Tài liệu Các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản
Tóm tắt Tài liệu Các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản: ...g phơi được chuyển phụ thuộc vào tuổi người vợ, nguyên nhân hiếm muộn, tiền căn sản khoa và các yếu tố khác. Nếu cịn phơi dư cĩ chất lượng tốt thì được trữ lạnh để sử dụng sau này. Các kỹ thuật trong phịng xét nghiệm liên quan TTTON Tiêm tinh trùng vào bào tương nỗn (ICSI) Kỹ thuật tiêm t...ỗn được sử dụng estrogen và proges- terone để chuẩn bị nội mạc tử cung trước khi chuyển phơi. Người cho nỗn sẽ được khám cẩn thận về các bệnh lý, bất thường di truyền và thường tương đồng với người nhận nỗn về diện mạo và chủng tộc. Cần tư vấn về tâm lý và pháp luật cho người nhận nỗn và n...ác biện pháp điều trị hiếm muộn đều là “kỹ thuật cao”? Khơng. Nhiều cặp vợ chồng hiếm muộn đã thành cơng khi điều trị bằng những biện pháp đơn giản. Ít hơn 5% các cặp vợ chồng hiếm muộn phải điều trị bằng các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. Hầu hết các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, như thụ tinh...
hảo luận với bác sĩ điều trị. Điều đĩ sẽ giúp bạn quyết định được biện pháp tốt nhất cho bạn. Giới thiệu 3 Hầu hết các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản bắt đầu bằng việc dùng thuốc điều hịa sự sản xuất các nội tiết tố sinh dục trong cơ thể. Chu kỳ sinh sản của người nữ được kiểm sốt bởi các nội tiết tố. Khi bất kỳ một nội tiết tố nào khơng được tiết ra đủ hoặc khơng đúng thời điểm thì cơ hội thụ thai sẽ giảm đáng kể. Sự phát triển của nang nỗn và sự phĩng nỗn được kiểm sốt chủ yếu bởi: nội tiết tố kích thích nang nỗn (FSH) và nội tiết tố hồng thể hĩa (LH). Sự phát triển của nội mạc tử cung chịu ảnh hưởng của hai nội tiết tố khác là estrogen và progesterone. Trong các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, bác sĩ thường dùng thuốc để bổ sung hoặc thay thế FSH và LH tự nhiên của người nữ nhằm kích thích sự phát triển nhiều nang nỗn và kiểm sốt chu kỳ kích thích buồng trứng. Những loại thuốc này cũng cĩ thể được sử dụng để gây phĩng nỗn và giúp tinh trùng phát triển. Thuốc sử dụng trong hỗ trợ sinh sản 4 Trong một chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON), nỗn và tinh trùng được lấy ra ngồi cơ thể và cho tiếp xúc với nhau trong đĩa cấy để thụ tinh. Như đã giải thích ở phần trước, các loại thuốc thường được sử dụng để kích thích sự phát triển của nhiều nang nỗn. Nếu nỗn được thụ tinh thành cơng thành phơi, phơi sẽ được chuyển vào buồng tử cung của người nữ. Trong trường hợp lý tưởng, sẽ cĩ một nỗn thụ tinh làm tổ và phát triển, tương tự như thụ thai tự nhiên. Quá trình thụ tinh trong ống nghiệm cĩ 4 giai đoạn: Kích thích buồng trứng, theo dõi nang nỗn phát triển và kích thích phĩng nỗn; Chọc hút nỗn; Thụ tinh và Chuyển phơi. GIAI ĐOẠN 1: Kích thích buồng trứng, Theo dõi nang nỗn phát triển và Kích thích phĩng nỗn Khi cĩ nhiều nang nỗn trưởng thành, khả năng thụ tinh sẽ tăng. Bình thường mỗi