Tài liệu Áp xe vùng dưới hàm

Tóm tắt Tài liệu Áp xe vùng dưới hàm: ... tra định kỳ phát hiện triệu chứng. - Tƣ vấn trƣớc và sau sinh với những u bẩm sinh. - Thiết lập kế hoạch điều trị toàn diện cho bệnh nhân. 150 42.VIÊM TUYẾN NƢỚC BỌT MANG TAI DO VIRUS (QUAI BỊ) I. ĐỊNH NGHĨA Quai bị là bệnh viêm tuyến nƣớc bọt mang tai thƣờng gặp ở trẻ em và thanh ...N 1. Nguyên nhân bên trong - Di truyền. - Nội tiết. 2. Nguyên nhân bên ngoài. - Tác nhân vật lý + Bức xạ ion hoá. + Bức xạ cực tím. - Tác nhân hoá học + Thuốc lá. + Ngƣời có thói quen ăn trầu thuốc. - Chế độ ăn uống và ô nhiễm thực phẩm + Các chất bảo quản thực phẩm. + Các ... gạc hoặc dùng bàn chải với xà phòng, thìa nạo. + Băng bằng mỡ kháng sinh có phủ Lidocaine. 2.2. Vết thƣơng đụng dập - Nếu máu tụ đang hình thành: băng ép để cầm máu. - Tụ máu đã cầm: Nếu tụ máu nhỏ thì theo dõi để tự tiêu. Nếu lớn thì phải phẫu thuật lấy máu tụ. 187 - Tụ máu chƣa cầ...

pdf88 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tài liệu Áp xe vùng dưới hàm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các đƣờng rạch trên da và niêm mạc. 
+ Đƣờng rạch ngách tiền đình hàm trên cách ranh giới lợi dính khoảng 3 mm 
để kết hợp xƣơng ở trụ gò má và trụ hàm trên. 
+ Đƣờng rạch qua đuôi cung mày để kết hợp máu ngoài ổ mắt. 
+ Đƣờng dƣới mi dƣới để kết hợp bờ dƣới ổ mắt. 
- Nắn chỉnh và cố định. 
+ Dùng dụng cụ thích hợp nắn chỉnh các đầu xƣơng gãy về vị trí giải phẫu. 
+ Cố định 2 hàm đúng khớp cắn bằng cung Tigeursted, hoặc nút Ivy, hoặc vít 
neo chặn. 
+ Kết hợp xƣơng hàm trên bằng nẹp vít 
- Cầm máu. 
- Khâu đóng phần mềm theo các lớp giải phẫu. 
V TIÊN LƢỢNG VÀ BIẾN CHỨNG 
1. Tiên lƣợng 
- Điều trị sớm và đúng nguyên tắc sẽ cho kết quả tốt. 
- Điều trị muộn và sai nguyên tắc có thể gây ra tai biến, di chứng trầm trọng, 
làm ảnh hƣởng đến chức năng, thẩm mỹ. 
2. Biến chứng 
- Nhiễm trùng. 
- Khớp cắn sai. 
- Hạn chế há miệng. 
VI. PHÒNG BỆNH 
- Các biện pháp đề phòng tai nạn giao thông. 
- Có các phƣơng tiện bảo hộ trong các trƣờng hợp tai nạn giao thông và lao 
động. 
196 
56. GÃY XƢƠNG GÒ MÁ CUNG TIẾP 
I. ĐỊNH NGHĨA 
 Gãy xƣơng gò má cung tiếp là tình trạng tổn thƣơng gãy, gián đoạn xƣơng gò 
má cung tiếp. 
II. NGUYÊN NHÂN 
- Tai nạn giao thông. 
- Tai nạn lao động. 
- Tai nạn sinh hoạt 
III. CHẨN ĐOÁN 
1. Chẩn đoán xác định 
1.1. Lâm sàng 
- Sƣng nề, biến dạng mặt. 
