Tài liệu Khái quát về thị trường chứng khoán

Tóm tắt Tài liệu Khái quát về thị trường chứng khoán: ... một quyền chọn mua XYZ 44.000 với giỏ quyền là 400.000 ủồng. Nếu giỏ thị trường của XYZ giảm xuống 40.000 ủồng, người bỏn sẽ ủược bảo vệ trước khoản thua lỗ nhờ cú 40.000 ủồng nhận ủược từ việc bỏn quyền chọn. Nếu XYZ tiếp tục giảm giỏ thỡ ủương nhiờn người bỏn sẽ mất tiền. Như vậy khoản ...rỏi phiếu, phớ bảo lónh hoặc hoa hồng phụ thuộc vào lói suất trỏi phiếu (lói suất trỏi phiếu thấp thỡ phớ bảo lónh phỏt hành phải cao và ngược lại) b.Cỏc phương thức bảo lónh phỏt hành Việc bảo lónh phỏt hành ủược thực hiện theo một trong cỏc phương thức sau: - Bảo lónh với cam kết chắc chắn...mua sẽ như sau: 27/12 28/12 29/12 30/12 31/12 \Ngày cú cổ tức ex-divident Ngày ủăng ký Ngày khoỏ sổ cuối cựng (khụng cú cổ tức) 5. Giao dịch chứng khoỏn ngõn quỹ Chứng khoỏn ngõn quỹ là phần chứng khoỏn do cụng ty phỏt hành mua lại chớnh chứng khoỏn do mỡnh phỏt hành ra ủể nhằm chống lại ...

pdf35 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tài liệu Khái quát về thị trường chứng khoán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch Osaka. Chỉ số này do Thời báo 
kinh tế Nhật tính và cơng bố (Thời báo NIKKEI). Chỉ số này cịn được gọi là chỉ số NIKKEI 
Dow vì phương pháp tính của nĩ như phương pháp tính các chỉ số DowJones. 
- Chỉ số TOPIX: chỉ số này tính cho tất cả chứng khốn niêm yết quan trọng của thị trường chứng 
khốn Tokyo. Thời điểm gốc là 4/1/1968 với giá trị gốc là 100. 
* Các chỉ số của Anh: 
- Chỉ số FT-30: là chỉ số giá của 30 cổ phiếu cơng nghiệp hàng đầu của thị trường chứng khốn 
London. Chỉ số này được cơng bố từng giờ một kể từ 10 giờ sáng đến 3 giờ chiều và vào lúc đĩng 
cửa sở giao dịch chứng khốn London. Thời gian gốc là năm 1935 với trị giá gốc là 100. 
- Chỉ số FT-100: là chỉ số giá của 100 cổ phiếu hàng đầu tại Sở giao dịch chứng khốn London. 
Ngày gốc là 3/1/1984 với trị giá gốc là 1.000. 
Bài 20: Hệ thống thơng tin thị trường chứng khốn (tiếp theo) 
Các chỉ số chứng khốn (tiếp theo) 
Các loại chỉ số của Mỹ 
1. Chỉ số Dow Jones: 
Là chỉ số giá chứng khốn, phản ánh sự biến động bình quân của giá chứng khốn thuộc thị 
trường chứng khốn Newyork, một thị trường lớn nhất thế giới. 
Chỉ số Dow Jones nĩi chung hiện nay là chỉ số giá chung của 65 chứng khốn đại diện, thuộc 
nhĩm hàng đầu (Blue chip) trong các chứng khốn được niêm yết tại Sở giao dịch chứng khốn 
Newyork. Nĩ bao hàm 3 chỉ số thuộc 3 nhĩm ngành: Cơng nghiệp DJIA (Dow Jones Industrial 
Average), Vận tải DJTA (Dow Jones Transportation Average) và Dịch vụ DJUA (Dow Jones 
Utilities Average). 