tháng chỉ cĩ một nỗn trưởng thành được phĩng nỗn, do đĩ cần sử dụng thuốc kích thích buồng trứng để cĩ nhiều nang nỗn phát triển hơn. Những nỗn trưởng thành được chứa trong các nang đầy dịch. Thuốc sử dụng cũng kiểm sốt được thời điểm phĩng nỗn để tạo thuận lợi cho quá trình chọc hút nỗn. Theo dõi quá trình kích thích buồng trứng Bác sĩ điều trị sẽ siêu âm để theo dõi số lượng, kích thước các nang nỗn ở hai buồng trứng. Các nang nỗn phát triển sẽ tăng tiết estrogen vào máu, do đĩ xét nghiệm máu được sử dụng để theo dõi nồng độ estrogen, từ đĩ xác định được thời điểm tốt nhất để dùng thuốc kích thích trưởng thành nỗn và quyết định thời điểm chọc hút nỗn. Thuật ngữ trong ống nghiệm (in-vitro) nhằm chỉ những tiến trình xảy ra bên ngoài cơ thể người. Thụ tinh trong ống nghiệm 5 GIAI ĐOẠN 2: Chọc hút nỗn Khi hồn tất kích thích buồng trứng và các nang nỗn đã trưởng thành, bác sĩ điều trị sẽ cố gắng chọc hút được càng nhiều nỗn càng tốt, mặc dù tất cả các nỗn chọc hút cĩ thể khơng được sử dụng hết trong một chu kỳ điều trị. Vị trí các nang nỗn được xác định qua siêu âm ngả âm đạo. Sau đĩ, bác sĩ sử dụng một cây kim nhỏ qua ngả âm đạo để hút nhẹ nhàng dịch nang. Dịch nang hút ra lập tức được chuyển qua phịng xét nghiệm và quan sát dưới kính hiển vi để tìm nỗn. Quá trình được lặp lại cho tất cả các nang ở hai buồng trứng. Tất cả nỗn lấy ra được loại bỏ dịch nang và đặt vào tủ cấy. Người vợ bắt đầu sử dụng progesterone đặt âm đạo vào buổi tối ngày chọc hút nỗn nhằm giúp chuẩn bị nội mạc tử cung cho việc đĩn nhận phơi vào làm tổ. GIAI ĐOẠN 3: Thụ tinh Khoảng hai giờ trước khi chọc hút nỗn, mẫu tinh dịch của người chồng được lấy và lọc rửa để chọn ra những tinh trùng mạnh nhất, di động nhất. Sau đĩ tinh trùng được đặt cùng với nỗn trong tủ cấy cĩ nhiệt độ giống cơ thể người nữ. Vào ngày kế tiếp, nỗn được kiểm tra dưới kính hiển vi xem cĩ hiện tượng thụ tinh xảy ra hay chưa. Nếu hiện tượng thụ tinh xảy ra, phơi đã sẵn sàng để chuyển vào buồng tử cung trong vịng 48-72 giờ. GIAI ĐOẠN 4: Chuyển phơi Số lượng phơi được chuyển phụ thuộc vào tuổi người vợ, nguyên nhân hiếm muộn, tiền căn sản khoa và các yếu tố khác. Nếu cịn phơi dư cĩ chất lượng tốt thì được trữ lạnh để sử dụng sau này. Các kỹ thuật trong phịng xét nghiệm liên quan TTTON Tiêm tinh trùng vào bào tương nỗn (ICSI) Kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tương nỗn đơi khi được sử dụng kết hợp với kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm. Trong kỹ thuật này, chuyên viên phơi học sử dụng kính hiển vi để tiêm trực tiếp tinh trùng vào bào tương nỗn. Kỹ thuật ICSI thường được áp dụng trong trường hợp tinh trùng người chồng cĩ số lượng ít, di động yếu hoặc chất lượng kém. Nếu hiện tượng thụ tinh xảy ra sau ICSI, phơi được chuyển vào buồng tử cung. 6 Chọc hút nỗn dưới hướng dẫn siêu âm Chuyển phơi ICSI Hiếm muộn do nam và do nữ chiếm tỉ lệ bằng nhau là một phần ba. Một phần ba còn lại là nguyên nhân kết hợp cả yếu tố nam nữ hoặc hiếm