- Tụ máu quanh hốc mắt bên chấn thƣơng. 
- Ấn có điểm đau chói tƣơng ứng điểm gãy. 
- Sờ thấy dấu hiệu bậc thang, mất liên tục tại vị trí tƣơng ứng điểm gãy. 
- Há miệng hạn chế. 
- Khớp cắn đúng. 
- Có thể có dấu hiệu tê môi trên bên gãy. 
- Có thể có dấu hiệu song thị. 
1.2 Cận lâm sàng 
X quang: Phim Hirtz, Blondeau, CT Scanner, Conebeam CT. 
Thấy có hình ảnh đƣờng gãy và mức độ di lệch xƣơng. 
2. Chẩn đoán phân biệt 
 Gãy xƣơng gò má cung tiếp luôn có các triệu chứng lâm sàng và X quang rõ 
rệt nên không cần chẩn đóan phân biệt. 
IV. ĐIỀU TRỊ 
1. Nguyên tắc 
- Nắn chỉnh lại xƣơng gãy. 
- Cố định xƣơng gãy. 
- Ngăn ngừa các biến chứng xảy ra. 
197 
- Điều trị phải phục hồi chức năng và thẩm mỹ. 
2. Điều trị cụ thể 
Tùy từng trƣờng hợp có thể điều trị nắn chỉnh không phẫu thuật hoặc phẫu thuật. 
a.Điều trị nắn chỉnh không phẫu thuật 
- Áp dụng với các trƣờng hợp gãy ít di lệch. 
- Dùng dụng cụ thích hợp nắn chỉnh đƣa các phần xƣơng gãy về đúng vị trí 
giải phẫu. 
b. Điều trị phẫu thuật 
- Áp dụng với các trƣờng hợp gãy di lệch. 
- Điều trị 
+ Rạch da và niêm mạc. 
+ Bộc lộ các đầu xƣơng gãy. 
+ Kiểm soát và nắn chỉnh các đầu xƣơng gãy về vị trí giải phẫu. 
+ Kết hợp xƣơng bằng chỉ thép hoặc nẹp vít. 
+ Khâu đóng phần mềm theo các lớp giải phẫu. 
+ Điều trị kháng sinh toàn thân, chống viêm, giảm đau. 
V. TIÊN LƢỢNG VÀ BIẾN CHỨNG 
1. Tiên lƣợng 
 Nếu đƣợc điều trị kịp thời và đúng kỹ thuật sẽ phục hồi đầy đủ chức năng và 
thẩm mỹ của mặt. 
2. Biến chứng 
- Mất cảm giác ở vùng dây thần kinh dƣới ổ mắt chi phối. 
- Viêm xoang hàm. 
VI. PHÒNG BỆNH 
- Các biện pháp đề phòng tai nạn giao thông. 
- Có các phƣơng tiện bảo hộ trong lao động và sinh hoạt. 
198 
57. DÍNH KHỚP THÁI DƢƠNG HÀM 
I. ĐỊNH NGHĨA 
Dính khớp thái dƣơng hàm là tình trạng hạn chế hoặc mất vận động của khớp 
do sự xơ hóa, vôi hóa các thành phần của khớp nhƣ lồi cầu, ổ chảo, hõm khớp, dây 
chằng ngoài bao khớp. 
II. NGUYÊN NHÂN 
- Chấn thƣơng 
+ Tai nạn giao thông. 
+ Tai nạn lao động. 
+ Tai nạn sinh hoạt 
- Rối loạn sự phát triển của lồi cầu, lồi cầu quá phát hay giảm phát. 
- Viêm khớp thái dƣơng hàm. 
- Viêm tuyến mang tai, biến chứng của viêm tai giữa 
III. CHẨN ĐOÁN 
3.1. Chẩn đoán xác định 
1.1. Lâm sàng 
- Toàn thân thể trạng gầy yếu do hạn chế há miệng ăn nhai kém 
- Ăn uống khó. 
