Tài liệu Công nghệ thi công cọc khoan nhồi và tường Barret - Lê Hồng Quang

Tóm tắt Tài liệu Công nghệ thi công cọc khoan nhồi và tường Barret - Lê Hồng Quang: ...ùn đất hoặc bentonite ở dạng bùn nhão sẽ ảnh h−ởng nghiêm trọng tới khả năng chịu tải của mũi cọc, gây sụt lún cho kết cấu bên trên, làm cho công trình bị dịch chuyển gây biến dạng và nứt. Vì thế mỗi cọc đều phải đ−ợc xử lí cặn lắng rất kỹ l−ỡng. Có 2 loại cặn lắng: - Cặn lắng hạt thô: T...ra phải chú ý là theo ph−ơng pháp ống dẫn thì khoảng 1,5 giờ từ khi bắt đầu trộn đổ bê tông phải đổ cho kỳ hết. c- Độ sâu cắm ống dẫn vào trong bê tông và độ cao v−ợt lên của bê tông trên đầu cọc: Trong quá trình đổ bê tông, ống đổ đ−ợc rút lên dần bằng cách tháo bỏ dần từng đoạn ống sao...ngoài, chủ yếu từ Đức do công ty ERBSLOH chế tạo. Tuỳ theo yêu cầu kĩ thuật khoan, đào và tính chất địa tầng, mà hoà tan từ 20kg đến 50kg bột bentonite vào 1 mét khối n−ớc. Một dung dịch mới, tr−ớc lúc sử dụng phải có các đặc tính sau đây: - Dung trọng nằm trong khoảng từ 1,01 đến 1,05 (...

pdf30 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tài liệu Công nghệ thi công cọc khoan nhồi và tường Barret - Lê Hồng Quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
Ph−ơng pháp này đơn giản, tốc độ kiểm tra rất nhanh có thể đạt 
tới 300 cọc/ngày nh−ng nh−ợc điểm cơ bản của ph−ơng pháp này là 
độ chính xác chỉ đạt yêu cầu với độ sâu 20m trở lại (ph−ơng pháp 
biến dạng nhẹ). 
* Ph−ơng pháp rung : Cọc thí nghiệm đ−ợc rung c−ỡng bức với 
biên độ không đổi trong khi tần số rung đợc thay đổi trong một dải 
khá rộng. Tần số cộng h−ởng ghi đ−ợc sẽ cho ta biết các khuyết tật 
của cọc nh− tiết diện bị giảm yếu, c−ờng độ bê tông thay đổi... 
Học viên : nguyễn hồng quang cho3k 
20
Công nghệ thi công cọc khoan nhồi và t−ờng barret 
Gvhd : gs. Ts. Ks & Kts Lê kiều 
Ph−ơng pháp chỉ mới áp dụng chủ yếu ở Pháp bởi thí nghiệm 
khá phức tạp và đòi hỏi ng−ời phân tích đánh giá kết quả phải có 
trình độ cao, nhiều kinh nghiệm. 
* Ph−ơng pháp biến dạng lớn : Theo ph−ơng pháp này, xung 
chấn động đ−ợc tạo bởi búa có trọng l−ợng đủ lớn (15-20 T) để huy 
động toàn bộ khả năng chịu tải của đất nền. Trong thí nghiệm chỉ 
cần 2-3 nhát búa là đủ nh−ng cọc phải đạt độ dịch chuyển cần thiết. 
Ng−ời ta ghi sóng gia tốc và sóng biến dạng cho mỗi nhát búa. Kết 
quả sẽ đ−ợc xử lý bằng các ch−ơng trình máy tính. Do năng l−ợng 
sử dụng trong thí nghiệm rất lớn nên trong thực tế có thể phát hiện 
đ−ợc khuyết tật của cọc ở độ sâu không hạn chế. 
Nh−ợc điểm của ph−ơng pháp này là thiết bị của búa nặng và 
cồng kềnh mặt khác do lực xung động lớn có thể làm hỏng cọc. 
* Ph−ơng pháp tĩnh động (Statnamic): Nguyên lý là áp dụng 
nguyên tắc hoạt động của động cơ tên lửa : thiết bị thí nghiệm đ−ợc 
gắn vào đầu cọc cùng với thiết bị gây nổ để tạo ra phản lực trên đầu 
cọc. Khi nổ, các thông số về gia tốc, biến dạng và chuyển vị đầu cọc 
sẽ đ−ợc thiết bị thí nghiệm ghi lại và nhờ các ph−ơng trình về truyền 
sóng sẽ cho ta biểu đồ quan hệ giữa tải trọng tác dụng và chuyển vị, 
từ đó sẽ xác định đ−ợc tải trọng giới hạn của cọc. 
Học viên : nguyễn hồng quang cho3k 
21
Công nghệ thi công cọc khoan nhồi và t−ờng barret 
Gvhd : gs. Ts. Ks & Kts Lê kiều 
Thi công cọc barret 
 Qui trình thi công cọc barret về cơ bản giốnh hn− thi công cọc 
khoan nhồi, chỉ khác là ở thiết bị thi công đào hố và hình dạng 
lồng cốt thép. Thi công cọc khoan nhồi thì dùng l−ỡi khoan hình 
ống tròn và lồng cốt thép hình ống tròn, còn thi công cọc baret thì 
dùng loại gầu ngoạm hình chữ nhật và lồng cốt thép có tiết diện 
hình chữ nhật 
 Các công việc thi công cọc barret nh− sau: 
 I- Đào hố cọc: 
1. Thiết bị đào hố: 
Có thể nói, hiện nay thiết bị đào hố cọc barét rất đa dạng. ở n−ớc 
ngoài, mỗi tổng công ty chuyên nghiệp có thể có các loại riêng. 
Tuy nhiên, nói chung thì các loại gầu ngoạm để đào hố có tiết 
diện hình chữ nhật với cạnh ngắn từ 0,60m đến 1,50m, cạnh dài 
từ 2,00m đến 4,00m ( phần lớn là 3,00m ), còn chiều cao thì có 
thể từ 6,00m đến 12,00m. 
Thiết bị đào có loại gầu ngoạm để đào loại đất sét và loại cát. Còn 
khi cần phá đá dùng loại đầu phá với những bánh xe răng c−a cỡ 
lớn có gắn l−ỡi kim c−ơng, một loại thiết bị của hãng Bachy 
Soletanche ( Pháp ). 
Chuẩn bị hố đào: 
 Để đảm bảo cho gầu đào đúng vị trí và xuống thẳng, cần phải 
làm nh− sau: 
 Đào bằng tay một hố có tiết diện đúng bằng kích th−ớc tiết 
diện cọc barét và sâu khoảng 0,80m đến 1,00m. 
 Đặt vào hố đào nói trên một khung cữ bằng thép chế tạo sẵn. 
 Nếu không có khung cữ bằng thép chế tạo sẵn, thì có thể đổ 
bằng bê tông hoặc xây bằng gạch tốt với xi măng mác cao. 
 Sau khi đổ bê tông cọc xong thì bỏ khung cữ bằng sắt ở miệng 
hố ra hoặc đập phần bê tông hoặc gạch xây cữ định h−ớng này đi 
( lớp bê tông dày khoảng 14cm, hoặc lớp gạch dày khoảng 20m ). 
Cần chú ý thêm rằng để đảm bảo kĩ thuật , thì phải có công nhân 
điều khiển thiết bị thành thạo và tay nghề cao. 
Chế tạo dung dịch bentonite ( bùn khoan ): 
Dung dịch bentonite dùng để giữ cho thành hố đào của cọc 
barét không bị sạt lở. 
a. Tính chất dung dịch bentonite mới ( tr−ớc khi dùng ): 
Học viên : nguyễn hồng quang cho3k 
22
Công nghệ thi công cọc khoan nhồi và t−ờng barret 
Gvhd : gs. Ts. Ks & Kts Lê kiều 
 Bentonite bột đ−ợc chế tạo sẵn trong nhà máy, th−ờng đóng 
thành từng bao 50kg ( giống nh− bao xi măng ). Hiện nay n−ớc ta 
phải nhập bentonite từ n−ớc ngoài, chủ yếu từ Đức do công ty 
ERBSLOH chế tạo. Tuỳ theo yêu cầu kĩ thuật khoan, đào và tính 
chất địa tầng, mà hoà tan từ 20kg đến 50kg bột bentonite vào 1 mét 
khối n−ớc. 