muộn chưa rõ nguyên nhân. Trong vài trường hợp, bác sĩ cĩ thể sử dụng những phương pháp chuyên sâu khác để lấy tinh trùng trực tiếp từ mào tinh hoặc từ tinh hồn người chồng. Sử dụng ISCI cũng như các phương pháp phẫu thuật trích tinh trùng khác đã cải thiện đáng kể khả năng điều trị hiếm muộn do nam. Tuy nhiên, những phương pháp điều trị này khơng hiệu quả đối với trường hợp tinh hồn khơng sản xuất tinh trùng. Trong trường hợp này, cần xin tinh trùng. Trữ lạnh nỗn và phơi Kỹ thuật trữ lạnh, hay cịn gọi là “đơng lạnh”, thường thực hiện khi số lượng nỗn được thụ tinh nhiều hơn số lượng cần cho một chu kỳ TTTON. Kỹ thuật này cĩ thể giúp giảm chi phí và bất tiện cho bệnh nhân ở những lần điều trị kế tiếp nhờ khơng phải thực hiện lại các giai đoạn đầu tiên (gồm kích thích buồng trứng, chọc hút nỗn) của TTTON. Những phơi dư cĩ thể trữ lạnh cho những lần điều trị kế tiếp. Kỹ thuật trữ lạnh cũng sử dụng trong trường hợp chuyển phơi tươi cĩ thể làm tăng nguy cơ quá kích buồng trứng nặng. Chuyển phơi nang Cho đến nay, người ta cĩ thể nuơi phơi trong phịng xét nghiệm trong vịng 2-3 ngày, khi phơi ở giai đoạn 4-10 tế bào. Một kỹ thuật mới cĩ thể nuơi phơi phát triển đến 5 hoặc 6 ngày, giúp phơi đạt 100 tế bào và được gọi là phơi nang. Chỉ cĩ 30-40% phơi cĩ thể phát triển đến giai đoạn này. Phơi được chuyển ở giai đoạn phơi nang cĩ thể mạnh hơn và cĩ khả năng phát triển thành thai cao hơn. Tuy nhiên, cĩ nguy cơ sẽ khơng cĩ phơi phát triển đến giai đoạn này và chu kỳ điều trị bị hủy vì khơng cĩ phơi để chuyển. Kỹ thuật hỗ trợ phơi thốt màng Phơi thốt màng là hiện tượng phơi thốt ra khỏi màng bao bên ngồi và làm tổ vào nội mạc tử cung. Ở một số phụ nữ, màng phơi cĩ thể rất cứng chắc, đặc biệt là ở phụ nữ lớn tuổi. Trong trường hợp này, việc phơi thốt màng sẽ được hỗ trợ bằng cách làm mỏng lớp màng bao quanh phơi với dung dịch pha lỗng cĩ tính acid hoặc bằng tia laser ngay trước chuyển phơi. Kỹ thuật này cĩ thể làm tăng cơ hội cĩ thai ở những phụ nữ lớn tuổi hoặc ở những người thất bại sau nhiều chu kỳ điều trị TTTON. Kỹ thuật hỗ trợ phơi thốt màng cịn ứng dụng trong những trường hợp sau trữ lạnh và rã đơng phơi. 7 Chẩn đốn di truyền tiền làm tổ Chẩn đốn di truyền tiền làm tổ (PGD) cĩ thể được sử dụng trong thụ tinh trong ống nghiệm để kiểm tra một số bất thường di truyền của phơi. PGD được tiến hành trước khi phơi được chuyển vào buồng tử cung. Kỹ thuật này giúp vợ chồng bạn giảm nguy cơ sinh con cĩ bất thường di truyền nghiêm trọng. PGD thường được dùng cho những cặp vợ chồng từng sẩy thai do bất thường nhiễm sắc thể, hoặc từng cĩ con bất thường di truyền hoặc họ là người mang gen/nhiễm sắc thể bất thường. Kỹ thuật này cĩ thể giúp phát hiện hội chứng Down, bệnh xơ nang, hemophilia A, bệnh Tay-Sachs, hội chứng Turner và các bất thường khác. PGD được tiến hành trong phịng xét nghiệm bằng cách lấy đi một phơi bào của phơi. Phơi bào này được phân tích để tìm các bất thường di truyền. Khi đã cĩ chẩn đốn, thường khoảng