Tài liệu Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm - Đỗ Văn Thông
Tóm tắt Tài liệu Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm - Đỗ Văn Thông: ...a các em trai và khi các em gái ý thức được thì không bực tức, giận dỗi các em trai. Về sau những quan hệ này được thay đổi, mất tính trực tiếp, xuất hiện tính ngượng ngùng, e thẹn, nhút nhát ở một số em điều đó được bộc lộ trực tiếp, còn một số khác thì được che đậy bằng thái độ thờ ơ giả t...áo dục được thanh niên, trước hết cần xây dựng được mối quan hệ tốt giữa thanh niên và người lớn. Muốn vậy : - Cần tin tưởng vào thanh niên, tạo điều kiện để họ được thỏa mãn tính tích cực, độc lập trong hoạt động, tạo điều kiện để thanh niên nâng cao tinh thần trách nhiệm - Cần giúp đỡ ...ảm bảo chất lượng cao của việc học tập. Tóm lại : Trong quá trình dạy học, việc nắm vững tri thức và phát triển trí tuệ tác động qua lại hết sức chặt chẽ với nhau. Sự phát triển trí tuệ vừa là kết quả, vừa là điều kiện của việc nắm vững tri thức. Tăng cường việc dạy học và phát triển trí ...
đào tạo thế hệ trẻ của người thầy giáo được biểu hiện ra bên ngồi bằng niềm say mê nghề nghiệp, lịng yêu trẻ, lương tâm nghề nghiệp, tận tụy hy sinh với cơng việc, tác phong làm việc cần cù, trách nhiệm, lối sống giản dị và thân tìnhChính những cái đĩ sẽ tạo nên sưc mạnh giúp thầy giáo vượt qua mọi khĩ khăn về tinh thần và vật chất hồn thành nhiệm vụ đào tạo thế hệ trẻ, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Mặt khác, lý tưởng của thầy giáo cĩ ảnh hưởng sâu sắc và để lại những dấu ấn đậm nét trong tâm lý học sinh, nĩ cĩ tác dụng hướng dẫn, điều khiển quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Sự hình thành và phát triển lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là một quá trình hoạt động tích cực trong cơng tác giáo dục. Chính trong quá trình đĩ, nhận thức về nghề càng được nâng cao, tình cảm nghề nghiệp ngày càng sâu sắc, hành động trong nghề ngày càng tỏ rõ quyết tâm cao. 1.3. Lịng yêu trẻ - Lịng yêu người, trước hết là lịng yêu trẻ là một phẩm chất đặc trưng trong nhân cách người thầy giáo, vì lịng thương người, đĩ là đạo lí của cuộc sống. Lịng thương người, yêu trẻ càng sâu sắc bao nhiêu thì càng làm được nhiều việc vĩ đại bấy nhiêu. - Lịng yêu trẻ được thể hiện : • Người thầy giáo cảm thấy sung sướng khi được tiếp xúc với trẻ, khi đi sâu vào thế giới độc đáo của trẻ, luơn luơn đặt niềm tin nơi các em. • Thái độ quan tâm đầy thiện ý và ân cần đối với trẻ, kể cả các em học kém và vơ kỷ luật. • Lúc nào cũng thể hiện tinh thần giúp đỡ họ bằng ý kiến hoặc bằng hành động thực tế của mình một cách chân thành và giản dị. Đối với họ khơng bao giờ cĩ thái độ phân biệt đối xử dù cĩ những em chưa ngoan hoặc chậm hiểu. - Tuy nhiên, lịng yêu trẻ của người thầy giáo khơng thể pha trộn với những nét ủy mị, mềm yếu và thiếu đề ra những yêu cầu cao và nghiêm khắc đối với trẻ mà ngược lại. Cĩ thể nĩi bí quyết thành cơng của nhà giáo xuất sắc là bắt nguồn từ một thứ tình cảm vơ cùng sâu sắc - đĩ là tình yêu trẻ. 1.4. Lịng yêu nghề (Yêu lao động sư phạm) - Lịng yêu trẻ và yêu nghề gắn bĩ chặt chẽ với nhau, lồng vào nhau. Càng yêu người bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu. Cĩ yêu người mới cĩ cơ sở để yêu nghề, để suốt đời phấn đấu vì lý tưởng cách mạng, vì lý tưởng nghề nghiệp. - Lịng yêu nghề thể hiện : • Hứng thú, nhiệt tình trong giảng dạy và giáo dục, họ luơn luơn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, luơn luơn cải tiến nội dung và phương pháp, khơng tự thỏa mãn với trình độ hiểu biết và tay nghề của mình. • Họ thường cĩ niềm vui khi nhìn thấy học sinh của mình trưởng thành và lớn lên, tạo cho họ nhiều cảm xúc tích cực và say mê. • Thầy giáo phải cĩ hứng thú và say mê bộ mơn mà mình phụ trách. “Người thầy giáo cĩ tình yêu trong cơng việc là đủ cho họ trở thành người giáo viên tốt.” 1.5. Một số phẩm chất đạo đức và phẩm chất ý chí của người thầy giáo - Hoạt động của người thầy giáo nhằm làm thay đổi con người. Do vậy, mối quan hệ thầy trị nổi lên như một vấn đề quan trọng nhất. Nếu người thầy giáo xây dựng