Một dung dịch mới, tr−ớc lúc sử dụng phải có các đặc tính 
sau đây: 
- Dung trọng nằm trong khoảng từ 1,01 đến 1,05 ( trừ 
tr−ờng hợp loại bùn sét đặc biệt, có thể có dung trọng 
đến 1,15 ). 
- Độ nhớt Marsh > 35 giây. 
- Độ tách n−ớc d−ới 30 cm khối. 
- Hàm l−ợng cát bằng 0. 
- Đ−ờng kính hạt d−ới 3mm. 
b. Sử dụng và sử lý dung dịch bentonite ( bùn khoan ): 
 Quá trình chế tạo, sử dụng, thu hồi, xử lí và tái tạo sử 
dụng dung dịch bentonite ( dung dịch khoan, bùn khoan ) 
đ−ợc thực hiện nh− sau: 
Chế tạo dung dịch bentonite mới gồm: 
Các bao bentonite mới gồm: 
- Các bao bentonite bột đ−ợc chứa trong kho ( bao ) hoặc 
trong silô (bột). 
- Chế tạo dung dịch bentonite: 
+ Có thể dùng phễu trộn đơn giản. 
+ Có thể dùng máy trộn. 
Th−ờng trộn 20kg đến 50kg bột bentonite với 1 mét khối n−ớc ( 
tuỳ theo yêu cầu của thiết kế ). Ngoài ra, theo yêu cầu kĩ thuật cụ 
thể, mà có thể cho thêm vào dung dịch một số chất phụ gia mục đích 
làm cho nó nặng thêm, khắc phục khả năng vón cục của bột 
bentonite, tăng thêm độ sệt hoặc ng−ợc lại giảm độ sệt bằng cách 
chuyển nó thành thể lỏng, chống lại sự nhiễm bẩn của nó bởi xi 
măng hoặc thạch cao, giảm độ pH của nó hoặc tăng lên, giảm tính 
tách n−ớc của nó, v.v 
 Sau đó đổ dung dịch khoan mới đ−ợc chứa vào bể chứa bằng 
thép, bể chứa xây gạch, bể chứa bằng cao su có khung thép hoặc 
bằng silô ( tuỳ từng điều kiện cụ thể mà sử dụng loại bể chứa nào ). 
 Sử dụng dung dịch bentonite một cách tuần hoàn. Trong khi 
khoan hoặc đào hố phải luôn luôn đổ đầy dung dịch khoan trong hố. 
Học viên : nguyễn hồng quang cho3k 
23
Công nghệ thi công cọc khoan nhồi và t−ờng barret 
Gvhd : gs. Ts. Ks & Kts Lê kiều 
Dung dịch khoan này là dung dịch mới. Gầu đào xuống sâu đến đâu 
thì phải bổ xung ngay dung dịch khoan cho đầy hố. Trong khi đào 
dung dịch khoan bentonite bị nhiễm bẩn ( do đất, cát ) làm giảm khả 
năng giữ ổn định thành hố, do đó phải thay thế. Để làm việc đó, phải 
hút bùn bẩn từ hố khoan, đào lên để đ−a về trạm xử lí. Có thể dòng 
loại bơm chìm đặt ở đáy hố đào hoặc bơm hút có màng lọc để ở trên 
mặt đất. 
 Dung dịch khoan đ−ợc đ−a về trạm xử lí. Các tạp chất bị khử đi, 
còn lại là dung dịch khoan nh− mới để tái xử dụng. 
Dung dịch sau khi đ−ợc xử lí phải có các đặc tính sau đây: 
- Dung trọng d−ới 1,2 ( trừ loại dung dịch nặng đặc biệt ). 
- Độ nhớt Marsh nằm giữa 35 và 40 giây. 
- Độ tách n−ớc d−ới 40 cm khối. 
- Hàm l−ợng cát tối đa 5%. 