sau một ngày, chỉ những phơi khơng mang bất thường di truyền được chuyển vào buồng tử cung của người vợ. PGD chưa được Bộ Y tế cho phép thực hiện ở Việt Nam. Xin nỗn Xin nỗn cĩ thể là lựa chọn tốt cho nhiều phụ nữ bao gồm: lớn tuổi, mãn kinh sớm, mang bệnh lý di truyền hay từng bị sẩy thai nhiều lần khơng rõ nguyên nhân. Tỉ lệ thành cơng ở các chu kỳ xin nỗn, ngay cả ở những phụ nữ trên 40 tuổi, tương tự như ở những phụ nữ trẻ. TTTON cũng được tiến hành như thơng thường, ngoại trừ người cho nỗn sẽ được kích thích buồng trứng và chọc hút nỗn. Người nhận nỗn được sử dụng estrogen và proges- terone để chuẩn bị nội mạc tử cung trước khi chuyển phơi. Người cho nỗn sẽ được khám cẩn thận về các bệnh lý, bất thường di truyền và thường tương đồng với người nhận nỗn về diện mạo và chủng tộc. Cần tư vấn về tâm lý và pháp luật cho người nhận nỗn và người cho nỗn. Theo luật pháp Việt Nam, người xin nỗn khơng được quá 45 tuổi và người cho nỗn khơng quá 35 tuổi. Các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản khác Mỗi phụ nữ được sinh ra với hơn 1 triệu noãn trên hai buồng trứng. Ở tuổi dậy thì, người phụ nữ còn khoảng 300.000 noãn. Ở tuổi sinh sản, mỗi tháng, thường chỉ một noãn trưởng thành. Tuổi tác là yếu tố quan trọng trong thành công của thụ tinh trong ống nghiệm. 8 Mỗi năm, hàng ngàn cặp vợ chồng ở Việt Nam được làm cha mẹ nhờ sử dụng các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản được đề cập trong cẩm nang này. Đối với nhiều cặp vợ chồng khơng thành cơng với các biện pháp phẫu thuật hay điều trị nội khoa, kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang đến cho họ niềm hy vọng mới với tỉ lệ sinh sống từ 23-36% cho mỗi chu kỳ chọc hút nỗn ở những phụ nữ dưới 40 tuổi. Cần nhớ rằng vợ chồng bạn cĩ quyền quyết định trong vấn đề điều trị của mình. Bạn cĩ thể quyết định điều trị bao nhiêu chu kỳ hỗ trợ sinh sản. Nếu khơng thành cơng với các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, một số cặp vợ chồng cĩ thể cĩ những lựa chọn khác như xin con nuơi. Một số cặp vợ chồng chấp nhận việc chung sống với nhau mà khơng cĩ con. Một vài cặp vợ chồng nhận thấy việc cùng nhau trải nghiệm quá trình điều trị hiếm muộn giúp họ cải thiện kỹ năng giao tiếp và khả năng giải quyết vấn đề. Điều này giúp họ vun đắp mối quan hệ, làm mối quan hệ mạnh mẽ và sâu sắc hơn khi trải qua những chuyện trước đây họ chưa hình dung. Một vài cặp vợ chồng nhận thấy hiếm muộn làm mối quan hệ của họ trở nên căng thẳng, do đĩ, họ nên tham gia vào việc tư vấn hay nhĩm hỗ trợ các cặp hiếm muộn. Vẫn cĩ hy vọng cho các cặp vợ chồng hiếm muộn. Đừng chậm trễ trong việc đi tìm sự giúp đỡ từ các nhà chuyên mơn. Nếu bạn được chẩn đốn hiếm muộn càng sớm, khả năng thành cơng của bạn sẽ càng cao. Lựa chọn một Trung tâm điều trị hiếm muộn Hi vọng cho các cặp vợ chồng hiếm muộn Trước khi bắt đầu điều trị, nên tìm hiểu thơng tin và cảm thấy hài lịng về trung tâm mà bạn dự định tìm đến. Bên cạnh việc thảo luận với bác sĩ, bạn nên tìm hiểu thơng tin về tỉ lệ thành cơng và chính sách của từng trung tâm. Quy trình lựa chọn bệnh nhân và điều trị của một trung tâm cĩ thể ảnh hưởng nhiều đến tỉ lệ thành cơng của trung tâm đĩ. Ví dụ, một trung tâm từ chối những bệnh nhân khĩ điều trị thường cĩ tỉ lệ thành cơng cao, trong khi những trung tâm chấp nhận những bệnh nhân này thường cĩ tỉ lệ thành cơng thấp hơn; trong khi, thực sự tỉ lệ thành cơng của trung tâm đĩ trên những ca bệnh khĩ là khá cao. Trường hợp khác, một trung tâm cĩ thể đạt được tỉ lệ thành cơng cao bằng cách chuyển nhiều phơi, tuy nhiên, cách làm này sẽ tăng nguy cơ đa thai. Một cách tốt để lựa chọn một trung tâm điều trị hiếm muộn là tìm trung tâm điều trị nhiều bệnh nhân cĩ chẩn đốn như bạn. Và đương nhiên, hồn tồn hợp lý nếu bạn thảo luận với bác sĩ hay y tá về chính sách của trung tâm và bạn nên cảm thấy thoải mái với những người sẽ điều trị cho bạn. 9 Hỏi Đáp 10 Có nhiều cặp vợ chồng bị hiếm muộn không? Đánh giá gần đây cho thấy cĩ 1/6 các cặp vợ chồng cần hỗ trợ điều trị để cĩ em bé và cĩ thể cịn nhiều hơn nữa nếu tính tất cả các cặp vợ chồng gặp khĩ khăn trong việc thụ thai. Có phải hiếm muộn chỉ là do người vợ không? Nhiều người cho rằng hiếm muộn là do người vợ, tuy nhiên, hiếm muộn xảy ra với tỉ lệ như nhau ở cả người chồng lẫn người vợ. Tần suất quan hệ vợ chồng nên như thế nào khi muốn có thai? Tinh trùng cĩ thể sống 48-72 giờ trong đường sinh dục nữ và cĩ thể thụ tinh với nỗn vào bất cứ thời điểm nào trong khoảng thời gian này. Do đĩ, chỉ cần quan hệ vợ chồng mỗi hai-ba ngày quanh thời điểm phĩng nỗn là đủ. Vịi trứng Buồng trứng Tử cung Vịi trứng Cổ tử cung “Khả năng thành công của các biện pháp điều trị hiếm muộn?” 11 Những yếu tố nào ảnh hưởng đến khả năng thụ tinh của tinh trùng với noãn? Số lượng và chất lượng tinh trùng cĩ thể ảnh hưởng khả năng thụ tinh với nỗn. Khả năng di động của tinh trùng là một yếu tố quan trọng. Người nam vẫn cĩ thể cĩ con với tinh trùng cĩ mật độ thấp nhưng cĩ khả năng di động tốt và hình dạng bình thường. Có phải tất cả các biện pháp điều trị hiếm muộn đều là “kỹ thuật cao”? Khơng. Nhiều cặp vợ chồng hiếm muộn đã thành cơng khi điều trị bằng những biện pháp đơn giản. Ít hơn 5% các cặp vợ chồng hiếm muộn phải điều trị bằng các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. Hầu hết các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, như thụ tinh trong ống nghiệm là các kỹ thuật đã được thực hiện thường quy và khơng cịn được xem là đang thử nghiệm. Khả năng thành công của các biện pháp điều trị hiếm muộn? Những cải tiến về thuốc, vi phẫu và các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đã giúp cho đa số cặp vợ chồng hiếm muộn cĩ thai. Đặc biệt, tỉ lệ thành cơng đã được cải thiện đáng kể ở các cặp vợ chồng cần thực hiện các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. Trong nhiều trường hợp, tỉ lệ cĩ thai trong một chu kỳ hỗ trợ sinh sản cao hơn nhiều so với tỉ lệ cĩ thai mỗi tháng của hầu