Chỉ số DJIA là chỉ số lâu đời nhất ở Mỹ do ơng Charles H.Dow cùng với cơng ty mang tên ơng 
thu thập giá đĩng cửa của chứng khốn để tính ra và cơng bố trên Wall Street Journal từ năm 
1896. Bắt đầu cơng ty chỉ tính giá bình quân số học của 12 cổ phiếu. Ngày tính đầu tiên là ngày 
26/5/1896 với mức giá bình quân ngày này là 40.94$. Năm 1916 mở rộng ra 20 cổ phiếu và năm 
1928 tăng lên 30 cổ phiếu và giữ số lượng này cho đến ngày nay. Trong quá trình đĩ thường 
xuyên cĩ sự thay đổi các cơng ty trong nhĩm Top 30. Mỗi khi cĩ cơng ty chứng tỏ là khơng thuộc 
tiêu chuẩn Top 30 của các cổ phiếu Blue Chip nữa thì sẽ cĩ cơng ty khác chiếm vị thế đĩ thay 
thế. Cơng ty duy nhất cịn lại đến nay kể từ đầu là cơng ty General Electric. 
Chỉ số DJTA được cơng bố đầu tiên vào ngày 26/10/1896 và cho đến 2/1/1970 vẫn mang tên chỉ 
số cơng nghiệp đường sắt, vì thời gian này vận tải đường sắt là chủ yếu. Chỉ số DJTA bao gồm 20 
cổ phiếu của 20 cơng ty vận tải đại diện cho ngành đường sắt, đường thuỷ và hàng khơng được 
niêm yết tại Sở giao dịch chứng khốn New York. 
Chỉ số ngành phục vụ cơng cộng (DJUA): được cơng bố trên tờ báo Wall Street từ tháng 1 năm 
1929. Chỉ số này được tính từ giá đĩng cửa chứng khốn của 15 cơng ty lớn nhất trong ngành khí 
đốt và điện. 
Tuy chỉ cĩ 65 cổ phiếu nhưng khối lượng giao dịch của chúng chiếm đến hơn 3/4 khối lượng giao 
dịch của TTCK New York, bởi vậy chỉ số Dow Jones thường phản ánh đúng xu thế biến động giá 
của thị trường chứng khốn Mỹ. 
Chỉ số giá chứng khốn nĩi chung, chỉ số Dow Jones nĩi riêng được coi là phong vũ biểu, hay là 
nhiệt kế để đo tình trạng sức khoẻ của nền kinh tế, xã hội. Thơng thường nền kinh tế tăng trưởng 
thì chỉ số tăng và ngược lại. Tuy nhiên, giá chứng khốn nĩi riêng, giá của thị trường nĩi chung 
đều là tổng hợp của hàng loạt yếu tố như: các yếu tố kinh tế vĩ mơ, các yếu tố của mơi trường đầu 
tư... nhất là yếu tố tâm lý của người đầu tư. Nhiều khi mới chỉ cĩ dấu hiệu tăng trưởng của nền 
kinh tế (mà thực sự chưa cĩ) là mức lạc quan của nhà đầu tư đã cĩ thể rất cao và họ đua nhau đi 
mua chứng khốn, đẩy giá lên cao. Ngược lại, cĩ khi tình hình chưa đến nỗi tồi tệ, nhưng mọi 
người đã hoảng hốt bán tống bán tháo chứng khốn làm giá giảm tồi tệ. Ví dụ: Ngay khi Bill 
Clinton cơng nhận người tình Lewinsky thì chỉ số Dow Jones giảm ngay 200 điểm. 
Bài 14: CÁC HỆ SỐ HOẠT ðỘNG 
Các hệ số hoạt động xác định tốc độ mà một cơng ty cĩ thể tạo ra được tiền mặt nếu cĩ nhu cầu 
phát sinh. Rõ ràng là một cơng ty cĩ khả năng chuyển đổi hàng dự trữ và các khoản phải thu 
thành tiền mặt nhanh hơn sẽ cĩ tốc độ huy động tiền mặt nhanh hơn. Các hệ số sau đây và 
Việc tìm ra kỳ thu hồi nợ bán hàng trung bình của một cơng ty sẽ cho bạn biết cơng ty đĩ phải 
mất bao lâu để chuyển các khoản phải thu thành tiền mặt. Lưu ý rằng doanh số bán thu tiền ngay 
được loại khỏi tổng doanh thu. 
Các khoản phải thu 
Kỳ thu hồi nợ trung bình = ------------------- 
Doanh số bán chịu hàng năm/ 360 ngày 
Ví dụ: 
Nếu bảng cân đối kế tốn của một cơng ty cho biết số liệu của các khoản phải thu là $700.000 và 
báo cáo thu nhập của nĩ cho biết doanh số bán chịu là $5.500.000, thì: 
$700.000 
Kỳ thu hồi nợ trung bình = --------------------- = 45.8 ngày. 