 Đào hố cọc barét bằng gầu ngoạm: 
 Dùng loại kích th−ớc gầu đào thích hợp để đảm bảo đ−ợc kích 
th−ớc hố đào đúng với kích th−ớc cọc barét theo thiết kế. Gầu đào 
phải thả đúng cữ định h−ớng đặt sẵn. Hố đào phải đảm bảo đúng vị 
trí và thẳng đứng. Hiện nay đã có thiết bị kiểm tra kích th−ớc hình 
học và độ thẳng đứng của hố khoan, hố đào ( ví dụ tại Viện Khoa 
học công nghệ và Giao thông vận tải ). Trong lúc đào, phải cung cấp 
th−ờng xuyên dung dịch bentonite ( bùn khoan ) mới, tốt vào đầy hố 
đào. Mặt khác, mức cao của dung dịch bentonite trong hố đào bao 
giờ cũng phải cao hơn mực n−ớc ngầm ngoài hố đào tối thiểu 2,00m. 
Dung dịch bentonite đ−ợc tuần hoàn và xử lí để trong hố đào th−ờng 
xuyên có dung dịch bentonite tốt, sạch, mới. Phải đảm bảo cho kích 
th−ớc hình học ( tiết diện và chiều sâu ) hố đào đúng thiết kế và 
không bị sạt lở thành hố. Muốn vậy, phải đảm bảo cho dung dịch 
bentonite thu hồi chỉ chứa cặn lắng đất cát d−ới 5%. Đồng thời cũng 
có thể kiểm tra độ thẳng đứng và hiện t−ợng sạt lở hố đào th−ờng 
xuyên một cách đo−n giản bằng dây dọi với đầu dây là quả dọi đủ 
nặng. 
Khi đào đến độ sâu thiết kế, phải tiến hành thổi rửa bằng n−ớc 
có áp để làm sạch đáy hố. Có thể dùng loại bơm chìm để hút cặn 
lắng bằng đất cát nhỏ lên. Còn cát to, cuội sỏi, đá vụn thì dùng gầu 
ngoạm vét sạch rồi đ−a lên. L−ợng cặn lắng th−ờng rất khó vét sạch 
đ−ợc hoàn toàn, do đó trong thực tế có thể cho phép chiều dày lớp 
cặn lắng d−ới đáy hố đào nhỏ thua 10cm. 
Học viên : nguyễn hồng quang cho3k 
24
Công nghệ thi công cọc khoan nhồi và t−ờng barret 
Gvhd : gs. Ts. Ks & Kts Lê kiều 
 Để kiểm tra chiều dày lớp cặn lắng có thể dùng dây dọi với quả 
nặng đủ để ng−ời đo có thể cảm nhận đ−ợc hoặc dùng thiết bị đo 
bằng ph−ơng pháp chênh lệch điện trở kiểu CZ.IIB do Trung Quốc 
mới chế tạo. 
 Chú ý là việc thổi rửa đáy hố đào rất quan trọng và hết sức hết 
sức cẩn thận. Do đó phải sử dụng thiết bị chuyên dụng, thích hợp và 
ng−ời thực hiện phải có tay nghề thành thạo, có kinh nghiệm và có 
tinh thần trách nhiệm. Đảm bảo đ−ợc đáy hố càng sạch thì sức chịu 
tải của cọc càng tốt. 
 Sau khi đào xong hố cọc barét, phải kiểm tra lại lần cuối cùng 
kích th−ớc hình học của nó. Kích th−ớc cạnh ngắn của tiết diện chỉ 
đ−ợc phép sai số ± 5cm, kích th−ớc cạnh dài của tiết diện chỉ đ−ợc 
phép sai số ± 10cm, chiều sâu hố chỉ đ−ợc phép sai số trong khoảng 
± 10cm và độ nghiêng của hố theo cạnh ngắn chỉ đ−ợc sai số trong 
khoảng 1% so với chiều sâu hố đào. 
II- Chế tạo lồng cốt thép và thả vào hố đào cho cọc barét: 
Sai số cho phép về kích th−ớc hình học của lồng cốt thép nh− 
sau: 
- Cự li giữa các cốt thép dọc: ±1mm; 
- Cự li giữa các cốt thép đai: ±2mm; 
- Kích th−ớc cạnh ngắn tiết diện: ±5mm; 
- Kích th−ớc cạnh dài tiết diện: ±10mm; 
- Độ dài tổng cộng của lồng cốt thép: ±50mm. 