- Mặt ở tƣ thế thẳng mặt bất cân xứng cằm lệch về một bên, giảm phát tầng 
dƣới mặt. 
- Mặt ở tƣ thế nghiêng cằm tụt ra sau (dấu hiệu cằm mỏ chim). 
- Hạn chế há miệng. Tùy mức độ dính có thể hạn mức độ há miệng từ 1 tới 2 
cm hay khít hàm hoàn toàn. 
- Sờ khớp thái dƣơng hàm thấy lồi cầu hạn chế vận động hoặc thành khối dính 
với cung tiếp không vận động. 
- Khớp cắn sâu. 
1.2. Cận lâm sàng 
X quang: Panorama, mặt thẳng, CT scanner, Conebeam CT. 
Có hình ảnh tổn thƣơng khớp ở bốn mức độ: 
- Độ 1 
199 
+ Lồi cầu có thể biến dạng. 
+ Còn hình ảnh khe khớp. 
- Độ 2 
+ Có hình ảnh dính một phần của khớp. 
+ Còn hình ảnh khe khớp nhƣng hẹp hơn độ I. 
- Độ 3: Có hình ảnh cầu xƣơng giữa lồi cầu và hõm khớp. 
- Độ 4: Có hình ảnh xƣơng dính liền một khối với nền sọ. 
2 Chẩn đoán phân biệt 
 Dính khớp thái dƣơng hàm luôn có các triệu chứng lâm sàng và X quang rõ rệt 
nên không cần chẩn đoán phân biệt. 
IV. ĐIỀU TRỊ 
1. Nguyên tắc 
- Phục hồi đƣợc sự vận động của khớp. 
- Phục hồi đƣợc chức năng ăn nhai. 
2. Điều trị cụ thể 
2.1. Điều trị bảo tồn 
 Các trƣờng hợp dính khớp ở mức độ 1: Hƣớng dẫn bệnh nhân tập há miệng 
bằng dụng cụ banh miệng, tập vận động xƣơng hàm dƣới. 
2.2. Điều trị bằng phẫu thuật. 
Tùy từng trƣờng hợp, có thể áp dụng một trong hai phƣơng pháp dƣới đây: 
a. Tạo hình khớp có ghép sụn sƣờn tự thân. 
- Rạch da. 
- Cắt bỏ khối dính và tạo hình ổ khớp. 
- Cố định hai hàm. 
- Lấy xƣơng sụn sƣờn. 
- Ghép xƣơng sụn. 
- Đặt dẫn lƣu kín có áp lực, khâu đóng theo lớp. 
- Điều trị kháng sinh toàn thân. 
b. Tạo hình khe khớp và sử dụng vật liệu thay thế. 
- Rạch da. 
- Cắt bỏ khối dính và tạo hình ổ khớp. 
200 
- Cố định hai hàm. 
- Đặt vật lồi cầu sao cho chỏm khớp nằm đúng vị trí, dùng vít cố định lồi cầu 
vào phần cành cao xƣơng hàm dƣới đã đƣợc chuẩn bị. 
- Điều trị kháng sinh toàn thân, chống viêm, giảm đau, dinh dƣỡng. 
V. TIÊN LƢỢNG VÀ BIẾN CHỨNG 
1. Tiên lƣợng 
 Nếu thực hiện đúng quy trình thì có khả năng phục hồi đƣợc sự vận động của 
khớp và chức năng ăn nhai cho bệnh nhân. 
2. Biến chứng 
- Dính lại khớp. 
- Sai khớp cắn. 
VI. PHÒNG BỆNH 
- Dự phòng ngăn ngừa các chấn thƣơng. 
