Tài liệu Kỹ thuật điện tử - Nguyễn Thành Trung
Tóm tắt Tài liệu Kỹ thuật điện tử - Nguyễn Thành Trung: ... để điốt còn thể hiện tính chất van (chưa bị đánh thủng) Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 21 Kü thuËt ®iÖn tö -Dòng cho phép cực đại qua điốt lúc mở: IAcf -Công suất tiêu hao cực đại cho phép trên van để chưa bị hỏng vì nhiệt:PAcf -Tần số giới hạn của điện áp (dòng điện) đặt lên van để nó còn thể hiệ... Điều kiện để BJT thông bão hoà là I B > I C (sat) â DC . Khi ở trạng thái thông bão hoà thì mối quan hệ IC = βDCIB không còn đúng nữa. 2.3.7 Sự ngưng dẫn của BJT Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 45 tăng IB đến giá trị đủ lớn thì từ đây nếu tiếp tục tăng IB thì IC không tăng nữa và nhận g... = 6.62V Sau khi nhiệt độ tăng ta có βDC = 100; VBE = 0.6V do đó I B (2) = VCC − VBE (2) RB = 12V − 0.6V 100000Ù = 11.4x10 −5 A I C (2) = â DC I B = 11.4mA ;VCE (2) = VCC − I C (2)RC = 5.62V Như vậy có sự thay đổi điểm làm việc khi có sự thay đổi nhiệt độ. Sự thay đổi được đánh gi...
ơ đồ tương đương của BJT ở hình trên là dạng đầy đủ. Ngoài sơ đồ tương đương dạng đầy đủ còn có sơ đồ tương đương dạng đơn giản thu được từ sơ đồ tương đương dạng đầy đủ bằng cách bỏ qua các thông số không thực sự quan trọng. Sơ đồ tương đương của BJT dạng đơn giản như sau: Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 77 Kü thuËt ®iÖn tö Trong sơ đồ trên r’b bị bỏ qua vì ảnh hưởng của nó là nhỏ, r’c bị bỏ qua vì nó quá lớn (hàng trăm KÙ). Trong sơ đồ tương đương của BJT r’e là thông số rất quan trọng. r’e chính là điện trở xoay chiều giữa B và E khi tiếp giáp JE được phân cực thuận. r’e được xác định theo công thức: r 'e = 25mV I E trong đó IE là dòng điện emitơ một chiều. Colectơ đóng vai trò như một nguồn dòng điện cung cấp dòng điện â ac Ib Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 78 Kü thuËt ®iÖn tö 3.2.2.2 Các bước phân tích tầng khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng BJT Việc phân tích tầng khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng BJT trải qua hai bước Bước 1: Phân tích phân cực Mục tiêu chính của bước này là xác định điểm làm việc Q(VCE, IC) và một số đại lượng 1 chiều khác. Từ đó, ta đánh giá được giới hạn của biên độ tín hiệu vào để tín hiệu ra không bị méo. Trong bước này cần: +Tìm sơ đồ mạch phân cực từ sơ đồ mạch khuếch đại (sơ đồ tương đương 1 chiều) +Tìm điểm làm việc của tầng Q(VCE, IC) Lưu ý: Để tìm được sơ đồ mạch phân cực từ sơ đồ tầng khuếch đại ta làm như sau: +Tất cả các tụ điện trong tầng khuếch đại thay thế bằng hở mạch +Lựa ra phần mạch có chứa BJT đó chính là sơ đồ mạch phân cực Bước 2: phân tích xoay chiều Mục tiêu chính của bước này là xác định được khả năng khuếch đại tín hiệu của tầng thông qua việc tìm các thông số: +Hệ số khuếch đại điện áp (Av) +Hệ số khuếch đại dòng điện(Ai) +Hệ số khuếch đại công suất(Ap) +Trở kháng vào của tầng(Rin) +Trở kháng ra của tầng(Rout) Trong bước này cần: +Tìm sơ đồ tương đương xoay chiều từ sơ đồ tầng khuếch đại +Tìm Av, Ai, Ap, Rin, Rout Lưu ý: Để tìm được sơ đồ tương đương xoay chiều từ sơ đồ tầng khuếch đại ta làm như sau: +Tất cả các tụ điện trong tầng thay thế bằng ngắn mạch(đoạn dây nối tắt) +Cácđiểm nối với nguồn nuôi một chiều thay thế bằng việc nối với điểm GND của mạch. 3.2.2.3 Phân tích tầng khuếch đại emitơ chung (CE) Sơ đồ tầng khuếch đại E chung: Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 79 Kü thuËt ®iÖn tö Bước 1: Phân tích phân cực -Sơ đồ mạch phân cực Sơ đồ mạch phân cực trên thu được sau khi thay thế các tụ bằng hở mạch và chọn ra phần mạch chứa BJT. Bây giờ ta tính các đại luợng 1 chiều và tìm điểm làm việc Q. Tìm VB Ta có RIN(base) = βDCRE; Nếu RIN(base) >=10R2 thì VB = Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh VCC R1 + R2 R2 80 Kü thuËt ®iÖn tö Nếu RIN(base)<10R2 thì VB = Tìm VE B Tìm IE VE I E = R E Tìm IC VCC R1 + R2 // RIN (base) (R2 // RIN (base)) I C = â DC â DC + 1 I E Tìm VCE VCE = VCC − I CR C - IER E Tìm VCB VCB = VCE - VBE Bước 2 Phân tích xoay chiều -Sơ đồ tương đương xoay chiều -Áp dụng các quy tắc trình bày ở mục 3.2.2.2 ta tìm được sơ đồ tương đương xoay chiều của mạch như sau: Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 81 VE = VB – 0.7 V Kü thuËt ®iÖn tö -Tìm trở kháng vào của tầng Rin = Vin I in = R1 // R2 // Rin (base) = 1 1 1 1 R1 R2 Rin (base) ; trong đó Rin(base) được gọi là điện trở lối vào bazơ xoay chiều. Điện trở này được xác định như sau: Rin (base) = Lưu ý: Vb I b I e r 'e I b Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 82 + + = = (â ac + 1)r 'e Kü thuËt ®iÖn tö Nếu ở sơ đồ tương đương xoay chiều xuất hiện điện trở mắc giữa cực E với GND thì Rin(base) = (βac + 1)(r’e + RE). -Tìm hệ số khuếch đại điện áp(Av, Avs) Avs = Vout Vs V Vin có thể tìm ra Avs nếu biết được Rs. AV Av = Vout Vin V Vb Av = I c (Rc // RL ) I e .r 'e = â ac â ac + 1 R // R r'e Avs Ta có V in = I in ( R 1 // R 2 // R in ( base )) = V s R s + R 1 // R 2 // R in ( base ) ( R 1 // R 2 // R in ( base )) nên Vs = Vin s R1 // R2 // Rin (base) Vout Vs R1 // R2 // Rin (base) Rs + R1 // R2 // Rin (base) Av Lưu ý: Hệ số khuếch đại điện áp ở trên được tính cho trường hợp có tải, muốn tìm hệ số khuếch đại điện áp khi không tải ta chỉ việc bỏ RL -Tìm hệ số khuếch đại dòng điện Vout Ai = I out I in = R c //R L Vin R // R // Rin (base) R c //R L R 1//R 2 //R in (base) -Tìm hệ số khuếch đại công suất Ap = Av Ai -Tìm trở kháng ra của tầng(khi không tải) Để tìm trở kháng ra của tầng ta làm như sau: +Thay thế các nguồn độc lập bằng 0(các nguồn phụ thuộc giữ nguyên) +Thay thế tải bằng một nguồn giả định Vtest Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 83; Av = out ; nếu Rs rất nhỏ thì Avs = AV; thông thường ta tính toán Av. Từ AV ta = out ; với mạch trên Vout = I c (Rc // RL );Vb = I e .r 'e nên ta có . c L R + R1 // R2 // Rin (base) từ đó suy ra Avs = = = Av 1 2 Kü thuËt ®iÖn tö + Rout = Vtest I test Rout = Vtest I test = RC Trường hợp có tải Rout = RC//RL 3.2.2.3 Phân tích tầng khuếch đại colectơ chung (CC) -Sơ đồ tầng khuếch đại colectơ chung Tầng khuếch đại colectơ chung còn được gọi là tầng lặp lại Emitơ. Tầng này tín hiệu vào và tín hiệu ra đồng pha nhau. Bước 1: Phân tích phân cực -Sơ đồ mạch phân cực Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 84 Kü thuËt ®iÖn tö -Tìm VB Ta có RIN(base) = βDCRE; Nếu RIN(base) >=10R2 thì VB = VCC R1 + R2 R2 Nếu RIN(base)<10R2 thì VB = Tìm VE B Tìm IE VE I E = R E Tìm IC R1 + R2 // RIN (base) VCC (R2 // RIN (base)) I C = â DC â DC + 1 I E Tìm VCE VCE = VCC − I E R E Tìm VCB VCB = VCE - VBE Bước 2 phân tích xoay chiều -Sơ đồ tương đương xoay chiều Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 85 VE = VB – 0.7 V Kü thuËt ®iÖn tö -Tìm hệ số khuếch đại điện áp Av = Vout Vin = I e (Re + r 'e ) R e + r'e = (≈ 1) (Re = RE//RL) trong trường hợp không tải thì Re = RE. Vì r’e<<Re nên Av gần như bằng 1. -Tìm hệ số khuếch đại dòng điện Ve I e R e Ve R in R I in Vin Vin R e R e R in -Tìm hệ số khuếch đại công suất Ap = AvAi -Tìm trở kháng vào của tầng Rin = Vin I in I b // R // R // R + r -Tìm trở kháng ra của tầng Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 86 I e Re Re Ai = = = = Av in = R1 2 + Rin (base) = R1 2 + = R1 2 + (â ac + 1)(Re e' ) Vin Kü thuËt ®iÖn tö Rout = Vtest I test //(r ) ; điện trở này nhỏ cỡ vài ohm 3.2.2.3 Phân tích tầng khuếch đại bazơ chung (CB) -Sơ đồ tầng khuếch đại Bazơ chung -Bước 1: Phân tích phân cực -Sơ đồ mạch phân cực Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 87 = RE e' + s R // R1 // R2 Kü thuËt ®iÖn tö Tìm VB Ta có RIN(base) = βDCRE; Nếu RIN(base) >=10R2 thì VB = VCC R1 + R2 R2 Nếu RIN(base)<10R2 thì VB = Tìm VE B Tìm IE VE I E = R E Tìm IC VCC R1 + R2 // RIN (base) (R2 // RIN (base)) I C = â DC â DC + 1 I E Tìm VCE VCE = VCC − I CR C - I ER E Tìm VCB VCB = VCE - VBE Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 88 VE = VB – 0.7 V Kü thuËt ®iÖn tö -Bước 2: Phân tích xoay chiều -Sơ đồ tương đương xoay chiều -Tìm trở kháng vào Rin = RE // r'e -Tìm hệ số khuếch đại điện áp Av Vout I (R // R ) Vin I e (r 'e // RE ) . C L -Tìm hệ số khuếch đại dòng Ai I out I c I in I e â ac â ac + 1 -Tìm hệ số khuếch đại công suất Ap Ap = Av Ai -Tìm trở kháng ra của tầng Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 89 Av = = c C L = Ai = = = Kü thuËt ®iÖn tö Rout = Vtest I test = RC (trong trường hợp có tải RL thì Rout = (RC//RL) 3.3 Khuếch đại đặc biệt Darlington Qua phân tích các tầng khuếch đại ta thấy trở kháng vào của tầng phụ thuộc vào βac, βac giới hạn giá trị cực đại của trở kháng vào. Có một cách để tăng trở kháng vào của tầng là sử dụng cặp darlington. Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 90 Kü thuËt ®iÖn tö Để xây dựng cặp darlington sử dụng 2 BJT nối với nhau theo quy tắc: cực colectơ của hai BJT được nối với nhau, cực emitơ của BJT thứ nhất được nối với cực B của BJT thứ hai như hình trên với cách mắc như vậy coi như ta được BJT có hệ số βac = βac1.