Tài liệu đào tạo liên tục Kiểm soát nhiễm khuẩn (Cho nhân viên y tế tuyến cơ sở)
Tóm tắt Tài liệu đào tạo liên tục Kiểm soát nhiễm khuẩn (Cho nhân viên y tế tuyến cơ sở): ...cốc chén của người bệnh, bàn đêm... có thể chỉ cần làm sạch tại nơi sử dụng mà không cần phải chuyển xuống Trung tâm tiệt khuẩn. Tuy nhiên, những dụng cụ này có thể gây lan truyền thứ phát nếu như NVYT không tuân thủ đứng quy trình xử lý dụng cụ. Cụ thể hóa các dụng cụ và những yêu cầu bắt ... từ các hoạt động khám chữa bệnh, phòng bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, nghiên cứu, đào tạo và sản xuất -pha chế thuốc tại các sơ sở y tế Nhà nước, tư nhân, và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà. Chất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí. Trong phạm vi bài này chỉ đề cập đến xử lý chấ...BV phải được ghi chép đầy đủ và có tính hệ thống trên các phiếu hồ sơ giám sát chính thức của bệnh viện. - Để xác định ca bệnh NKBV cần dựa vào cả tư liệu về bệnh sử, biểu hiện lâm sàng và các kết quả vi sinh, huyết thanh miễn dịch học cũng như kết quả cận lâm sàng khác như X quang, siêu âm,...
(H.influenzae, S.pneumoniae...) và triệu chứng và kết quả xét nghiệm không liên quan đến nhiễm khuẩn ở vị trí khác. 3. Viêm phổi bệnh viện Phải thoả mãn ít nhất một trong các tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn 1: Người bệnh có ran (rales) hay gõ đục qua khám lâm sàng Và: bất cứ triệu chứng sau: a. Xuất hiện đàm mủ hay thay đổi tính chất của đàm b. Cấy máu phân lập được vi khuẩn c. Phân lập được vi khuẩn qua hút xuyên khí quản hoặc chải phế quản, hoặc sinh thiết Tiêu chuẩn 2: Người bệnh có X quang phổi có thâm nhiễm mới hay tiến triển, đông đặc, tạo hang hay tràn dịch màng phổi Và: ít nhất một trong các triệu chứng sau: 1. Xuất hiện đàm mủ hay thay đổi tính chất của đàm 2. Cấy máu phân lập được vi khuẩn 3. Phân lập được vi khuẩn qua hút xuyên khí quản hoặc chải phế quản, hoặc sinh thiết 4. Phân lập được virus hoặc kháng nguyên virus từ chất tiết hô hấp. 5. Tăng IgM hoặc tăng 4 lần IgG. 6. Bằng chứng viêm phổi trên mô học 7. Huyết thanh chẩn đoán viêm phổi không điển hình dương tính với Legionella, Clamydia hoặc Mycoplasma Tiêu chuẩn 3: Bệnh nhi ≤1 tuổi có ít nhất hai trong các triệu chứng: ngừng thở, thở nhanh, tim đập chậm, khò khè, ran ngáy và ho. 222 Và: có ít nhất một trong các dấu hiệu dưới đây: a. Tăng tiết đường hô hấp b. Xuất hiện đàm mủ hoặc thay đổi tính chất đàm. c. Cấy máu phân lập được vi khuẩn hoặc có sự gia tăng IgM hoặc tăng 4 lần IgG. d. Phân lập được vi khuẩn từ dịch hút xuyên khí quản hoặc dịch chải phế quản hoặc sinh thiết. e.Phân lập được virus hoặc kháng nguyên virus từ chất tiết hô hấp. f. Hình ảnh viêm phổi trên mô học. Tiêu chuẩn 4: Bệnh nhi ≤1 tuổi có X quang phổi có thâm nhiễm mới hay tiến triển, đông đặc, tạo hang hay tràn dịch màng phổi. Và: có ít nhất một trong các dấu hiệu dưới đây: a. Tăng tiết đường hô hấp b. Xuất hiện