- Phát hiện và điều trị sớm tổn thƣơng lồi cầu sau chấn thƣơng. 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
A.Tiếng Việt 
1. Atlas Giải Phẫu Học, tr.25-28, Bộ môn giải phẫu, Học viện Quân Y. 
2. Trần Cao Bính (2001), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị tại 
Viện Răng hàm mặt Hà Nội năm 1999-2001”, tr. 30-35, Luận án Thạc sỹ Y 
học năm 2001. 
3. Trƣơng Cam Cống, Phạm Phan Địch, Nguyễn Văn Ngọc, Đỗ Kính (1977), 
"Mô học", tr.436, Phôi thai học đại cương, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 
4. Hà Hồng Diệp (1999), “Nghiên cứu một số chỉ số sọ mặt ở ngƣời Việt Nam”, 
tr.48 – 84, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại Học Y Hà Nội. 
5. Trƣơng Mạnh Dũng (1998), “Tình hình chấn thƣơng hàm mặt tại Viện Răng 
hàm mặt Hà Nội trong 11 năm (1988-1998)”, Tạp chí Y học Việt Nam số 10-11. 
6. Nguyễn Thế Dũng (1996), Lâm sàng và điều trị gãy xƣơng hàm dƣới do va 
đập, , tr.45-52, Luận án Phó Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội. 
7. Nguyễn Văn Dỹ (2003), “Phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dƣới mọc lệch 
ngầm” , tr. 1-10, Bài giảng nhổ răng phẫu thuật. 
8. Nguyễn Hoàng Đức (1979), Chấn thương vùng hàm mặt tập 2, tr.208-210, 
Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 
9. Nguyễn Quốc Đức (1998), “Gãy xƣơng hàm dƣới thời bình, Đánh giá kết quả 
điều trị tại Viện Răng hàm mặt Hà Nội”, tr.20-25, Luận văn Thạc sỹ Y học 
năm 1998. 
10. Giải Phẫu Người Tập 1 (2002), tr.69 – 85, Bộ môn Giải phẫu, Trƣờng Đại 
Học Y Hà Nội. 
11. Nguyễn Khắc Giảng (1978), “Nhân hai trƣờng hợp gãy rời phần dƣới tầng 
mặt thuộc xƣơng hàm trên theo Lefort 1 không điển hình trong cấp cứu răng 
hàm mặt”, tr.73-83, Tài liệu nghiên cứu Răng hàm mặt, Tập 1, năm 1978. 
12. Trịnh Đình Hải (2013), “Bệnh học quanh răng”, Bài giảng dành cho sinh viên 
Răng Hàm Mặt, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 
13. Nguyễn Dƣơng Hồng, Phan Huy Phát (1961), “Máng nhựa để cố định xƣơng 
hàm gãy”, tr.62-65, Nội san Răng miệng hàm mặt số 01 năm 1961. 
14. Đỗ Xuân Hợp (1971), Giải phẫu đại cương: Giải phẫu đầu mặt cổ, tr.90 – 
433, Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học. 
 15. Nguyễn Văn Huy (2001), Giải phẫu lâm sàng xương hàm dưới, tr. 367-369, 
Tài liệu dịch, Nhà xuất bản Y học năm 2001. 
16. Mai Đình Hƣng (1999), “X quang Răng hàm mặt”, Tài liệu dịch 1999. 
17. Mai Đình Hƣng (1977), “Phẫu thuật nhổ răng khôn và răng ngầm” , tr. 228-
232, Răng hàm mặt tập I. 
18. Vũ Khoái (1977), “Kỹ thuật thực hành hàm giả cố định” , tr.348-352, Răng 
hàm mặt tập I, Nhà xuất bản Y học. 
19. Trần Văn Liệu (1996), “Góp phần nghiên cứu lâm sàng và phẫu thuật gãy 
xƣơng hàm dƣới”, tr.36-47, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II. 
20. Trần Thiện Lộc (2002), Bài giảng phục hình răng cố định, , tr.114-117, Nhà 
xuất bản Y học. 