βac2 Cặp Darlington thường được mắc trong tầng đệm (tầng khuếch đại CC) nằm giữa tầng có trở kháng ra cao và tải có trở kháng nhỏ. 3.4 Mạch ghép nối giữa các bộ khuếch đại 3.5 Khuếch đại công suất 3.5.1 Định nghĩa, phân loại, đặc điểm Mạch khuếch đại công suất có nhiệm vụ tạo ra một công suất đủ lớn cho tín hiệu để kích thích tải. Công suất ra có thể từ vài trăm mw đến vài trăm watt. Như vậy mạch công suất làm việc với biên độ tín hiệu lớn ở lối vào do đó ta không thể dùng mạch tương đương tín hiệu nhỏ để khảo sát mà thường dùng phương pháp đồ thị. Tùy theo chế độ làm việc của transistor, người ta thường phân mạch khuếch đại công suất ra thành các loại chính như sau: - Khuếch đại công suất chế độ A: Tín hiệu được khuếch đại gần như tuyến tính, nghĩa là tín hiệu lối ra thay đổi tuyến tính trong toàn bộ chu kỳ của tín hiệu lối vào (Transistor hoạt động ở chế độ khuếch đại ở cả hai nửa chu kì của tín hiệu lối vào). - Khuếch đại công suất loại AB: Transistor được phân cực ở gần vùng ngưng. Tín hiệu lối ra thay đổi hơn một nửa chu kỳ của tín hiệu vào (Transistor hoạt động hơn một nữa chu kỳ - dương hoặc âm - của tín hiệu lối vào). Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 91 Kü thuËt ®iÖn tö - Khuếch đại công suất loại B: Transistor được phân cực tại V =0 (vùng ngưng). Chỉ BE một nửa chu kỳ âm hoặc dương - của tín hiệu lối vào được khuếch đại. - Khuếch đại công suất loại C: Transistor được phân cực trong vùng ngưng để chỉ một phần nhỏ hơn nửa chu kỳ của tín hiệu lối vào được khuếch đại. Mạch này thường được dùng khuếch đại công suất ở tần số cao với tải cộng hưởng và trong các ứng dụng đặc biệt. Hình vẽ dưới đây thể hiện dòng điện Ic đối với các chế độ khuếch đại 3.5.2 Khuếch đại công suất kiểu đơn chế độ A a) Sơ đồ mạch khuếch đại Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 92 Kü thuËt ®iÖn tö b)Khảo sát phân cực +Sơ đồ mạch phân cực +Điểm làm việc Q(VCE, IC) Từ mạch điện ta có: I B = VCC − 0 .7 RB suy ra I C = â DC I B ;VCE = VCC − I C RC Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 93 Kü thuËt ®iÖn tö Để có được hiệu suất lớn nhất ta nên phân cực sao cho điểm làm việc Q nằm chính giữa đường tải tĩnh như hình vẽ trên. c) Khảo sát xoay chiều Đối với tầng khuếch đại công suất ta khảo sát xoay chiều bằng phương pháp đồ thị. C CE (tín hiệu ra) sẽ thay đổi quanh điểm làm việc Q. Với tín hiệu vào nhỏ, thì dòng điện bazơ thay đổi rất ít nên dòng điện I và điện thế V ở lối ra cũng thay đổi ít quanh điểm làm việc. C CE Khi tín hiệu vào lớn, điện áp ra sẽ thay đổi rất lớn quanh điểm làm việc Q dòng I sẽ thay đổi quanh giới hạn 0 mA và V /R . Ðiện áp V C CC C CE 0V và nguồn VCC. Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh thay đổi giữa hai giới hạn 94 Khi đưa tín hiệu Vi tới lối vào dòng I và điện áp V Kü thuËt ®iÖn tö d)Khảo sát công suất *Công suất cung cấp cho tầng khuếch đại Công suất đưa vào tầng khuếch đại là do VCC cung cấp, vì thế công suất cung cấp là: P (dc) = VCC I CQ *Công suất ra Dòng điện ra và điện áp ra thay đổi quanh điện áp và dòng điện tại điểm làm việc tĩnh, cung cấp công suất xoay chiều trên tải RC. Công suất này lớn hay nhỏ tuỳ vào tín hiệu vào lớn hay nhỏ. Công suất xoay chiều trên tải RC có thể được xác định bằng một số cách. +Tính theo giá trị hiệu dụng Po (ac ) = VCE (rms ) I C (rms ) Po (ac ) = I C2 (rms ) RC +Tính theo điện áp đỉnh Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh Po (ac ) = VC2 (rms ) RC 95 i Kü thuËt ®iÖn tö Po (ac ) = V CE ( p ) I C ( p ) 2 I 2 ( p ) R C 2 2 Po (ac ) = CE 2 R C +Tính theo điện áp đỉnh-đỉnh Po (ac) = VCE ( p − p)I C ( p − p) 8 I 2 ( p − p)RC 8 2 Po (ac) = CE 8RC *Hiệu suất biến đổi năng lượng Hiệu suất biến đổi năng lượng được xác định theo công thức %ç = 100 × Po (ac) Pi (dc) % Ta tìm hiệu suất cực đại đối với tầng khuếch đại công suất chế độ A kiểu đơn max VCE ( p − p) = VCC max I C ( p − P) = Vcc Rc 2 max PO (ac) = CC CC C = CC 8 8RC 2 max Pi (dc) = VCC (max I C ) = CC CC C = CC 8 2RC max %ç = max PO (ac) max Pi (dc) V 2 / 8RC VCC / 2RC = 25% 3.5.3 Khuếch đại công suất kiểu đẩy kéo chế độ B Ở tầng khuếch đại công suất chế độ B tranzito được phân cực ở chế độ B(điểm làm việc Q trùng với điểm ngưng dẫn. Nếu sử dụng 1 tranzito thì chỉ khuếch đại được ½ chu kì của tín hiệu vào (hoặc ½ chu kì âm, hoặc ½ chu kì dương). Tầng khuếch đại công suất kiểu đẩy kéo chế độ B sử dụng 2 tranzito mỗi tranzito có nhiệm vụ khuếch đại ½ chu kì. Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 96Po (ac ) = C V ( p ) Po (ac) = C V ( p − p) V (V / R ) V V (V / R ) V x100% = CC2 Kü thuËt ®iÖn tö Sơ đồ khối tầng khuếch đại công suất chế độ B *Công suất cung cấp 3.6 Khuếch đại thuật toán 3.6.1 Khái niệm chung 3.6.1.1 Danh từ :”khuếch đại thuật toán”(operational amplifier) thuộc về bộ khuếch đại dòng một chiều có hệ số khuếch đại lớn, có hai đầu vào vi sai và một đầu ra chung. Tên gọi này có quan hệ tới việc ứng dụng đầu tiên của chúng chủ yếu để thực hiện các phép tính cộng, trừ, tích phân, vvHiện nay các bộ khuếch đại thuật toán đóng vai trò quan trọng và được ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật khuếch đại, tạo tín hiệu hình sin và xung, trong bộ ổn áp và bộ lọc tích cực v.v 3.6.1.2 Ký hiệu của khuếch đại thuật toán Vn: điện áp đầu vào đảo Vp: điện áp đầu vào thuận Vo: điện áp đầu ra Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 97 Kü thuËt ®iÖn tö -V : nguồn âm +V: nguồn dương Trong một số trường hợp ta không để các đầu nối tới nguồn nuôi trong kí hiệu khuếch đại thuật toán khi đó ta có kí hiệu đơn giản hơn như sau: 3.6.1.3 Mô hình tương đương bộ khuếch đại thuật toán A: là hệ số khuếch đại hở vòng, Vo = A.Vin = A(Vp – Vn) A có giá trị lớn cỡ hàng vạn tới hàng triệu, Ri lớn cỡ mega ohm, Ro nhỏ cỡ ohm. 3.6.2 Bộ khuếch đại thuật toán lý tưởng Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 98 Kü thuËt ®iÖn tö Với bộ khuếch đại thuật toán lý tưởng ta có: +Ip = In = 0 +Rin = ∞ +Rout = 0 +A = ∞ Với bộ khuếch đại thuật toán lý tưởng ta có hai quy tắc quan trọng là: -Dòng điện vào khuếch đại thuật toán bằng không -Điện áp