đàm mủ hoặc thay đổi đặc tính đàm. b. Xuất hiện đàm mủ hoặc thay đổi tính chất đàm. c. Cấy máu phân lập được vi khuẩn hoặc có sự gia tăng IgM hoặc tăng 4 lần IgG. d. Phân lập được vi khuẩn từ dịch hút xuyên khí quản hoặc dịch chải phế quản hoặc sinh thiết. e. Phân lập được virus hoặc kháng nguyên virus từ chất tiết hô hấp. f. Hình ảnh viêm phổi trên mô học. Lưu ý: - Cấy đàm khạc ra không có giá trị chẩn đoán viêm phổi nhưng có thể hữu ích cho việc chẩn đoán nguyên nhân và thực hiện kháng sinh đồ. - Hình ảnh trên nhiều phim X quang có thể có giá trị nhiều hơn một phim. 4. Nhiễm khuẩn bệnh viện đường niệu 4.1. Nhiễm khuẩn đường niệu có triệu ch ng Nhiễm khuẩn đường niệu có triệu chứng phải thỏa ít nhất một trong các tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn 1: Người bệnh có ít nhất một trong các dấu hiệu hay triệu chứng sau mà không tìm ra nguyên nhân nào khác: sốt >380C, tiểu gấp, tiểu lắt nhắt, khó đi tiểu, hay căng tức trên xương mu. Và: người bệnh có một cấy nước tiểu dương tính (>105 khuẩn lạc (CFU)/ cm³) với không hơn hai loại vi khuẩn. Tiêu chuẩn 2: Người bệnh có ít nhất hai trong các dấu hiệu hay triệu chứng sau mà không tìm ra nguyên nhân nào khác: sốt >380C, tiểu gấp, tiểu lắt nhắt, khó đi tiểu, hay căng tức trên xương mu. Và: người bệnh có ít nhất một trong các triệu chứng sau: 1. Que thử bạch cầu (+) đối với phản ứng ester hóa (esterase) và hoặc nitrate của bạch cầu 2. Tiểu mủ (≥10 bạch cầu/mm³ nước tiểu hoặc ≥3 bạch cầu ở quang trường có độ phóng đại cao). 3. Tìm thấy vi khuẩn trên nhuộm Gram 223 4. Ít nhất hai lần cấy nước tiểu có ≥102 CFU/ cm³ với cùng một loại tác nhân gây nhiễm khuẩn tiểu (Gram âm hay S. saprophyticus) 5. Cấy nước tiểu có ≤105 CFU/ cm³ đối với một loại tác nhân gây bệnh đường tiểu (Gram âm hay S.saprophyticus) trên người bệnh đang điều trị kháng sinh hiệu quả KSNK tiểu. 6. Bác sĩ chẩn đoán nhiễm khuẩn đường niệu. 7. Bác sĩ thiết lập điều trị phù hợp nhiễm khuẩn đường niệu. Tiêu chuẩn 3: Bệnh nhi ≤1 tuổi có ít nhất một trong những triệu chứng sau mà không tìm ra nguyên nhân nào khác: sốt >380C, hạ thân nhiệt <370C, ngừng thở, tim đập chậm, tiểu khó, mệt mỏi, nôn mửa. Và: người bệnh có kết quả cấy nước tiểu dương tính >105 CFU/cm 3 với không hơn hai loại vi khuẩn. Tiêu chuẩn 4: Bệnh nhi ≤1 tuổi có ít nhất một trong những triệu chứng sau mà không tìm ra nguyên nhân nào khác: sốt >380C, hạ thân nhiệt <370C, ngừng thở, tim đập chậm, tiểu khó, mệt mỏi, nôn mửa. Và: có ít nhất một trong các điều kiện dưới đây: a. Que thử bạch cầu (+) đối với phản ứng ester hóa (esterase) và hoặc nitrate của bạch cầu. b. Tiểu mủ (≥10 bạch cầu/mm3 nước tiểu hoặc ≥3 bạch cầu ở quang trường có độ phóng đại cao. c. Tìm thấy vi khuẩn trên nhuộm gram. d. Ít nhất hai lần cấy nước tiểu có ≥102 CFU/cm3 với cùng một tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu (Gram âm hoặc S.saprophyticus). e. Cấy nước tiểu có ≤105 CFU/cm3 với chỉ một