$5.500.000 / 360 ngày 
Cũng như các hệ số khác, kỳ thu hồi nợ trung bình phải được xem xét trong mối liên hệ với các 
thơng tin khác. Nếu chính sách của cơng ty là bán chịu cho khách hàng trong vịng 38 ngày thì 
thời hạn 45.8 ngày cho thấy là cơng ty gặp khĩ khăn trong việc thu hồi nợ đúng hạn và cần xem 
xét lại chính sách bán chịu của mình. Ngược lại, nếu chính sách thơng thường của cơng ty là ấn 
định thời hạn thu hồi nợ là 55 ngày, thì thời hạn trung bình 45.8 ngày cho thấy chính sách thu hồi 
nợ của cơng ty là cĩ hiệu quả. 
Cần chú ý là hệ số thu hồi nợ trung bình chỉ là một số trung bình và cĩ thể dẫn đến sự hiểu nhầm. 
Ví dụ, xem xét cơng ty A và b, cĩ cùng giá trị các khoản phải thu nhưng cĩ thời biểu thu hồi nợ 
khác nhau. 
% nợ thu 
hồi được 
trong 10 
ngày 
% nợ thu 
hồi được 
trong 30 
ngày 
% nợ thu 
hồi được 
trong 60 
ngày 
Cơng ty A 
10 
30 
60 
Cơng ty B 
60 
30 
10 
Bảng trên cho thấy tỷ lệ các khoản phải thu của hai cơng ty thu hồi được trong mỗi thời hạn. Rõ 
ràng, cơng ty B ở vào vị trí tốt hơn vì 60% các khoản phải thu của cơng ty này đã được thu trong 
vịng 10 ngày, so với mức chỉ là 10% của cơng ty A. Nếu cơng ty A và cơng ty B cĩ chung một 
số lượng khách hàng và cùng một lượng các khoản phải thu thì thời hạn thu hồi nợ trung bình của 
hai cơng ty này sẽ giống nhau. Nhưng việc phần bổ các kỳ thu hồi nợ lại là yếu tố khơng được đề 
cập đến trong hệ số, rõ ràng điều này đã khiến cho cơng ty B cĩ lợi thế hơn nếu chỉ nhìn trên bảng 
hệ số thu hồi nợ trung bình. 
Bài 15: HỆ SỐ THANH TỐN TRUNG BÌNH 
ðối lập với các khoản phải thu là các khoản phải trả. ðể tìm ra thời hạn thanh tốn trung bình đối 
với các khoản phải thu, ta chia các khoản phải trả cho tiền mua hàng chịu mỗi năm 
Các khoản phải trả 
 Thời hạn thanh tốn trung bình = ------------------------ 
 Tiền mua hàng chịu hàng năm / 360 ngày 
Tuy nhiên, tiền mua hàng chịu hàng năm khơng được đề cập trong một báo cáo tài chính. ðể cĩ 
được số liệu này, phải dự tính tỷ lệ giá trị hàng hố được mua chịu. 
Ví dụ : tính tốn thời hạn thanh tốn trung bình. 
Giả định rằng số liệu các khoản phải trả của cơng ty là 275.000 USD. Nếu giá mua hàng là 
3.000.000 USD và dự tính là 80% hàng hố này được mua chịu thì thời hạn thanh tốn trung bình 
là bao nhiêu? Số tiền mua chịu hàng năm sẽ là 2.400.000 USD (3.000.000 x 0.80). Bây giờ, thời 
hạn thanh tốn trung bình đối với các khoản phải trả cĩ thể được tính như sau: 
$275.000 
Thời hạn thanh tốn trung bình = --------------- = 41.3 ngày 
0.80 x $3.000.000 /360ngày 
 Thời hạn thanh tốn trung bình (đối với các khoản phải trả) của cơng ty là 41.3 ngày. Bất kỳ thời 
hạn nào ngắn hơn cĩ nghĩa là người bán dành cho cơng ty một khoản chiết khấu hoặc người bán 
cho rằng cơng ty đang trong tình trạng rủi ro cao nên đã đưa ra các điều khoản chặt chẽ hơn về 
thời hạn thanh tốn nợ. Bất kỳ thời hạn nào dài hơn cũng cĩ nghĩa là cơng ty đã nhận được các 
điều khoản tín dụng ưu đãi, hay cơng ty là một “người trả chậm”, tức là cơng ty đang sử dụng 
những người cung cấp nguyên liệu như một nguồn tài trợ. 