21. Trần Thiện Lộc, Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Kim Dung (2002), Bài 
giảng phục hình răng cố định, tr.20-22, Nhà xuất bản Y học. 
22. Trần Thiện Lộc, Lề Hồ Phƣơng Trang, Nguyễn Thị Cẩm Bình, Nguyễn Hiếu 
Hạnh (2003), Phục hình răng tháo lắp toàn hàm, Nhà xuất bản Y học. 
23. TS.BS Trần Thuý Nga (2001), “Điều trị tủy”, tr.252, Nha khoa trẻ em, Nhà 
xuất bản y học thành phố Hồ Chí Minh. 
24. TS.BS. Trần Thuý Nga (2001), “Sâu Răng ở Trẻ em” , tr.156, Nha khoa trẻ 
em, Nhà xuất bản y học thành phố Hồ Chí Minh. 
25. Lê Thi Nhàn (1977), “Mấy nét về sự phát triển xƣơng vùng mặt” , tr.423 - 
433, Răng Hàm Mặt Tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 
26. Nguyễn Huy Phan (1963), “110 trƣờng hợp gãy xƣơng hàm do chấn thƣơng, 
chẩn đoán và điều trị”, tr.36-39, Tài liệu nghiên cứu Răng hàm mặt số 
04/1963. 
27. Nguyễn Tấn Phong (2001), “Xử trí chấn thƣơng tầng dƣới sọ mặt, phẫu 
thuật, điều trị chấn thƣơng sọ mặt”, tr.66-69, Nhà xuất bản Y học năm 2001. 
28. Võ Thế Quang (1992), Chấn thương hàm mặt, cấp cứu Răng hàm mặt, tr.62-
115, Tái bản lần thứ 3, Nhà xuất bản Y học Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh năm 
1992. 
29. Võ Thế Quang (1973), Phẫu thuật miệng và hàm mặt, tr.222-235, Tài liệu 
dịch Gãy xương hàm dưới, tr.228-229, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 1973. 
30. Nguyễn Quang Quyền (1996), “Đầu mặt cổ”, tr.96-105, Bài giảng giải phẫu 
học tập 1, Tái bản lần thứ 6, Nhà xuất bản Y học chi nhánh TP. Hồ Chí 
Minh. 
 31. Răng Hàm Mặt Tập III (1980), tr.208 - 233, Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản 
Y học. 
32. Lê Văn Sơn (1998), “Chấn thƣơng vùng hàm mặt”, tr.68-75, Bài giảng Răng 
hàm mặt, Nhà xuất bản Y học 1998. 
33. Tống Minh Sơn (1996), “Xử trí phục hình các tổn thƣơng bệnh lý nhóm răng 
cửa”, tr.36, Luận văn thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội. 
34. Mai Thu Thảo (2004), “Chỉnh hình can thiệp sai khớp cắn hạng II Angle”, 
tr.176-196, Chỉnh hình Răng Mặt, Nhà xuất bản Y học. 
35. Mai Thu Thảo, Nguyễn Văn Lân, Phan Thị Xuân Lan (2004), "Khớp cắn 
bình thƣờng theo quan niệm của Andrews", tr. 76-83, Chỉnh hình Răng Mặt, 
Nhà xuất bản Y học. 
36. Nguyễn Thụ (1992), “Sốc chấn thƣơng”, tr.231-240, Bách khoa thư bệnh học 
tập 1, Trung tâm biên soạn tử điển bách khoa Việt Nam, 1992. 
37. Hồ Thùy Trang, Phan Xuân Lan (2004), “Phim sọ nghiêng dùng trong chỉnh 
hình răng mặt”, tr. 84-105, Chỉnh hình Răng Mặt, Nhà xuất bản Y học. 
38. Hồ Thùy Trang (2004), “Phân tích Steiners” , tr. 106-112, Chỉnh hình Răng 
Mặt, Nhà xuất bản Y học. 