tại lối vào đảo bằng điện áp tại lối vào thuận(Vp = Vn 3.6.2 Phân tích bộ khuếch đại sử dụng khuyếch đại thuật toán 3.6.2.1 Bộ khuếch đại không đảo -Sơ đồ mạch khuếch đại Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 99 Kü thuËt ®iÖn tö -Sơ đồ mạch tương đương Do In = Ip = 0 nên I1 = I2 => R1 R 2 = R R1 − V = V A + 1 R1 A ) ⇒ G = = Vin R1 1 + + 1 + 1 A Như vậy ta có Vo = G.Vin (G > 0) biểu thức trên chứng tỏ mạch trên là mạch khuếch đại không đảo. Nếu bộ khuếch đại thuật toán là lý tưởng thì A → ∞ khi đó ta có Vo = ( R2 R1 + 1)Vin 3.6.2.2 Bộ khuếch đại đảo -Sơ đồ mạch Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 100 − Vn Vn − Vo ⇒ Vo n ( 2 + 1) = V Mà Vo = A(Vin n ) ⇒ Vin = + Vn n (1 + Vo R2 Vo R2 R2 R1 Kü thuËt ®iÖn tö -Sơ đồ tương đương Do mạch trên là mạch tuyến tính nên ta có thể áp dụng nguyên lý xếp chồng tại nút mạch 1. Theo nguyên lý xếp chồng thì :Vn = Vno + Vnin ; với Vn0 là điện áp tại nút 1 khi Vin = 0 Vnin là điện áp tại nút 1 khi Vno = 0. Việc áp dụng nguyên lý này được thể hiện trên Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 101 Kü thuËt ®iÖn tö hình vẽ dưới đây: Như vậy Vn = Vo R 1 R 1 + R 2 + Vin R 2 R 1 + R 2 Vo = A(V p − Vn ) = − AVn ⇒ Vn = − Vo A Vo A R 1 R 1 + R 2 + Vin R 2 R 1 + R 2 1 A R1 R1 + R2 ) = Vin R 2 R 1 + R 2 ⇒ Vo = −( AR 2 R 1 + R 2 + AR 1 )Vin = − A R R2 Vin ⇒ Vo = − 1 + (1 + ) A A R2 Vin Biểu thức trên chứng tỏ mạch trên là mạch khuếch đại đảo. Khi A =>∞ thì Vo = − R2 R1 Vin 3.6.2.3 Bộ cộng đảo -Sơ đồ mạch Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 102 ⇒ − = Vo Mà ⇒ −Vo ( + 1 + ( A + 1) 1 1 1 R1 Kü thuËt ®iÖn tö -Ta phân tích để chứng tỏ mạch trên là mạch cộng đảo Tại nút N1 ta có I1 + I2 + I3 = IF mà theo định luật Ohm ta có: I1 = Vin1 − V N1 R1 V V R1 − VN 1 R2 V V R2 − VN 1 R3 V R3 I F = VN1 - V o R F = − Vout R F Vậy Vin1 R1 Vin 2 Vin3 Vo R2 R3 R F 1 1 1 R1 R2 R3 )Vin Khi R1 = R2 = R3 = RF = R thì ta có Vout = −(Vin1 + Vin 2 + Vin 3 ) 3.6.2.4 Bộ khuếch đại hiệu Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 103 = in1 ; I 2 = in 2 = in 2 ; I 3 = in3 = in3 (vì VN1 = Vp = 0) + + = − ⇒ Vo = −RF ( + + Kü thuËt ®iÖn tö Mạch trên là mạch khuếch đại hiệu. Tín hiệu ra tỷ lệ với hiệu của Vin1 và Vin2. Ta tìm mối quan hệ giữa Vout với Vin1 và Vin2. Ta có thể áp dụng nguyên lý xếp chồng để tìm ra mối quan hệ này. Theo nguyên lý xếp chồng thì: Vout = Vout1 + Vout2. Trong đó Vout1 là đầu ra của mạch khi Vin2 = 0; Vout2 là đầy ra của mạch khi Vin1 = 0; Vout1 = −Vin1 R2 R1 Vout 2 = Vin 2 ( R4 R3 + R4 R R1 ⇒ Vout = Vin 2 ( R4 R3 + R4 R R R1 R1 Chọn các điện trở R1 = R2 = R3 = R4 ta có Vout = Vin2 – Vin1. Biểu thức trên chứng tỏ mạch trên là mạch khuếch đại hiệu. 3.6.2.5 Bộ tích phân Mạch trên có đầu ra Vout tỷ lệ với tích phân của Vin vì thế gọi là bộ tích phân. Ta sẽ phân tích để chứng minh điều này. Ta có:IR = IC (vì Ip = In = 0); mà I R = Vin - Vn R V R dVc dt = −C dVout dt nên ta có Vin R = −C dVout dt ⇒ Vout = − 1 Vout .dt . Biểu thức trên chứng tỏ mạch trên là bộ tích phân đảo. Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 104 )(1 + 2 ) )(1 + 2 ) − Vin1 2 = in ; I C = C RC ∫ Kü thuËt ®iÖn tö 3.6.2.6 Bộ vi phân -Sơ đồ mạch -Mạch trên cho điện áp ra Vout tỉ lệ với vi phân của điện áp vào vì thế có tên là bộ vi phân. Ta sẽ tìm biểu thức thể hiện mối quan hệ giữa Vout và Vin để chứng minh điều này. Ta có Ic = IR; mà I c = C dVc dt = C d (Vin − Vn ) dt = C dVin dt ; I R = = R R C dVin dt = − ⇒ Vout = −RC R dV in dt Biểu thức trên chứng tỏ mạch trên là bộ vi phân đảo. Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 105 Vn - Vout − Vout Vout Kü thuËt ®iÖn tö 3.7 Tạo dao động điều hòa 3.7.1 Định nghĩa, tham số cơ bản Định nghĩa dao động điều hoà:dao động điều hoà Định nghĩa mạch tạo dao động Các tham số cơ bản: 3.7.2 Sơ đồ khối, điều kiện tạo dao động -Sơ đồ khối Mạch tạo dao động điều hoà gồm 2 khối chính là khối khuếch đại và khối phản hồi. Khối khuếch đại là khối khuếch đại không đảo có hệ số khuếch đại Av, khối phản hồi có hệ số truyền đạt là β. -Điều kiện tạo dao động điều hoà 3.7.3 Tạo dao động LC 3.7.4 Tạo dao động RC 3.8 Nguồn chỉnh lưu 3.8.1 Định nghĩa, sơ đồ khối Nguồn chỉnh lưu hàm chỉ bộ nguồn được xây dựng dựa trên việc chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Sơ đồ khối của nguồn chỉnh lưu được thể hiện trên hình vẽ: 3.8.2 Các mạch chỉnh lưu một pha cơ bản Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 106 Kü thuËt ®iÖn tö Mạch chỉnh lưu là bộ phận mạch không thể thiếu được trong nguồn chỉnh lưu. Các mạch chỉnh lưu làm nhiệm vụ biến dòng điện xoay chiều hình sin thành dạng nửa hình sin để thực hiện được điều này là nhờ tính chất van của điốt Một số mạch chỉnh lưu một pha đã được nghiên cứu trong chương 2 bao gồm :Mạch chỉnh lưu ½ chu kì, mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kì và mạch chỉnh lưu cầu. 3.8.3 Mạch lọc trong bộ nguồn chỉnh lưu Điện áp sau chỉnh lưu cần qua mạch lọc để giảm bớt độ thăng giáng. Các mạch lọc được xây dựng trên các linh kiện tụ điện, cuộn cảm, điện trở. 3.8.4 ổn áp trong bộ nguồn chỉnh lưu Mạch ổn áp là bộ phận mạch cuối cùng trong bộ nguồn chỉnh lưu. Mạch ổn áp có nhiệm vụ ổn định điện áp trước sự biến động của điện áp vào bộ nguồn và sự biến động của tải. Tuy nhiên sự biến động này phải nằm trong một dải xác định tuỳ thuộc vào linh kiện và kết cấu của mạch. Tài liệu tham khảo [1] Tập thể tác giả : Đỗ Xuân Thụ, ... Kỹ thuật điện tử, Nhà xuất bản Giáo dục, 1999 [2] Phạm Minh Hà : Kỹ thuật mạch điện tử, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật , Hà Nội, 1997 [3] Nguyễn Thúy Vân : Kỹ thuật số, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1995 [4] Phạm Minh Việt, Trần Công Nhượng : Kỹ thuật mạch điện tử phi tuyến, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2001 [5] Đỗ Xuân Thụ, Nguyễn Viết Nguyên : Bài tập kỹ thuật điện tử, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1999 Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 107
File đính kèm:
- ky_thuat_dien_tu_nguyen_thanh_trung.doc