Người bán, nĩi chung bao giờ cũng muốn nhận được tiền càng sớm càng tốt, thường tính tốn hệ 
số này nhằm biết được bao lâu thì họ cĩ thể thu hồi tiền của mình từ cơng ty. Do việc thanh tốn 
chậm thường cĩ lợi cho cơng ty, nên nhà quản lý - người kiểm sốt việc thanh tốn cĩ nhiệm vụ 
phải làm cân bằng hai thái cực lợi ích giữa nhà cung cấp và cơng ty. 
Nếu thời hạn thanh tốn trung bình của ngành vượt quá hệ số của cơng ty, thì nhà quản lý cĩ thể 
tìm ra lý do tại sao việc mua chịu của cơng ty lại bị hạn chế và phải làm gì để cĩ được thời hạn 
mua chịu dài hơn từ những nhà cung cấp. 
Bài 16: HỆ SỐ HÀNG LƯU KHO 
Tỷ lệ doanh số hàng bán trên hàng lưu kho là quan trọng đối với cơng ty bởi vì hàng lưu kho là 
loại tài sản ít lưu hoạt nhất trong các tài sản lưu động. Vì cơng ty phải dùng một lượng vốn để 
duy trì hàng lưu kho nên cơng ty sẽ được lợi khi bán hàng càng nhanh càng tốt lượng hàng này để 
giải phĩng tiền mặt cho các mục đích sử dụng khác. 
Gía trị hàng đã bán tính theo giá mua 
Hệ số hàng lưu kho= ----------------------------------------- 
Giá trị hàng lưu kho trung bình 
Ví dụ: Hệ số hàng lưu kho 
Nếu giá trị hàng hố bán hàng năm của một cơng ty là $ 3.000.000 (tính theo giá mua) và giá trị 
hàng lưu kho trung bình là $ 300.000, thì tỷ lệ hàng đã bán trên hàng lưu kho của cơng ty này sẽ 
là 10 lần 
.$3.000.000 
Hệ số hàng lưu kho = -------------- = 10 lần 
$300.000 
Số liệu này phải được so sánh với hệ số trung bình của ngành trước khi đưa ra bất kì một bình 
luận nào, vì các hệ số trung bình của từng ngành khác nhau rất lớn.. Các cơng ty bán hàng hố dễ 
hỏng, như rau tươi thường cĩ tỉ lệ hàng đã bán trên hàng lưu kho rất cao, trong khi đĩ con số này 
ở một cơng ty sản xuất đèn ngủ sẽ thấp hơn nhiều. Tuy nhiên nếu hệ số của một cơng ty thấp hơn 
hệ số trung bình của ngành, thì nhà quản lý cần kiểm tra xem tại sao hàng lưu kho lại luân chuyển 
chậm quá như vậy. 
Cần thận trọng khi xem xét hàng đã bán trên hàng lưu kho. Tỷ lệ hàng đã bán trên hàng lưu kho 
cao khơng phải bao giờ cũng cĩ nghĩa là việc bán hàng của cơng ty cĩ hiệu quả. Hệ số hàng đã 
bán trên hàng lưu kho cĩ thể rất cao khi cơng ty liên tục hết hàng dự trữ vì cơng ty khơng sản xuất 
đủ hoặc khơng mua đủ hàng hố. Trong trường hợp này, hệ số cao thực tế lại cho thấy việc lập kế 
hoạch hay việc quản lí hàng dự trữ tồi. Do đĩ, trừ khi đã nghiên cứu kĩ chính sách về hàng lưu 
kho của một cơng ty, việc sử dụng chỉ riêng hệ số này chưa thể cung cấp đủ thơng tin về khả năng 
huy động tiền mặt của cơng ty 
Bài 17: TÌNH TRẠNG NỢ CỦA CƠNG TY 
2.Hệ số thu nhập trả lãi định kỳ. 
Việc tìm xem một cơng ty cĩ thể thực hiện trả lãi đến mức độ nào cũng rất quan trọng. ðể đạt 
được mục đích này, bạn cĩ thể sử dụng hệ số thu nhập trả lãi định kỳ. hệ số này đánh giá khả 
năng sử dụng thu nhập hoạt động (thu nhập trước thuế và lãi - EBIT) để trả lãi của một cơng ty. 