hết các cặp vợ chồng. Hãy thảo luận với bác sĩ về trường hợp của bạn. Tỉ lệ thành cơng thay đổi tùy thuộc bệnh nhân và các tình huống khác nhau. Có tác dụng phụ không khi sử dụng các liệu pháp điều trị nội tiết? Như hầu hết các thuốc được kê toa khác, tác dụng phụ cĩ thể xảy ra khi dùng thuốc điều trị hiếm muộn. Các loại thuốc này nên được kê toa bởi bác sĩ chuyên khoa hiếm muộn hay hỗ trợ sinh sản. Thuốc điều trị hiếm muộn cĩ thể gây ra những tác dụng phụ nghiêm trọng như hội chứng quá kích buồng trứng (OHSS), vấn đề về phổi, mạch máu và đa thai. Bạn cần tham khảo tờ hướng dẫn thuốc nhằm cĩ đầy đủ các thơng tin chi tiết về các thuốc điều trị hiếm muộn. Kỹ thuật lấy nỗn từ các nang nỗn dùng cho thụ tinh trong ống nghiệm. Kỹ thuật này cĩ thể thực hiện bằng cách sử dụng kim và siêu âm để định vị nang nỗn trên buồng trứng. Kỹ thuật đặt nỗn đã thụ tinh bên ngồi cơ thể vào buồng tử cung hay vịi trứng. Các biện pháp hay kỹ thuật được dùng để hỗ trợ khả năng sinh sản hay tăng cơ hội cĩ thai (như kích thích phĩng nỗn, mổ giãn tĩnh mạch thừng tinh hay vi phẫu thuật để sửa chữa những tổn thương vịi trứng). Mục đích của điều trị hiếm muộn là giúp cho cặp vợ chồng cĩ được một đứa con. Sự phĩng thích của LH dẫn đến hiện tượng phĩng thích một nỗn trưởng thành từ nang nỗn. Nội tiết tố kích thích sự phát triển của các đặc điểm sinh dục thứ phát và kiểm sốt chu kỳ kinh nguyệt. Nội tiết tố của tuyến yên giúp kích thích sự phát triển của nang nỗn và tinh trùng. Ở nữ, FSH kích thích sự phát triển của nang nỗn. Ở nam, FSH kích thích sự phát triển của tế bào Sertoli trong tinh hồn và hỗ trợ tạo tinh trùng. Tăng FSH cĩ liên quan đến suy sinh dục ở cả nam lẫn nữ. Tình trạng khơng cĩ thai sau một năm giao hợp mà khơng sử dụng biện pháp tránh thai nào (đối với phụ nữ trên 35 tuổi là 6 tháng) hay khơng thể mang thai đến khi đủ tháng. Cấu trúc hình thành ở vị trí nang nỗn sau khi phĩng nỗn. Hồng thể phĩng thích estrogen và progesterone, hai nội tiết tố cần thiết cho thai kỳ. Nếu cĩ thai, hồng thể tiếp tục hoạt động 5-6 tháng. Nếu khơng cĩ thai, hồng thể sẽ thối hĩa. Khả năng bơi của tinh trùng. Di động kém nghĩa là tinh trùng bơi đến nỗn chậm. Buồng trứng to, cĩ nhiều nang phát triển sau khi sử dụng các thuốc kích thích. Sử dụng thuốc để gây phĩng nỗn. Chọc hút nỗn Chuyển phơi Điều trị hiếm muộn Đỉnh LH Estrogen Follicle Stimulating Hormone (FSH) Hiếm muộn Hồng thể Khả năng di động của tinh trùng Kích thích buồng trứng Kích thích phĩng nỗn Bảng giải thích thuật ngữ 12 Bảng giải thích thuật ngữ Kỹ thuật giúp cĩ thai khơng cần giao hợp, bao gồm thụ tinh trong ống nghiệm. Nội tiết tố của tuyến yên kích thích các tuyến sinh dục. Ở nam, LH cần thiết cho quá trình sinh tinh trùng. Ở nữ, LH cần thiết cho quá trình tạo estrogen. Cấu trúc trong buồng trứng, cĩ chứa dịch và nỗn. Nỗn được phĩng thích vào thời điểm phĩng nỗn. Mỗi tháng, một nỗn phát triển trong một nang nỗn trên buồng trứng. Thuật ngữ chỉ giai đoạn sớm của sự phát triển