Chiều dài của mỗi đoạn lồng thép, tuỳ theo khả năng của cẩu, 
th−ờng dài từ 6m đến 12m. Ngoài việc phải tổ hợp lồng cốt thép nh− 
thiết kế, tuỳ tình hình thực tế, nếu cần, còn có thể tăng c−ờng các 
thép đai chéo ( có đ−ờng kính lớn hơn cốt đai ) để gông lồng cốt 
thép thép lại cho chắc chắn, không bị xộc xệch khi vận chuyển. 
 Khi thả từng đoạn lồng cốt thép vào hố đào sẵn cho cọc barét, 
phải căn chỉnh cho chính xác, phải thẳng đứng và không đ−ợc va 
chạm vào thành hố đào. 
 Nối các đoạn lồng cốt thép với nhau khi thả xong từng đoạn có 
thể dùng ph−ơng pháp buộc ( nếu cọc chỉ chịu nén ) và dung ph−ơng 
pháp hàn điện ( nếu cọc chịu cả lực nén, lực uốn và lực nhổ ). 
Chú ý: 
- Khi thả từng đoạn lồng cốt thép xuống hố đào, phải có 
các thanh thép định hình đủ khoẻ ngáng giữ vào miệng 
hố để nó khỏi rơi xuống hố. 
Học viên : nguyễn hồng quang cho3k 
25
Công nghệ thi công cọc khoan nhồi và t−ờng barret 
Gvhd : gs. Ts. Ks & Kts Lê kiều 
- Trong tr−ờng hợp đỉnh của lồng cốt thép nằm d−ới mặt 
đất, hoặc nằm d−ới mức của dung dịch betonite, thì phải 
có dấu hiệu để biết đ−ợc vị trí của lồng cốt thép. 
III- Đổ cọc bêtông barét: 
Sau khi vét sạch đáy hố ( dung dịch bentonite ), trong khoảng 
thời gian không quá 3 giờ, phải tiến hành đổ bêtông. Đổ bêtông 
bằng ph−ơng pháp vữa dây hay còn gọi là đổ bêtông trong n−ớc. 
 Cấp phối bêtông thông th−ờng nh− sau: Dùng cốt liệu nhỏ (1 x 
2cm hoặc 2 x 3cm ) bằng sỏi hay đá dăm; cát vàng khoang 45%, tỉ 
lệ n−ớc trên ximăng khoảng 50%; dùng l−ợng xi măng PC30 khoảng 
370 đến 400kg cho mỗi mét khối bê tông. Độ sụt của bêtông trong 
khoảng từ 13 đến 18cm. 
 Có thể dùng thêm phụ gia nh−ng phải thận trọng. 
 Tr−ớc khi đổ bêtông phải lập đ−ờng cong đổ bê tông cho một cọc 
barét, theo từng ô tô bêtông một. Một đ−ờng cong đổ bêtông có ít 
nhất 5 điểm phân bố đều đặn trên chiều dài cọc. 
 Đổ bêtông bằng phễu hoặc máng nghiêng nối với ống dẫn. ống 
dẫn làm bằng kim loại, có đ−ờng kính trong lớn hơn 4 lần đ−ờng 
kính của cốt liệu hạt và th−ờng lớn hơn hay bằng 120mm. ống dẫn 
đ−ợc tổ hợp bằng các loại ống có chiều dài khoảng 2 đến 3m, đ−ợc 
nối với nhau rất khít bằng ren, nh−ng đồng thời dễ tháo lắp. 
 Tr−ớc khi đổ bêtông vào phễu hay máng nghiêng, phải có nút 
tạm ( bằng vữa ximăng cát −ớt ) ở đầu ống dẫn. Khi bêtông đã đầy 
ắp phễu, trong l−ợng bêtông sẽ đẩy nút vữa xuống để dòng bêtông 
chảy liên tục xuống hố cọc. Làm nh− vậy để tránh cho bêtông bị 
phân tầng. 