Hệ số này cho biết một cơng ty cĩ khả năng đáp ứng được nghĩa vụ trả nợ lãi của nĩ đến mức 
nào. Rõ ràng, hệ số thu nhập trả lãi định kỳ càng cao thì khả năng thanh tốn lãi của cơng ty cho 
các chủ nợ của mình càng lớn. 
EBIT 
Hệ số thu nhập trả lãi định kỳ = ----------------------------- 
Chi phí trả lãi hàng năm 
Ví dụ: Nếu EBIT là 8.000.000 USD và chi phí tiền nợ lãi hàng năm là 3.000.000 USD: 
8.000.000 
Hệ số thu nhập trả lãi định kỳ = ------------------- = 2,67 
3.000.000 
Nĩi cách khác, thu nhập cao gấp 2,7 lần chi phí trả lãi. 
Tỷ lệ trả lãi thấp cho thấy một tình trạng nguy hiểm, suy giảm trong hoạt động kinh tế cĩ thể làm 
giảm EBIT xuống dưới mức nợ lãi mà cơng ty này được hạn chế bởi thực tế EBIT khơng phải là 
nguồn duy nhất để thanh tốn lãi. Các cơng ty cũng cĩ thể tạo ra nguồn tiền mặt từ khấu hao và 
cĩ thể sử dụng nguồn vốn đĩ để trả nợ lãi. Những gì mà một cơng ty cần phải đạt tới là tạo ra một 
độ an tồn hợp lý, bảo đảm khả năng thanh tốn cho các chủ nợ của mình. 
Chỉ riêng hệ số thu nhập trả lãi định kỳ thì chưa đủ để đánh giá một cơng ty vì hệ số này chưa đề 
cập đến các khoản thanh tốn cố định khác như tiền nợ gốc, chi phí tiền thuê và chi phí cổ tức ưu 
đãi. 
3.Hệ số trang trải chung. 
ðể giải quyết vẫn đề cĩ liên quan đến hệ số thu nhập trả lãi định kỳ, cĩ thể tính tốn hệ số trang 
trải chung: 
Các nguồn thu tiền mặt 
Hệ số trang trải chung = ---------------------------------------------------------------------------- 
Tất cả chi phí trong mẫu số của hệ số này là cố định và đều phải được cân nhắc. rõ ràng, một 
cơng ty và các nhà đầu tư của cơng ty muốn cĩ hệ số trang trải chung cao nhất, nhưng điều này 
phụ thuộc một phần vào khả năng sinh lãi của cơng ty. 
Khi các hệ số nợ lớn quá mức, cơng ty cĩ thể nhận thấy chi phí vốn của mình tăng lên. Giá trị các 
cổ phiếu của cơng ty cũng cĩ thể giảm xuống tương ứng với mức độ rủi ro của cơng ty tăng lên. 
Do đĩ, các nhà quản lý tài chính phải thận trọng để tránh tình trạng nợ trầm trọng trong cơ cấu 
vốn của mình. Các nguồn dữ liệu quan trọng của ngành cĩ thể tìm thấy trong các báo cáo tài 
chính hàng quý từ uỷ ban Chứng khốn về các ngành sản xuất, bán lẻ, khai thác mỏ. Bạn cũng cĩ 
thể tham chiếu các báo cáo của các tổ chức định mức tín nhiệm để cĩ các số liệu tổng hợp tương 
tự. 
Bài 18: CÁC HỆ SỐ VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI 
Các nhà đầu tư, các cổ đơng và các nhà quản lý tài chính đặc biệt chú ý tới khả năng sinh lãi của 
các cơng ty. Việc phân tích lợi nhuận cĩ thể bắt đầu bằng việc nghiên cứu cách thức một cơng ty 
sử dụng cơ cấu vốn. Các nhà quản lý giỏi sử dụng cĩ hiệu quả tài sản của mình. Thơng qua việc 
tăng hiệu quả sản xuất, các cơng ty cĩ thể giảm hoặc kiểm sốt được các chi phí. Tỷ lệ lợi nhuận 
do bất kỳ một cơng ty nào đạt được là quan trọng nếu các nhà quản lý của cơng ty đĩ mong muốn 
thu hút vốn và thực hiện việc tài trợ thành cơng cho sự phát triển của cơng ty. 
Nếu tỷ lệ lợi nhận của một cơng ty tụt xuống dưới mức cĩ thể chấp nhận được, thì P/E (giá trên 
thu nhập) và giá trị các cổ phiếu của cơng ty giảm xuống - điều đĩ giải thích tại sao việc đánh giá 
khả năng sinh lời lại đặc biệt quan trọng đối với một cơng ty. 