tác nhân gây bệnh ở một người bệnh đang được điều trị với kháng sinh hiệu quả KSNK tiểu. f. Bác sĩ chẩn đoán nhiễm khuẩn đường niệu. g. Bác sĩ tiến hành điều trị phù hợp với nhiễm khuẩn đường niệu. 4.2. Nhiễm khuẩn đường niệu không triệu chứng Nhiễm khuẩn tiểu không triệu chứng phải có ít nhất một trong các tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn 1: Người bệnh được đặt Catheter lưu trong vòng 7 ngày trước khi cấy. Và: cấy nước tiểu dương tính (>105 CFU/cm3 với không hơn hai loại vi khuẩn). Và: người bệnh không có các triệu chứng sau: sốt, tiểu gấp, tiểu nhắt, khó đi tiểu hay căng tức trên xương mu. Tiêu chuẩn 2: Người bệnh không được đặt catheter lưu trong vòng 7 ngày trước lần cấy dương tính đầu tiên. Và: cấy nước tiểu dương tính (>105 CFU/cm3 với không hơn hai loại vi khuẩn). Và: người bệnh không có các triệu chứng sau: sốt, tiểu gấp, tiểu nhắt, khó đi tiểu hay căng tức trên xương mu.Ghi chú: 1. Cấy đầu catheter đường tiểu dương tính không có giá trị trong chẩn đoán NKBV đường tiết niệu. 2. Mẫu nước tiểu dùng thử phải được lấy đúng về mặt kỹ thuật. 224 3. Ở trẻ em phải lấy nước tiểu bằng cách đặt ống thông bàng quang hoặc hút trên xương mu. 4. Cấy nước tiểu ở túi chứa dương tính không đáng tin. 4.3. Nhiễm khuẩn khác của đường niệu (thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo, mô sau phúc mạc và quanh thận) Các nhiễm khuẩn khác của đường niệu phải thỏa ít nhất một trong các tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn 1: Phân lập được vi khuẩn qua cấy dịch (ngoài nước tiểu) hay mô ở nơi tổn thương. Tiêu chuẩn 2: Abces hay bằng chứng nhiễm khuẩn trên lâm sàng, lúc mổ hay giải phẩu bệnh. Tiêu chuẩn 3: Người bệnh có ít nhất hai trong các triệu chứng sau mà không tìm ra nguyên nhân nào khác: sốt >380C, đau khu trú hay căng tức khu trú. Và: ít nhất một trong các triệu chứng sau: a. Dẫn lưu ra mủ từ nơi tổn thương. b. Cấy máu ra vi khuẩn phù hợp với vị trí tổn thương nghi ngờ. c. Bằng chứng nhiễm khuẩn trên Xquang, siêu âm, CT scan, MRI d. Bác sĩ lâm sàng chẩn đoán nhiễm khuẩn thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo, mô sau phúc mạc hay khoảng quanh thận. e. Điều trị phù hợp với nhiễm khuẩn thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo, mô sau phúc mạc hay khoảng quanh thận. Tiêu chuẩn 4: Bệnh nhi ≤1 tuổi có ít nhất một trong những triệu chứng sau mà không tìm ra nguyên nhân nào khác: sốt >380C, hạ thân nhiệt <370C, ngừng thở, tim đập chậm, tiểu khó, mệt mỏi, nôn mửa. Và: có ít nhất một trong các điều kiện dưới đây: a. Chảy mủ từ nơi tổn thương. b. Cấy máu dương tính phù hợp với vị trí nghi ngờ tổn thương. c. Có bằng chứng nhiễm khuẩn trên chẩn đoán hình ảnh: siêu âm, CT, MRI, xạ hình... d. Chẩn đoán nhiễm khuẩn của bác sĩ điều trị. e. Bác sĩ tiến hành hướng điều trị thích hợp cho các nhiễm khuẩn trên. 225 ĐÁP ÁN Bài 1- Đại cương về KSNK trong các cơ sở y tế Câu 1 A: Mắc phải B: Hiện diện C: Ủ bệnh