 ống đổ bêtông có chiều dài toàn bộ bằng chiều dài cọc. Tr−ớc 
lúc đổ bêtông nó chạm đáy, sau đó đ−ợc nâng lên khoảng 15cm để 
dòng bêtông ( sau khi bỏ nút tạm ) chảy liên tục xuống đáy hố cọc 
và dâng dần lên trên. 
 Khi bêtông từ d−ới đáy hố dâng lên dần dần, thì cũng rút ống dẫn 
bêtông dần dần lên, nh−ng phải luôn đảm bảo cho ống dẫn ngập 
trong bêtông t−ơi một đoạn từ 2 đến 3m. Làm nh− vậy để bêtông 
không bị phân tầng và sau khi ninh kết xong thì bêtông không bị 
khuyết tật. 
 Tốc độ đổ bêtông không đ−ợc chậm quá hay nhanh quá, tốc độ 
hợp lí nhất là 0,60 mét khối/phút. 
Học viên : nguyễn hồng quang cho3k 
26
Công nghệ thi công cọc khoan nhồi và t−ờng barret 
Gvhd : gs. Ts. Ks & Kts Lê kiều 
 Không nên bắt đầu đổ bêtông vào ban đêm mà nên bắt đầu đổ bê 
tông cho mỗi cọc vào buổi sáng sớm. Phải đổ liên tục không đ−ợc 
nghỉ cho xong từng cọc trong một ngày. 
 Phải th−ờng xuyên theo dõi ghi chép mức cao của mặt bêtông 
t−ơi dâng lên sau mỗi xe ô tô ( mích ) đổ bê tông vào hố cọc. 
 Phải tính đ−ợc khối l−ợng bêtông cần thiết để đổ xong cho mỗi 
cọc; nh− vậy có thể chủ động đ−ợc trong việc chuẩn bị số xe bêtông 
cần thiết một cách hợp lí, đầy đủ và kịp thời. 
 Khối l−ợng bêtông thực tế th−ờng nhiều hơn khối l−ợng bêtông 
tính toán ( theo kích th−ớc hình học của hố đào cho cọc ) là khoảng 
từ 5% đến 20%. Nếu quá 20% thì phải báo cho thiết kế kiểm tra lại. 
Một số điều cần chú ý thêm về quá trình đổ bêtông cọc barét: 
 Khi đổ bê tông đến vài ba mét đỉnh cọc thì đầu ống dẫn bêtông 
chỉ cần ngập trong bê tông t−ơi khoảng 1m. 
 Nên đổ bê tông cao hơn mức đỉnh cọc lí thuyết khoảng 5cm. Khi 
rút ống dẫn ra khỏi cọc phải nhẹ nhàng, từ từ để tránh cho bêtông bị 
xáo trộn. 
 Phải đảm bảo cho lớp bêtông bảo vệ cốt thép dày hơn hay tối 
thiểu là 7cm. 
 Chỉ đ−ợc đào hố cọc bên cạnh hố đang đổ bêtông cọc với điều 
kiện: 
 + Khoảng cách giữa hai mép cạnh cọc barét lớn hơn hay bằng 2b 
( trong đó b là cạnh ngắn của tiết diện cọc ). 
 + Bêtông ở cọc đã đổ xong trên 6 tiếng đồng hồ ( vì sau 6 giờ thì 
bêtông cọc mới đủ độ cứng cần thiết ). 
 Chiều cao giới hạn để cắt đầu cọc ( đoạn bêtông xấu để lòi cốt 
thép cấu tạo vào đài cọc ) tính từ giữa mặt phẳng đầu cọc theo lí 
thuyết và đầu cọc lúc kết thúc là: 
 + 0,3 ( Z + 1 ), khi độ cao lí thuyết của mặt phẳng đầu cọc nằm 
ở chiều sâu Z (m) d−ới mặt sàn công tác, nhỏ hơn 5m. 
 + Bằng 0,8m khi độ cao lí thuyết của mặt phẳng đầu cọc nằm ở 
chiều sâu d−ới mặt sàn công tác, lớn hơn 5m. Chiều cao tối thiểu để 
cắt đầu cọc đ−ợc xác định bởi ng−ời thi công sao cho bêtông ở đầu 
cọc thực tế là tốt. 