39. Lê Xuân Trung (1991), “Chấn thƣơng sọ não”, tr.116-119, Bách khoa thƣ 
bệnh học tập 1, Nhà xuất bản Y học năm 1991. 
40. Đỗ Quang Trung (2008), “Viêm lợi”, Bài giảng dành cho sinh viên chuyên 
khoa. Đại học Y Hà Nội. 
41. Trần Văn Trƣờng (1973), “Chấn thƣơng Răng hàm mặt, cấp cứu Răng miệng 
hàm mặt”, tr.176-188, Tài liệu dịch, GS. Vale Rian Popexcu, GS. Xtiebe 
Gsalepurexcu, Nhà xuất bản Y học năm 1973. 
B.Tiếng Anh 
42. Abyholm F.E, Bergland O, and Semb G. (1981), “Secondary Bone Grafting 
of Alveolar Cleft”, Vol 15: 127 - 140, Plast Reconstr Surg Journal. 
43. Allan G.F (2007), “Getting The Most Out of Panoramic Radiographic 
Interpretation” , pp.1 - 6, Panoramic Radiology. 
44. Andrews L. (1972), “The six keys to normal occlusion”, Vol. 6, pp. 296-309, 
American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics. 
45. Angle E. H. (1899), “Classification of malocclusion”, Vol. 41, pp. 248-264, 
Dental Cosmos. 
46. Anthony W. S and Associates (1977), “Alveolar and Anterior Palatal 
 Clefts”, Chapter 55: 2753 - 2767, Plastic and Reconstructive Surgery, Mc 
Carthy. 
47. Archer. (1988) Volume II, “Chapter 18 Fractures of the Facial Bones and 
their treatment”, pp. 3031- 3064, Oral and Maxillofacial Surgery, W.B. 
Saunders Company 1988. 
48. Arup R (2003), ”Cleft of The Lip and Palate”, Texbook of General and Oral, 
Chapter 16: 131 - 139. 
49. Baker S; Wolf SA (1993), “History of facial facture treatment”, Facial 
Factures, Theme Medical Publishes in New York 1993, pp.15-19. 
50. Bishara S. (2001). Textbook of Orthodontics, pp. 224-225. 
51. Challes C Alling III (1988), “Chapter 6 Mandibular Factures Maxillofacial 
Traauma”, pp. 238-285, Philadenphia 1988. 
52. Charles C Alling III Rockin D. (1984), “Hemorrhage and Shock Oral and 
Maxillofacial Surgery”, pp.229- 254, Chapter 12 the CV Mosby Company 
1984. 
53. Dingman R.O Navig. P. (1976), Surgery of Faccial Factures, Philadenphia 
1976. WB. Saunders Co. 
54. Edgrton M.T historical aspects. “The Mouth, Tongue, Jaw and Salivary 
Gland”, pp.1228- 1229, Text book of surgery, Edition 14th by WB Saunders 
Company 1991. 
55. Fermin Carranza, “Diagnosis, prognosis and treatment plan”, Clinical 
periodontics, Philadenphia, 1996. 
56. Fermin Carranza, “Slowly progressive periodontitis”, pp.201-312, Clinical 
periodontics, Philadenphia, 1996. 
57. Ferrari J.L and Sadoun M (1995), "Classification des cramique dentaires", 
pp.17-26, Cah Prothese. 
58. Gordon. W. Pedersen (1988), “Chapter 10: Management of oroacial”, 
Trauma Oral, pp.221- 265. 
59. Graber T.M., Swain B.F. (1985), “Othodontics: Current principles and 
techniques”, pp. 4-10, 501-523, 544, 880-898, Mosby. 
60. Gustav O.Kruger (1984), “Chapter 18 Factures of the jaws, Oral and 
Maxillofacial surgery” , pp.364-421, The C.V Mosby Company 1984. 