Câu 2: B: Lây qua giọt bắn C: Lây qua không khí Câu 3: A: Tiếp xúc B: Giot bắn C: Không khí Câu 4 C Câu 5 D Câu 6 D Câu 7 A Câu 8 E Câu 9 D Câu 10 D Câu 11 E Câu 12 Đ Câu 13 Đ Câu 14 S Câu 15 Đ Câu 16 Đ Câu 17 Đ Câu 18 Đ Bài 2- Hệ thống tổ ch c và điều kiện thực hiện công tác KSNK Câu1. D Câu 2. E Câu 3. S Câu 4. S Câu 5. Đ Câu 6. S Câu 7. Đ Câu 8. Đ Câu 9. Đ Câu 10 Đ Câu 11 S Câu 12 Đ Câu 13. Đ Câu 14. Gợi ý điểm chính: – Thiết lập đầy đủ hệ thống KSNK (hội đồng, khoa, mạng lưới) - Hội đồng, khoa, mạng lưới phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ theo thông tư 15. Gợi ý điểm chính: - Nêu được yêu cầu cho buồng phẫu thuật, phòng hồi sức - Nêu được phương tiện cần thiết cho bệnh viện 500 giường Bài 3 – Các đường lây truyền và biện pháp phòng ngừa Câu 1 S Câu 2 Đ Câu 3 Đ Câu 4 Đ Câu 5 Đ Câu 6 S Câu 7 Đ Câu 8 S Câu 9 S Câu 10 Đ Câu 11 Đ Câu 12 Đ Câu 13 S Câu 14 S Câu 15 S Câu 16 Đ Câu 17 S Câu 18 S Câu 19 D Câu 20 A Câu 21 A Câu 22 D Câu 23 B Câu 24 D Câu 25 C Câu 26 A Câu 27 D Câu 28 A Câu 29 D Câu 30 B Câu 31 D Câu 32 A Câu 33 A Câu 34 B Câu 35 C Câu 36 C 226 Bài 4 – Khử khuẩn, tiệt khuẩn Câu 1: A: Hấp ướt B Hấp khô C: Tiệt khuẩn nhiệt độ thấp có hydrogen perpxide công nghệ plasma Câu 2 Đ Câu 3 Đ Câu 4 Đ Câu 5 Đ Câu 6 S Câu 7 C Câu 8 C Câu 9 B Câu 10 A Câu 11 C Câu 12 D Câu 13 D Câu 14: 14.1 (B 2) 14.2 (B1) 14.3 (B6) 14.4 (B3) 14.5 (B5) 14.6 (B4) Câu 15 15.1 - A (Khử khuẩn mức độ trung bình) 15.2 - B (Khử khuẩn mức độ cao) 15.3 – C (Tiệt khuẩn) 15.4 – B (Khử khuẩn mức độ cao) Câu 16 16.1 - C (Tiệt khuẩn nhiệt độ thấp) 16.2 - B (Tiệt khuẩn nhiệt độ cao) 16.3 - B (Tiệt khuẩn nhiệt độ cao) 16.4 - A/B (Khử khuẩn mức độ cao/Tiệt khuẩn nhiệt độ thấp) 227 Bài 5- Phòng lây nhiễm trong tiêm và xử trí phơi nhiễm Câu 1 A. Tránh chuyền tay các vật sắc nhọn. B. Bố trí phương tiện tiêm, hộp kháng thủng trên bàn tiêm trong tầm với trên xe tiêm. Câu 2 B. Không để bơm kim tiêm rơi vãi ngoài môi trường. C. Thực hiện đúng quy trình thu gom, vận chuyển và lưu giữ chất thải an toàn. Câu 3 B. Không dùng tay để chuyền các vật sắc nhọn. D. Thực hiện đúng quy trình thu gom, vận chuyển và lưu giữ chất thải an toàn. Câu 4 B. Đủ phương tiện tiêm Câu 5 A. Không gây hại cho người nhận mũi tiêm. C. Không gây hại cho cộng đồng. Câu 6 a) Chuẩn bị thuốc và phương tiện tiêm ở môi trường sạch, không bụi, vấy máu hoặc dịch. b)Sử dụng thuốc tiêm một liều. Nếu phải sử dụng thuốc tiêm nhiều liều, cần sử dụng kim lấy thuốc vô khuẩn. Không để kim lấy thuốc lưu lọ thuốc. Bảo quản tốt lọ thuốc sử dụng nhiều lần: lưu trữ trong tủ lạnh không quá 24 giờ, dùng dụng cụ đậy chuyên dụng. c)Nên chọn loại ống thuốc tiêm bẻ đầu hơn là loại ống thuốc phải cưa đầu bằng dao cưa. Câu 7 D Câu 8.D Câu 9 B Câu 10 A Câu 11 D Câu 12 a Câu 13. Chuẩn bị xe tiêm theo nguyên tắc: -Lau mặt xe tiêm bằng khăn sạch tẩm dung dịch sát khuẩn Câu 14. 