 - Khi đào hố thi công cọc và lúc đổ bêtông cọc phải chú ý không 
đ−ợc thực hiện khi trong chiều sâu của cọc có dòng n−ớc ngầm đang 
chảy vì nó sẽ làm sụt lở thành hố và hỏng bêtông. Trong tr−ờng hợp 
này phải báo cho t− vấn thiết kế để xử lí. Có thể xử lí bằng cách hạ 
ống vách bằng thép. 
Học viên : nguyễn hồng quang cho3k 
27
Công nghệ thi công cọc khoan nhồi và t−ờng barret 
Gvhd : gs. Ts. Ks & Kts Lê kiều 
Kiểm tra chất l−ợng bêtông cọc barét: 
 Quy trình đảm bảo chất l−ợng thi công cọc barét, cũng giống nh− 
cọc khoan nhồi, thực hiện theo TCXD 206 : 1988 - Cọc khoan nhồi - 
yêu cầu về chất l−ợng thi công. Khi bêtông đã ninh kết xong ( sau 
28 ngày ) thì kiểm tra chất l−ợng bằng ph−ơng pháp không phá huỷ. 
Có nhiều ph−ơng pháp để kiểm tra chất l−ợng bêtông cọc. 
Ph−ơng pháp phổ biến nhất và đảm bảo độ tin cậy hơn cả - ph−ơng 
pháp siêu âm truyền qua. Nhờ ph−ơng pháp siêu âm truyền qua, 
ng−ời ta đã phát hiện đ−ợc các khuyết tật của bêtông trong thân cọc 
một cách t−ơng đối chính xác. 
1- Nguyên lí cấu tạo thiết bị kiểm tra siêu âm truyền qua: 
Thiết bị kiểm tra chất l−ợng bêtông cọc nhồi, cọc barét, t−ờng 
trong đất, v.v theo ph−ơng pháp siêu âm truyền qua có sơ đồ cấu 
tạo nh− sau: 
- Một đầu đo phát sóng dao động đàn hồi ( xung siêu âm ) có 
tần số truyền sóng từ 20 đến 100kHz; 
- Một đầu đo thu sóng: Đầu phát và đầu thu đ−ợc điều khiển lên 
xuống đồng thời nhờ hệ thống cáp tời điện và nằm trong hai ống 
đựng đầy n−ớc sạch. 
- Một thiết bị điều khiển các dây cáp đ−ợc nối với các đầu đo 
cho phép tự động đo chiều sâu hạ đầu đo; 
- Một bộ thiết bị điện tử để ghi nhận và điều chỉnh tín hiệu thu 
đ−ợc; 
 - Một hệ thống hiển thị tín hiệu; 
 - Một hệ thống ghi nhận và biến đổi tín hiệu thành những đại 
l−ợng vật lí đo đ−ợc; 
 - Cơ cấu định tâm cho hai đầu đo trong ống đo. 