thai nhi, từ thời điểm thụ thai đến tuần thứ 8 thai kỳ. Sự phĩng thích nỗn từ nang nỗn. Nội tiết tố tạo ra bởi hồng thể trong nửa sau của chu kỳ kinh nguyệt. Nội tiết tố này giúp làm dày nội mạc tử cung, chuẩn bị cho sự làm tổ của phơi. Thay thế cho X-quang, giúp quan sát cơ quan sinh sản (như theo dõi sự phát triển của nang nỗn). Nhiều nỗn được tạo ra từ việc sử dụng các loại thuốc điều trị hiếm muộn, được chọc hút và thụ tinh với tinh trùng trong phịng xét nghiệm. Phơi tạo thành được chuyển bằng catheter vào buồng tử cung. Sự kết hợp chất liệu di truyền của nỗn và tinh trùng để tạo thành phơi. Bình thường, thụ tinh xảy ra trong vịi trứng (trong cơ thể) nhưng cũng cĩ thể xảy ra trong đĩa Petri (ngồi cơ thể) (xem Thụ tinh trong ống nghiệm). Tế bào sinh sản của người nam, mang thơng tin di truyền đến nỗn của người nữ. Số lượng tinh trùng trong một mẫu xuất tinh. Cách bảo quản cơ quan hay mơ ở nhiệt độ rất thấp. Phơi khơng sử dụng trong một chu kỳ hỗ trợ sinh sản cĩ thể trữ lạnh để dùng trong tương lai. Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Luteinizing hormone (LH) Nang nỗn Phơi Phĩng nỗn Progesterone Siêu âm Thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) Thụ tinh Tinh trùng Tổng số tinh trùng Trữ lạnh 13 Nguồn tham khảo www.fertilityasia.com Bạn cĩ thể bắt đầu hành trình của mình tại đây. Website này sẽ cung cấp đầy đủ thơng tin cần thiết về khả năng sinh sản, hiếm muộn và những điều cần làm tiếp theo. Các chủ đề bao gồm: Lựa chọn của bạn là gì? Điều bạn cĩ thể mong đợi và thực hiện để cĩ thai? Nếu khơng điều trị hiếm muộn khả năng cĩ thai của bạn là bao nhiêu? Các thắc mắc cần hỏi bác sĩ điều trị? Trải nghiệm thực tế từ những người bị hiếm muộn? Chi tiết về phương pháp điều trị cụ thể cho từng trường hợp? 14 Merck Serono Fertility Hiếm muộn: Vòng xoáy cảm xúc Thăm dị phản ứng của các cặp vợ chồng khi tham gia điều trị hiếm muộn Knowledge for Better Healthcare Kích thích phóng noãn Hướng dẫn điều trị rối loạn phĩng nỗn Knowledge for Better Healthcare Knowledge for Better Healthcare Kiến thức về khả năng sinh sản Hướng dẫn về khám và điều trị hiếm muộn đồng hành cùng bạn Mời các bạn đĩn đọc cẩm nang về các vấn đề sức khỏe sinh sản: Knowledge for Better Healthcare Các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Hướng dẫn về Thụ tinh trong ống nghiệm và các kỹ thuật điều trị hiếm muộn hiện đại khác 15 Một trong loạt cẩm nang giáo dục mới được AWARE giới thiệu nhằm giúp đỡ các bậc cha mẹ tương lai đương đầu với tình trạng hiếm muộn Hướng dẫn thụ tinh trong ống nghiệm và các kỹ thuật điều trị hiếm muộn hiện đại khác Cẩm nang giáo dục bệnh nhân được tài trợ in bởi: CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN HỒNG TRỌNG QUANG TRẦN THÚY HỒNG In 1.000 cuốn, khổ 14,5x20,5cm tại cơng ty in Thiên Thạch (185/12 Phạm Ngũ Lão Q.1 TPHCM). Số xuất bản: 70/QĐ-YH, ngày 05/03/2012. In xong và nộp lưu chiểu quý II/2012.
File đính kèm:
- tai_lieu_cac_ky_thuat_ho_tro_sinh_san.pdf