1.Xử trí tại chỗ: - Rửa ngay vùng da bị tổn 228 trước khi sắp xếp dụng cụ. -Sắp xếp dụng cụ ngăn nắp, thuận tiện để chống nhầm lẫn, đổ vỡ. -Đủ phương tiện tiêm: + Bơm kim tiêm vô khuẩn + Hộp chống sốc phản vệ với đủ thuốc, dụng cụ cấp cứu. + Bông gạc tẩm cồn sát khuẩn. + Hộp kháng thủng thu gom vật sắc nhọn,. + Túi, thùng chứa chất thải do tiêm. + Găng tay sạch. + Dung dịch sát khuẩn tay nhanh có chứa cồn. + Dây garo. thương bằng xà phòng và nước, dưới vòi nước chảy. - Để máu ở vết thương tự chảy, không nặn bóp vết thương - Băng vết thương lại 2.Báo cáo người phụ trách trực tiếp biết và làm biên bản 3. Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm 4. Xác định tình trạng HIV của người bệnh 5. Gặp bác sĩ chuyên khoa để xin tư vấn và điều trị nếu cần Câu 15. Nhân viên y tế cần tới ngay đến y tế cơ quan hoặc đơn vị điều trị HIV theo quy định để được uống thuốc điều trị sau phơi nhiễm các liều đầu tiên trong thời gian càng sớm càng tốt. 229 Bài 6 – Quản lý đồ vải Câu 1. (A): Đảm bảo cung cấp đồ vải sạch khi người bệnh sử dụng (B):Tạo môi trường tin tưởng, thoải mái cho NB khi sử dụng đồ vải của bệnh viện Câu 2. Đ Câu 3. Đ Câu 4.Đ Câu 5.Đ Câu 6. Đ Câu 7. Đ Câu 8. Đ Câu 9. S Câu 10. S Câu 11. S Câu 12. Đ Câu 13. Đ Câu 14. Đ Câu 15.Đ Câu 16. S Câu 17. Đ Câu 18. S Câu 19. Đ Câu 20.Đ Câu 21. Đ Câu 22. Đ Câu 23. Đ Câu 24. Đ Câu 25. S Câu 26. Đ Câu 27. Đ Câu 28. Đ Câu 29. Đ Câu 30. S Câu 31. E Câu 32. E Câu 33. D Câu 34. E Câu 35. E 230 Bài 7 – Vệ sinh môi trường Câu 1: B. Làm ẩm đối với mọi quy trình vệ sinh, không quét khô D. Làm vệ sinh đi từ khu sạch nhất đến khu bẩn nhất, từ trên xuống dưới và từ trong ra ngoài. G. Cần làm vệ sinh ngay nhũng nơi có nguy cơ lây nhiễm cao (khi có vương vãi máu hoặc các chất tiết, dịch cơ thể của bệnh nhân) I. Sau khi làm vệ sinh, giẻ lau cần được giặt sạch, phơi khô dưới nắng. Câu 2. B- Giẻ lau vùng này không mang sang vùng khác lau. D- Kỹ thuật lau theo đường zíc zắc, đường lau sau không đè lên đường lau trước, không để sót chỗ chưa lau, chỗ nào lau rồi, không lau lại, thay khăn khi kết thúc mỗi phòng bệnh Câu 3 - Xe đẩy có 2 xô hoặc 3 xô + 1 xô đựng nước xà phòng: 30g -50g xà phòng bột /20 lít nước + 1 xô đựng dung dịch khử khuẩn (ví dụ: Presept 0,014%: pha 1viên 2,5g trong 10 lít nước hoặc nước javel). + 1 xô nước sạch - Chổi, xẻng, túi đựng rác - Cây lau nhà: đa năng (phải thay vải lau sau khi kết thúc từng phòng, từng khu vực.) - Dầu xả tẩy mùi hôi. - Khăn lau dùng 1 lần, thấm hút tốt. - Bột chà hoặc dung dịch chà trắng men. - Bàn chải cọ chân tường nhà - Bàn chải cọ nhà vệ sinh. - Các phương tiện bảo hộ cá nhân: găng tay, khẩu trang, ủng, áo choàng y tế. Câu 4 Bước 1: Mang trang phục bảo hộ cá nhân và chẩn bị đủ phương tiện. Bước 2: Thu dọn đồ đạc trong phòng bệnh gọn gàng. Bước 3: Lau ẩm sạch bụi và hốt rác, chú ý các góc ở dưới gầm giường, bàn con ... Bước 4: - Lau lần 1 với nước xà phòng. - Lau lần 2 với nước sạch 231 - Lau lần 3 với dung dịch khử khuẩn Bước 5: Mang găng tháo khăn lau bỏ vào túi chuyển nhà giặt Bước 6: Đưa dụng cụ ra khỏi phòng, thu dọn. Bước 7: Tháo găng tay và rửa tay Câu 5: - Mang trang phục phòng hộ: Găng tay, khẩu trang, ủng, kính bảo hộ (nếu cần). - Pha dung dịch khử khuẩn chứa sodium nồng độ 1%. - Tưới dung dịch khử khuẩn sodium nồng độ 1% để ít nhất trong 10 phút. - Lấy giẻ hoặc giấy thấm để thấm máu và dịch trên bề mặt sàn nhà hoặc đồ vật và cho vào túi rác y tế mầu vàng. - Lau bằng khăn ướt có xà phòng hoặc chất diệt khuẩn nơi có máu hoặc dịch đổ. - Giặt khăn hoặc thay tải và lau lại bằng nước sạch hết xà phòng, sau đó lau khô mặt sàn. - Tải lau sau khi làm vệ sinh phải giặt, phơi và để đúng quy định hoặc cho vào túi để chuyển đi giặt. Không được để tải lau ẩm ướt ở các góc nhà. - Thu dọn dụng cụ vệ sinh, làm sạch và để đúng nơi quy định. - Rửa tay ngay sau khi tháo găng vệ sinh. Câu 6 6.1 – Vùng kém sạch 6.2- Vùng sạch 6.3- Vùng nhiễm khuẩn Câu 7 7.1- Màu xanh 7.2- Màu vàng 7.3- Màu đỏ Câu 8: D Câu 9: D Câu 10: C 232 Bài 8- Quản lý chất thải rắn Câu1. (A): Nguy hại (B): Lây nhiễm Câu 2. (A): Hóa học nguy hại (B): Thông thường Câu 3. (A): Thông thường (B): Lây nhiễm Câu 4. - Sắc nhọn - Lây nhiễm không sắc nhọn - Có nguy cơ lây nhiễm cao - Giải phẫu Câu 5. -Thấm máu, thấm dịch sinh học của cơ thể - Phát sinh từ buồng bệnh cách ly Câu 6. B Câu 7. C Câu 8. B Câu 9. C Câu 10. A Bài 9 - Phòng ngừa và kiểm soát các bệnh nhiễm khuẩn thường gặp Câu 1 A. Thời gian; đúng kỹ thuật B. Bảo đảm vô khuẩn C. Bị ô nhiễm D. Bảo đảm vô khuẩn Câu 2 - Đường tiếp xúc - Đường giọt bắn - Đường không khí Câu 3 - Người bệnh - Môi trường - Phẫu thuật - Vi sinh vật Câu 4 A Câu 5 B Câu 6 D Câu 7 B Câu 8 C Câu 9 C Câu 10 C Câu 11 A Câu 12 A Câu 13 C Câu 14 D Câu 15 C Câu 16 C Câu 17 C Câu 18 C Câu 19 A Câu 20 C 233 Bài 10 - Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện Câu 1 Ưu điểm của phương pháp giám sát: - Dễ thực hiện - Chi phí nghiên cứu thấp - Diện thực hiện rộng - Nhiều người có thể tham gia - Độ tin cậy chấp nhận được Nhược điểm của phương pháp: - Phản ánh thực trạng nhiễm khuẩn không đầy đủ Là một bức ảnh ”chụp” về tỷ lệ nhiễm khuẩn tại một thời điểm nghiên cứu không phản ánh đầy đủ diễn biến nhiễm khuẩn. Câu 2 Ưu điểm của phương pháp: - Đây là phương pháp nghiên cứu có độ tin cậy cao. - Đánh giá đúng thực trạng và diễn biến của nhiễm khuẩn bệnh viện với nhiều thông tin tin cậy có vai trò rất quan trọng để giúp đưa ra các can thiệp, hoạch định chính sách toàn diện về KSNK. - Phương pháp nghiên cứu này được sử dụng cung cấp bằng chứng nhiễm khuẩn bệnh viện tin cậy. Nhược điểm của phương pháp: - Chi phí cao cho thực hành nghiên cứu theo phương pháp này - Thời gian kéo dài - Quá trình đánh giá kết quả nghiên cứu khó thực hiện, tốn nhiều công sức Câu 3 Dịch là sự gia tăng tỷ lệ mới mắc bệnh vượt quá ngưỡng bình thường vốn có trong một giới hạn không gian, thời gian, ở một cộng đồng dân cư xác định. Câu 4 1- Bước chuẩn bị thiết kế giám