/books/about/ Public_Policy_Analysis.html?id=xC22A AAAIAAJ&pgis=1 [10]. Freeman, R. E. Strategic management: A stakeholder approach. Freeman Edward (Vol. 1) (1984). Retrieved from gic-management-a-stakeholder-approach- 2/ [11]. Fung, A., Russon Gilman, H., & Shkabatur, J. Six models for the internet + politics. International Studies Review, 15(1), 30-47 (2013). [12]. Jennings, M. K., & Zeitner, V. Internet Use and Civic Engagement. Public Opinion Quarterly, 67(3), 311-334 (2003). [13]. Kenski, K., & Stroud, N. J. Connections Between Internet Use and Political Efficacy, Knowledge, and Participation. Journal of Broadcasting & Electronic Media, 50(2), 173-192 (2006). 02_1 [14]. Mitroff, I. Stakeholders of the organizational mind. Retrieved from 26 (1983). [15]. Mou, Y., Atkin, D., Fu, H., Lin, C. a., & Lau, T. Y. The influence of online forum and SNS use on online political discussion in China: Assessing “spirals of Trust.” Telematics and Informatics, 30(4), 359– 369 (2013). [16]. Nghĩa, P. D. Dân chủ, ủy trị và các chức năng của cơ quan dân cử. Bài giảng mơn Quản trị nhà nước, FETP (2015). [17]. Shannon, K. O. Environmental and Stakeholder Theory and Practice. Taylor & Francis Group (2014). [18]. Undp. Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển con người. Báo cáo Quốc gia về Phát triển Con người năm 2011 (2011). [19]. Vining, A., & Weimer, D. Foundations of public administration: Policy analysis. Public Administration Review, Foundations of Public (2010). Retrieved from https://scholar.google.com/scholar?q=Fou ndations+of+public+administration%3A+ Policy+analysis&btnG=&hl=en&as_sdt= 0%2C5#0 [20]. Yin, B. R. K. Case Study Research: Design and Methods, 1-5 (1994). Retrieved from https://books.google.fr/books/about/Case_ study_research.html?id=BWea_9ZGQMw C&pgis=1 [21]. Zhang, W., Johnson, T. J., Seltzer, T., & Bichard, S. L. The Revolution Will be Networked: The Influence of Social Networking Sites on Political Attitudes and Behavior. Social Science Computer Review, 28(1), 75-92 (2009). 2 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q4 - 2016 Trang 35 PHỤ LỤC Diễn biến tình huống cây xanh Hà Nội Bối cảnh thành phố Hà Nội thời kỳ từ năm 2008 - 2014 Hà Nội là trung tâm đầu não về chính trị - văn hĩa của Việt Nam. Với tư cách là thủ đơ của một nước hơn 93 triệu dân và tỷ lệ biết chữ xấp xỉ 95%, Hà Nội được coi là nơi tập hợp tri thức và cĩ dân trí cao nhất nước. Theo thống kê đầu năm 2015, Hà Nội cĩ khoảng 42 ngàn cây xanh được trồng ở các tuyến đường, những cây xanh này được trồng lâu đời và là một phần của lịch sử - văn hĩa Hà Nội. Hàng năm, các kế hoạch cải tạo cây xanh Hà Nội đều được thực hiện bởi cơng ty cây xanh đơ thị dù rằng các kế hoạch này khơng được cơng khai (Cổng thơng tin điện tử Hà Nội, 2013). Trước đây, đã cĩ một số sự kiện chống đối việc chặt cây xanh ở các trường hợp nhỏ lẻ xảy ra trên địa bàn Hà Nội, dù vậy, các sự kiện này thường khơng cĩ tiếng vang và chìm dần vào im lặng dù cĩ sự tham gia của báo chí, truyền thơng (Báo điện tử Dân Trí, 2013). Câu chuyện chặt cây xanh Xuất phát từ đề