Ph−ơng pháp kiểm tra 
Các b−ớc tiến hành nh− sau: 
- Phát xung siêu âm từ một đầu đo đặt trong ống đo đựng 
đầy n−ớc sạch và truyền qua bêtông cọc 
- Thu sóng siêu âm ở một đầu đo thứ 2 đặt trong ống đo 
khác cũng chứa đầy n−ớc sạch, ở cùng mức độ với đầu 
phát 
- Đo thời gian truyền sóng giữa hai đầu đo trên suốt chiều 
dài của ống đặt sẵn, từ đầu cọc đến chân cọc 
- Ghi sự biến thiên của tín hiệu thu đ−ợc 
Học viên : nguyễn hồng quang cho3k 
28
Công nghệ thi công cọc khoan nhồi và t−ờng barret 
Gvhd : gs. Ts. Ks & Kts Lê kiều 
- Nhờ sóng siêu âm truyền qua mà thiết bị có thể ghi lại 
ngay tình hình truyền sóng qua be tông của cọc và các 
khuyết tật của bê tông cọc 
Thi công t−ờng trong đất 
 Thi công t−ờng trong đất thực chất là thi công các baret, đ−ợc nối 
liền nhau qua các gioăng chống thấm để tạo thành một bức t−ờng 
trong đất bằng bê tông cốt thép 
 Về cơ bản thi công t−ờng trong đất cũng giống nh− thi công cọc 
barret. Trình tự thi công t−ờng trong đất bằng ph−ơng pháp đổ bê 
tông tại chỗ đ−ợc thực hiện nh− sau 
 Đào hố cho panen ( barret ) đầu tiên 
 B−ớc 1 : Dùng gầu đào thích hợp đào một phần hố đến chiều sâu 
thiết kế . Chú ý đào đến đâu, phải cung cấp kịp thời dung dịch 
bentonite đến đó, cho đầy hố đào, để gĩ− cho thành hố đào khỏi bị 
sụt lở 
 B−ớc 2 ; Đào phần hố bên cạnh, cách phần hố đầu tiên một giải 
đất. Làm nh− vậy để khi cung cấp dung dịch bentonite vào hố sẽ 
không làm lở thành hố cũ 
Đào nốt phần đất còn lại ( đào trong dung dịch bentonite ) 
để hoàn thành một hố cho panel đầu tiên theo thiết kế 
 Hạ lồng cốt thép,đặt gioăng chống thấm và đổ bê tông cho 
panel barret đầu tiên 
 Các b−ớc thực hiện nh− sau: 
 B−ớc 4 : Hạ lồng cốt thép vào hố đào sẵn, trong dung dịch 
bentonite . Sau đó đặt gioăng chống thấm CWS vào vị trí 
 B−ớc 5 : Đổ bê tông theo ph−ơng pháp vữa dâng, thu hồi dung 
dịch bentonite về trạm xử lí 
 B−ớc 6 : Hoàn thành đổ bê tông cho toàn bộ panel thứ nhất 
 Đào hố cho panel barret tiếp theô và tháo toàn bộ gá lắp 
gioăng chống thấm 
 Các b−ớc thực hiện nh− sau: 
Học viên : nguyễn hồng quang cho3k 
29
Công nghệ thi công cọc khoan nhồi và t−ờng barret 
Gvhd : gs. Ts. Ks & Kts Lê kiều 
 B−ớc 7 : Đào một phần hố sâu đến cốt thiết kế đáy Panel ( Đào 
trong dung dịch bentonite ). Chú ý đào cách panel đầu tiên một dải 
đất 
 B−ớc 8 : Đào tiếp đến sát Panel số 1 
 B−ớc 9 : Gỡ bộ gá lắp gioăng chống thấm bằng gầu đào khỏi 
cạnh của panel số 1, nh−ng gioăng chống thấm CWS vẫn nằm tại 
chỗ tiếp giáp giữa 2 panel 
 Hạ lồng cốt thép,đặt gioăng chống thấm và đổ bê tông cho 
panel barret thứ hai 
 B−ớc 10 : Hạ lồng cốt thép xuống hố đào chứa đầy dung dịch 
bentonite . Sau đó đặt bộ gá lắp với gioăng chống thấm CWS vào vị 
trí 
 B−ớc 11: Đổ bê tông theo ph−ơng pháp vữa dâng nh− panel số 1 
 B−ớc 12 : Tiếp tục đào hố cho panel th− 3 ở phía bên kia của 
panel số 1. Thực hiện việc hạ lồng cốt thép, đặt bộ gá lắp cùng 
gioăng chống thấm và đổ bê tông cho panel thứ 3 giống nh− đã thực 
hiện cho các panel tr−ớc 
 Tiếp tục tiến hành theo qui trình thi công nh− vậy để hoàn thành 
toàn bộ bức t−ờng trong đất theo thiết kế 
 Kiểm tra chất l−ợng bê tông dùng ph−ơng pháp siêu âm giống 
nh− kiểm tra cọc barret 
 Ngoài ra còn kiểm tra chất l−ợng chống thấm n−ớc qua t−ờng 
Học viên : nguyễn hồng quang cho3k 
30

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_cong_nghe_thi_cong_coc_khoan_nhoi_va_tuong_barret_l.pdf