61. Hughp Brindlay (1988), “Chapter 5: Maxillofacial Fracture Fixtion 
Prostheses Methods and Device”, pp.164- 238, Macillfaccial Trauma 
 Phiadelphia 1988. 
62. Iain A Pretty, “Carries detection and diagnosis”. Novel technologies - Dental 
Health Unit, 3A Skelton House, I.loyd street north, Mnachester science park, 
Manchester M15GSH, UK. 
63. J. Nonclercp, C. Taddei(1999), “Prothese partielle”, pp. 41-50, Faculte de 
Chirurgie Dentaire, Universite Louis Pasteur. 
64. J.F.Lasser (2000), “Les couronnes Ceramo-Metalliques”, pp. 1-25, 
Couronnes ceramo-metalliques. 
65. Keneth Dolan, (1988), “Chapter 3: Imaging, Radiographic Patterns of 
Mandibular Fracture”, pp.58-70, Maxillofacial Trauma, Philadenphia 1988. 
66. Khaled M. Abughazleh, (1998), “Mandibular fractures”, University of 
Llinois Grand Round, Octoble 19,1998. 
67. Kurth H Thoma, (1963), “Chapter 19: Fractures of Mandible”, pp.367 -571, 
Oral Surgery, Volume I, Mosby Company 1963. 
68. Kutin G, Hawes R., “Posterior crossbite in the deciduous and mixed 
dentition”, 56:491-504, Am J Orthod,1969. 
69. Langberg BJ, Arai K, Miner RM, “Transverse skeletal and dental asymmetry 
in adults with unilateral lingual posterior crossbite”, 127:6-15, Am J Orthod 
Dento Orthop, 2005. 
70. Lars Andersson, Karl-Eric Kahnberg, M. Anthony Pogrel (2010), “Surgical 
Management of third Molars”, pp. 47-81, Oral and Maxillofacial Surgery. 
71. Leo J.Miserendino, Schilder H. (1994), “Instruments. Materials and 
Devices”, pp. 377-431, Pathway of the pulp Stephe Cohen, Richard C. Burns. 
72. Luhrt HG. (1992), “Specification, Indication, and Clinical Applications of 
Luhr Vitalium maxillo facial sytems”, pp.79-115, J. Granio FacSing 1992. 
73. Manson J.D, Eley BM, “Acute necrotizing ulcerative gingivitis” , 1995:252-
259, Outline of periodontics, Wright. 
74. Mariotti, A (1999), “Dental plaque-induced gingival diseases”, pp.4, 7-19, 
Annals of Periodontology. 
75. Mc Namara James A., Peterson. John E.Jr., Alexander G.R. (1996), “Three-
dimensional diagnosis and management of class II malocclusion in the mixed 
dentition”, pp 114-137, Seminars in orthodontics, Vol 2, No (2). 
76. Nanda R. (2005), Biomechanics and Esthetic Strategies in Clinical 
Orthodontics, pp. 156-160. 
 77. Nanda R., Kapila S. (2010), Current therapy in Orthodontics, pp.160-178. 
78. Ngan P, Hu AM, Fields HW, “Treatmen of Class III problems begins with 
differential diagnosis of anterior crossbite” , pp.386-395,1997, Pediatr Dent 
19. 
79. Noel Claffey (2003), “Plaque induced gingival disease”, pp. 198-204, 
Clinical periodontology and implant in dentistry, 4th edition, Blackwell 
Munksgaard Publishing Company. 
80. Okayasu K, Wang HL, “Decision tree for the management of periimplant 
diseases”, pp. 256-261, Implant Dent. 2011 Aug;20(4). 
81. Pederson (1998), “Surgical removal of teeth”, pp. 184-213, Oral Surgery. 
82. Petezson (2003), “Principles of management of impaeted teeth”, pp. 219-254, 
Oral and Maxilofacial surgery, Fourth edition. 