án của Sở Xây dựng Hà Nội thực hiện chặt hạ khoảng 6700 cây xanh trên 190 tuyến phố với chi phí thực hiện hơn 73 tỷ đồng với mục tiêu đồng bộ các chủng loại cây xanh, thay thế các cây đã già - hỏng. Ngay khi cĩ thơng tin về đề án chặt cây xanh, đã cĩ các tờ báo đăng tin5 khá trung thực về đề án này. Theo đĩ, thơng tin về việc chặt hàng loạt các cây xanh trên các tuyến phố được lên kế hoạch từ đề án đã được khảo sát 2014. Thơng tin về đề án khơng cịn được quan tâm cho đến giữa 03/2015, khi thành phố Hà Nội thực hiện hàng loạt các sự kiện liên quan đến chiến dịch này: Ngày 11/3, trong buổi họp báo của cơ quan tuyên giáo Hà Nội đã cho biết sẽ hồn thành đề án chặt cây xanh trong tháng 3 (Báo điện tử infonet, 2015). Ngày 14/3, “lễ ra quân trồng cây xuân Ất Mùi 2015”, đây được coi như thời điểm ra quân trên tồn thành phố để chặt hạ và trồng cây mới. Trong đĩ, các cây mới được thơng tin báo chí tường thuật là cây vàng tâm. Ngay sau đĩ, hình ảnh các cây xanh trên các tuyến phố bị chặt hàng loạt từ ngày 15/3, đặc biệt là những cây cổ thụ và các cây xanh tốt bị chặt gây ra tâm lý tiêu cực đối với mọi người. Theo Google Trends6 các nội dung về cây xanh Hà Nội bắt đầu rộ lên từ khoảng ngày 15/3. Khi đĩ, hàng loạt các status (trạng thái) của người dùng Facebook đồng loạt chia sẻ những hình ảnh, video và những bình luận tiêu cực về đề án này của Hà Nội. Những hình ảnh này được chia sẻ đầu tiên trên các trang mạng xã hội cá nhân (Facebook cá nhân), xu hướng chia sẻ mạnh mẽ trên mạng thúc đẩy báo chí, truyền thơng đi sâu vào chủ đề này. Hơn thế nữa, nhiều tổ chức dân sự đã được tập hợp với mục tiêu bảo vệ cây xanh Hà Nội ra đời: “Vì một Hà Nội xanh”, “6700 người vì 6700 cây” là những nhĩm tập hợp nhiều trí thức, người dân và thanh niên. Nhĩm thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ bao gồm: thực hiện truyền thơng trên mạng đặc biệt trên mạng Facebook, biểu diễn nghệ thuật đường phố, các bài hát, thực hiện tổ chức hội thảo, lấy chữ ký kiến nghị và hơn hết là tổ chức các buổi đi bộ biểu trưng vịng hồ Gươm vào các buổi cuối tuần trong tháng 3 và đầu tháng 4. Cũng như các tình huống khác, chính quyền địa phương phản ứng lúc đầu bằng các lập luận bác bỏ dư luận và khẳng định: “khơng phải hỏi dân” về quyết định này. Tuy nhiên sau đĩ, các cơ quan nhà nước dưới áp lực 6 Cơng cụ tìm kiếm xu hướng nội dung trên mạng Internet của google. SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q4 - 2016 Trang 36 truyền thơng và dư luận lớn nên phải giải thích, tổ chức các buổi họp báo và cả trao đổi với nhĩm các nhĩm xã hội dân sự, trả lời các kiến nghị và họp báo. Đỉnh điểm của vấn đề được đẩy lên cao nhất khi phĩ Thủ tướng chính phủ yêu cầu Hà Nội phải thanh tra làm rõ vấn đề. Câu chuyện dần kết thúc sau khi cĩ kết luận thanh tra vào tháng 7, theo đĩ, đề án bị dừng và các cán bộ chính quyền bị kỷ luật, trong đĩ cao nhất là thơi việc một nhân viên kỹ thuật của của Phịng giám sát cây xanh thuộc Sở xây dựng, cịn lại là luân chuyển, cảnh cáo và giáng chức.
File đính kèm:
- su_tham_gia_cua_nguoi_dan_vao_chinh_sach_cong_duoi_anh_huong.pdf