1. Hệ số tổng lợi nhuận. 
Hệ số tổng lợi nhuận cho biết mức độ hiệu quả khi sử dụng nguyên liệu và lao động trong quy 
trình sản xuất của ban quản lý một cơng ty. 
Doanh số - Trị giá hàng bán tính theo giá mua 
Hệ số tổng lợi nhuận = ---------------------------- 
Doanh số bán 
Ví dụ: Hệ số tổng lợi nhuận 
Nếu một cơng ty cĩ doanh số bán là 1.000.000 USD và giá trị hàng bán tính theo giá mua lên tới 
600.000 USD, thì hệ số tổng lợi nhuận của cơng ty sẽ là: 
$1.000.000 - $600.000 
Hệ số tổng lợi nhuận = ------------------------------- 
$1.000.000 
Khi chi phí lao động và chi phí nguyên vật liệu tăng nhanh, hệ số tổng lợi nhuận chắc chắn sẽ 
giảm xuống, trừ khi cơng ty cĩ thể chuyển các chi phí này cho khách hàng của mình dưới hình 
thức nâng giá bán sản phẩm. Một cách để tìm xem các chi phí này cĩ quá cao khơng là so sánh hệ 
số tổng lợi nhuận của một cơng ty với hệ số của các cơng ty tương đồng. Nếu hệ số tổng lợi 
nhuận của các cơng ty đối thủ cạnh tranh cao hơn, thì cơng ty cần phải thực hiện một biện pháp 
nào đĩ để cĩ được sự kiểm sốt tốt hơn đối với chi phí lao động và nguyên liệu. 
2. Hệ số lợi nhuận hoạt động. 
Hệ số lợi nhuận hoạt động cho biết Ban quản lý của một cơng ty đã thành cơng đến mức nào 
trong việc tạo ra lợi nhuận từ hoạt động của cơng ty. 
EBIT 
Mức lãi hoạt động = -------------------- 
Doanh thu 
Tử số của hệ số này là thu nhập trước thuế và lãi hay chính là thu nhập tính được sau khi lấy 
doanh thu trừ trị giá hàng bán đã tính theo giá mua và các chi phí hoạt động (EBIT). 
Ví dụ: Hệ số lợi nhuận hoạt động 
Nếu EBIT lên tới 200.000 USD trong khi doanh thu là 1.000.000 USD thì mức lãi hoạt động là: 
$200.000 
Hệ số lợi nhuận hoạt động = ------------------- 
$1.000.000 
Hệ số này là một thước đo đơn giản nhằm xác định đồn bẩy hoạt động mà một cơng ty đạt được 
trong việc thực hiện hoạt động kinh doanh của mình. Hệ số biên lợi nhuận hoạt động cho biết một 
ðơ la doanh thu cĩ thể tạo ra bao nhiêu EBIT. Hệ số lợi nhuận hoạt động cao cĩ nghĩa là quản lý 
chi phí cĩ hiệu quả hay nghĩa là doanh thu tăng nhanh hơn chi phí hoạt động. Các nhà quản lý cần 
phải tìm ra các nguyên nhân khiến hệ số lợi nhuận hoạt động cao hay thấp để từ đĩ họ cĩ thể xác 
định xem cơng ty hoạt động cĩ hiệu quả hay khơng, hoặc xem giá bán sản phẩm đã tăng nhanh 
hơn hay chậm hơn chi phí vốn. 
3.Hệ số lợi nhuận rịng 
Hệ số lợi nhuận rịng là hệ số từ mọi giai đoạn kinh doanh. Nĩi cách khác đây, là tỷ số so sánh lợi 
nhuận rịng với doanh số bán. 
Lợi nhuận rịng 
Mức lãi rịng= ------------------ 
Doanh số 
Ví dụ: hệ số lợi nhuận rịng 
Nếu lợi nhuận sau thuế của một cơng ty là 100.000 USD và doanh thu của nĩ là 1.000.000 USD. 
100.000 USD 
Hệ số lợi nhuận rịng =---------------------- = 10% 
1.00.0 USD 
Một số cơng ty cĩ mức lợi nhuận rịng hơn 20%, và một số khác cĩ chỉ đạt khoảng từ 3% đến 5%. 