sát Xác định đối tượng giám sát (nhóm người bệnh nào, nhóm công việc nào yếu tố nguy cơ giả thiết nào); xác định phương pháp, kỹ thuật giám sát (theo dõi tiếp diễn, hồi cứu, điều tra cá thể, khám lâm sàng, xét nghiệm vi sinh miễn dịch, các kiểm tra cận lâm sàng 234 khác); chuẩn bị công cụ giám sát (sổ sách theo dõi, bệnh án, phiếu điều tra, bảng kiểm, các công cụ giám sát đo đạc chỉ số môi trường, buồng làm kháng sinh đồ...); xác định thời gian tiến hành; quy định các chỉ số giám sát phù hợp với mục tiêu. Bước chuẩn bị là bước rất quan trọng vì chỉ khi thiết kế đúng và chuẩn bị tốt mới tránh được các nội dung công việc thiếu hoặc thừa và bảo đảm tính chính xác sau này của kết quả giám sát. 2- Tiến hành thu thập số liệu giám sát -Thiết kế biểu mẫu thu thập số liệu phù hợp mục tiêu giám sát - Sổ đăng ký, ghi chép tại phòng/khoa khám bệnh. - Bệnh án lập cho các người bệnh nội trú. - Bệnh trình theo dõi điều trị, hồ sơ phẫu thuật, tiểu thủ thuật, ghi chép hội chẩn... - Các phiếu xét nghiệm vi sinh, kháng sinh đồ, miễn dịch, sinh học phân tử. - Các kết quả khám nghiệm cận lâm sàng khác (x quang, nội soi...). - Hồ sơ chuyển viện, ra viện, tử vong. - Hồ sơ, bệnh án ngoại trú/ phục hồi chức năng. - Các phiếu điều tra phỏng vấn người bệnh hay gia đình. - Các kết quả đo đạc, nghiên cứu môi trường bệnh viện. - Các kết quả do các cuộc điều tra cắt ngang cung cấp. - Các kết quả do các điều tra nghiên cứu tiếp diễn, nghiên cứu can thiệp cung cấp. 3. Xử lý và phân tích số liệu - Xử lý số liệu sơ bộ để loại bỏ những sai số hiển nhiên, tập hợp các kết quả rời rạc thành những bảng số liệu có tính hệ thống và phần nào có liên quan logic sinh học và toán học (xử lý cấp I). - Thành lập các chỉ số cơ bản cần thiết theo mục tiêu giám sát NKBV (số tuyệt đối, tỷ lệ, tỷ suất...) (xử lý cấp 2). - Tiến hành các phân tích so sánh đánh giá các mối tương quan nghiên cứu đây được coi là bước xử lý cấp 3. - Tiến hành những điều tra, nghiên cứu bổ sung khi cần phải xác minh hoặc còn có những điểm nghi ngờ trong quá trình xử lý số liệu. 4. Báo cáo và công bố kết quả - Báo cáo kết quả giám sát NKBV thường xuyên hoặc giám sát vụ dịch theo hệ thống cơ quan quản lý Bộ Y tế qui định cho từng hạnh bệnh viện để góp phần trong công tác quản lý và điều hành kiểm soát NKBV. - Công bố số liệu trên các ấn phẩm phát hành của bệnh viện hoặc của chuyên ngành tuỳ theo phân cấp, mức độ của các NKBV, qui mô dịch... được Bộ Y tế hoặc Sở Y tế, bệnh viện qui định trong hệ thống. 235 - Công bố dưới hình thức các báo cáo tại hội nghị khoa học hoặc bài báo khoa học trong và ngoài nước. Mọi hình thức công bố kết quả giám sát NKBV do qui định của ngành y tế thống nhất trong cả nước (xem thông tư 18/2009/TT-BYT). Câu 5 S Câu 6 Đ Câu 7 Đ Câu 8 Đ Câu 9 Đ Câu 10 Đ Câu 11 E Câu 12 B Câu 13 D Câu 14 E Câu 15 D Câu 16 E Câu 17 B Câu 18 D Câu 19 C
File đính kèm:
- tai_lieu_dao_tao_lien_tuc_kiem_soat_nhiem_khuan_cho_nhan_vie.pdf