83. Proffit W.R., Henry W. Fields., David M. Sarver. (2007), Contemporary 
orthodontics, pp. 2-11, 28-71, 80-84, 201-219, 234-269, 272-276, 287-299, 
511-548, Mosby. 
84. Ranta R, “Treatment of unilateral posterior crossbite: Comparison of the 
quad-helix and removable plate”, pp.102-104,1988, J Dent Child 55. 
85. Ravindra Nanda (2005), “Biomechanics and Esthetic strategies in clinical 
orthodontics”, pp. 38-73, Mosby. 
86. Robert Bruce. D.D.S, MS and Raymond J. Fonseca, DMD. (1991), “Chapter 
16 Mandibular factures”, pp.390-391, Oral and Maxollofacial Trauma, WB. 
Saunders Company Phiadenphia, Lon Don, Toronto, Tokyo 1991. 
87. Robert V. Waler (1991), “Management of Head and Neck injuries”, pp.302-
305, Mandibular Fracture, W.B Saunders Company Phiadenphia, LonDon, 
Toronto, Montreal, Sydney, Tokyo 1991. 
88. Romeo E, Lops D, Chiapasco M, et al, “Therapy of peri-implantitis with 
resective surgery. A 3-year clinical trial on rough screw-shaped oral 
implants. Part II: Radiographic outcome” , pp.179–187, Clin Oral Implants 
Res. 2007;18. 
89. Roos-Jansaker AM, Renvert H, Lindahl C, et al, “Surgical treatment of 
periimplantitis using a bone substitute with or without a resorbable 
membrane: A prospective cohort study” , pp.625-632, J Clin Periodontol. 
2007;34. 
90. Salvi GE, Persson GR, Heitz- Mayfield LJ, et al, “Adjunctive local antibiotic 
therapy in the treatment of peri-implantitis II: Clinical and radiographic 
 outcomes” , pp.281-285, Clin Oral Implants Res. 2007;18. 
91. Sandikcioglu M, Hazar S., “Skeletal and dental changes after maxillary 
expansion in the mixed dentition”, pp.321-327,1997, Am J Orthod Dentofac 
Orthop 111. 
92. Sarver DM, Johnston MW, “Skeletal changes in vertical and anterior 
displacement of the maxilla with bonded rapid palatal expansion appliances” 
, pp.462-466.1989, Am J Orthod Dentofac Orthop 95. 
93. Shapiro PA, Kokich VG, “Treatment alternatives for childen with severe 
maxillary hypoplasia”, pp.141-147,1984, Eur J Orthod 6. 
94. Shillingburg H.T (1982), “Base fondamentales de Prothese Fixe”, pp. 419-
441, Editions cdp Paris 1982. 
95. Shillingburg H.T, Sumiya Hobo, Lowell D.Whitsett (1981), “All-Ceramic 
Restorations”, pp .433-454, Fundamentals of fixed Prosthodontics. 
96. Shillingburg H.T, Sumiya Hobo, Lowell D.Whitsett (1981), “Metal-Ceramic 
Restorations”, pp. 455-483, Fundamentals of fixed Prosthodontics. 
97. Trejo PM, Bonaventura G, Weng D,et al, “Effect of mechanical and 
antiseptic therapy on peri-implant mucositis: An experimental study in 
monkeys”, pp.294-304, Clin Oral Implants Res. 2006;17. 
98. Trevisi H., Trevisi R. (2011), “State-of-the-art Orthodontics”, pp. 27-31; 86-
98. 
99. Usha Carounanidy and R Sathyanarayanan, “Dental caries”, pp.87-100, A 
complete changeover ( part II) - changeover in the diagnosis and prognosis, 
J.conserv Dent .2009 Jul- sep, 12( 3), Copyright journal of conservative 
dentistry. 
100. William R. P., Henry W. F. (2007), Contemporary Orthodontics - 5th 
edition, pp. 140; 402-415; 517-520. 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_ap_xe_vung_duoi_ham.pdf