Hệ số lợi nhuận rịng giữa các ngành khác nhau là khác nhau. Thơng thường, các cơng ty được 
quản lý tốt đạt được mức lợi nhuận rịng tương đối cao hơn vì các cơng ty này quản lý các nguồn 
vốn của mình cĩ hiệu quả hơn. Xét từ gĩc độ nhà đầu tư, một cơng ty sẽ ở vào tình trạng thuận lợi 
sẽ cĩ mức lợi nhuận rịng cao hơn lợi nhuận rịng trung bình của ngành và nếu cĩ thể, cĩ mức lợi 
nhuận liên tục tăng. Ngồi ra, một cơng ty càng giảm chi phí của mình một cách hiệu quả- ở bất 
kỳ doanh số nào thì mức lợi nhuận rịng của nĩ càng cao 
Bài 19: CÁC HỆ SỐ VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI 
4.Hệ số thu nhập trên cổ phần. 
Hệ số thu nhập trên cổ phần (ROE) là thước đo tỷ suất lợi nhuận của các cổ đơng. Nhà phân tích 
chứng khốn, cũng như các cổ đơng, đặc biệt quan tâm đến hệ số này. 
Nĩi chung hệ số thu nhập trên cổ phần càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn. Hệ số này là một 
cách đánh giá khả năng sinh lời và các tỷ suất lợi nhuận của cơng ty khi so sánh với hệ số thu 
nhập trên cổ phần của các cổ phiếu khác. Hệ số này cĩ thể được tính như sau: 
Lợi nhuận rịng sau thuế 
ROE=------------------------------------------------------- 
Vốn cổ đơng hay giá trị tài sản rịng hữu hình 
5. Hệ số thu nhập trên đầu tư (ROI) 
Hệ số thu nhập trên đầu tư (ROI) được cơng ty Du Pont phát triển cho mục đích sử dụng riêng, 
nhưng ngày nay nĩ được rất nhiều cơng ty lớn sử dụng như là một cách thức tiện lợi để xác định 
tổng thể các ảnh hưởng của các biên lợi nhuận doanh thu tổng tài sản. 
Thu nhập rịng Doanh số bán Thu nhập rịng 
ROI=------------------- x ------------------ = -------------------- 
Doanh số bán Tổng tài sản Tổng tài sản 
Mục đích của cơng thức này là so sánh cách thức tạo lợi nhuận của một cơng ty, và cách thức 
cơng ty sử dụng tài sản để tạo doanh thu. Nếu tài sản được sử dụng cĩ hiệu quả, thì thu nhập (và 
ROI) sẽ cao, và nếu ngược lại, thu nhập và ROI sẽ thấp. 
BÀI 20: SỬ DỤNG CÁC HỆ SỐ ðỂ PHÂN TÍCH 
Mỗi hệ số đề cập ở các bài trước chỉ cung cấp một số thơng tin về mức độ hiệu quả trong hoạt 
động của một cơng ty. Tuy nhiên, như các bạn biết, việc phân tích tài chính đặc biệt cĩ ý nghĩa 
khi bạn cĩ một số chuẩn mực để cĩ thể so sánh với các hệ số của một cơng ty, bạn khơng chỉ 
muốn xem khả năng sinh lời, khả năng thanh tốn, tình trạng nợ và các mối liên hệ hoạt động của 
một sơng ty là cao hay thấp, và các yếu tố này đang được cải thiện hay xấu đi, mà bạn cịn muốn 
xác định mức độ hiệu quả hoạt động của cơng ty đĩ so với các đối thủ cạnh tranh khác, so với 
ngành hay so với cơng ty hoạt động tốt nhất cùng ngành 
Mặc dù nhà quản lý của một cơng ty cĩ thể tính tốn các hệ số của các cơng ty khác, những các 
thơng tin này đã cĩ sẵn từ các nguồn cơng khai, chẳng hạn như: Niên giám các hệ số tài chính 
cơng nghiệp và kinh doanh, các hệ số kinh doanh chủ yếu, các trang tài chính cơng ty của các cơ 
quan định mức tín nhiệm... Các nguồn này cung cấp các hệ số của từng cơng ty và ngành cĩ thể 
dùng để so sánh. 
Người ta cĩ thể so sánh những hệ số tài chính chuẩn này với các hệ số của một cơng ty nào đĩ để 
xem xem liệu chúng khác nhau hay tương tự. 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_khai_quat_ve_thi_truong_chung_khoan.pdf
Ebook liên quan