được mối quan hệ tốt với học sinh thì chắc chắn chất lượng dạy và học được nâng cao. Hơn nữa người thầy giáo dạy và giáo dục học sinh khơng những bằng những hành động trực tiếp của mình mà cịn bằng tấm gương của chính mình, bằng thái độ và hành vi của chính mình đối với hiện thực. - Để làm được điều đĩ thầy giáo cần phải : • Phải biết lấy những quy luật khách quan làm chuẩn mực cho mọi tác động sư phạm của mình. • Phải cĩ những phẩm chất đạo đức và phẩm chất ý chí cần thiết như : tinh thần nghĩa vụ, tinh thần “mình vì mọi người, mọi người vì mình”; thái độ nhân đạo, lịng tơn trọng, thái độ cơng bằng, chính trực, tính tình ngay thẳng, giản dị và khiêm tốn, tính mục đích, tính nguyên tắc, tính kiên nhẫn, tính tự kiềm chế, kỹ năng điều khiển tình cảm, tâm trạng cho thích hợp với các tình huống sư phạm v.v... - Từ những phẩm chất nêu trên cho thấy những phẩm chất đạo đức là nhân tố để tạo ra sự cân bằng trong các mối quan hệ giữa thầy và trị. Cịn những phẩm chất ý chí là sức mạnh để làm cho những phẩm chất và năng lực của người thầy giáo thành hiện thực và tác động sâu sắc đến học sinh. Năng lực của người thầy giáo (năng lực sư phạm) Năng lực sư phạm gồm các nhĩm : năng lực giáo dục, năng lực dạy học và năng lực tổ chức các hoạt động sư phạm. 1. Nhĩm năng lực dạy học a. Năng lực hiểu trình độ học sinh trong dạy học và giáo dục - Năng lực hiểu trình độ học sinh trong dạy học và giáo dục là khả năng thâm nhập vào thế giới bên trong của trẻ, sự hiểu biết tường tận về nhân cách của chúng, cũng như năng lực quan sát tinh tế những biểu hiện tâm lý của học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục. - Năng lực hiểu học sinh được biểu hiện : • Xác định được khối lượng kiến thức đã cĩ và mức độ, phạm vi lĩnh hội của học sinh. Từ đĩ xác định mức độ và khối lượng kiên thức mới cần trình bày trong cơng tác dạy học và giáo dục. • Dựa vào sự quan sát tinh tế, thầy giáo cĩ thể nhận biết được những học sinh khác nhau đã lĩnh hội lời giảng giải của mình như thế nào, hoặc chỉ căn cứ vào những dấu hiệu dường khơng đáng kể mà cĩ thể hiểu được những biến đổi nhỏ nhất trong tâm hồn học sinh, dự đốn được mức độ hiểu bài và cĩ khi cịn phát hiện được cả mức độ hiểu sai lệch của chúng. • Dự đốn được những thuận lợi và khĩ khăn, xác định đúng đắn mức độ căng thẳng cần thiết khi học sinh phải thực hiện những nhiệm vụ nhận thức. Năng lực hiểu học sinh là kết quả của một quá trình lao động đầy trách nhiệm, thương yêu học sinh và sâu sát học sinh, nắm vững mơn mình dạy, am hiểu đầy đủ về tâm lý học trẻ em và tâm lý học sư phạm cùng với một số phẩm chất tâm lí khác như năng lực quan sát, ĩc tưởng tượng, khả năng phân tích và tổng hợp ... b. Tri thức và năng lực hiểu biết của thầy giáo - Đây là mợt năng lực cơ bản của năng lực sư phạm, một trong những năng lực trụ cột của nghề dạy học. Vì : • Do tiến bộ của khoa học, kỹ thuật, nên xã hội đề ra những yêu cầu ngày càng cao đối với trình độ văn hĩa chung của thế hệ trẻ, mặt khác cũng làm cho hứng thú và nguyện vọng của thế hệ trẻ ngày càng phát triển. • Thầy giáo cĩ nhiệm vụ phát triển nhân cách học sinh nhờ mợt phương tiện đặc biệt là tri thức, quan điểm, kỹ năng, thái độ, nhất là những tri thức khoa học thuộc lĩnh vực giảng dạy của mình. • Tạo ra uy tín cho người thầy giáo. - Người thầy giáo cĩ tri thức và tầm hiểu biết rộng thể hiện ở chỗ : • Nắm vững và hiểu biết rộng mơn mình phụ trách. • Thường xuyên theo dõi những thành tựụ mới trong lĩnh vực khoa học thuộc mơn mình phụ trách. • Cĩ năng lực tự học, tự bồi dưỡng để bổ túc và hồn thiện tri thức của mình. - Để cĩ năng lực này, địi hỏi người thầy giáo cần cĩ : • Cĩ nhu cầu mở rộng tri thức và tầm hiểu biết. • Cĩ những kỹ năng để làm thỏa mãn nhu cầu đĩ (phương pháp tự học). c. Năng lực chế biến tài liệu học tập - Năng lực chế biến tài liệu học tập là năng lực gia cơng về mặt sư phạm của thầy giáo đối với tài liệu học tập nhằm làm cho nĩ phù hợp tối đa với trình độ, với đặc điểm nhân cách học sinh và đảm bảo lơgic sư phạm. - Năng lực chế biến tài liệu học tập được thể hiện : • Đánh giá đúng đắn tài liệu, xác lập được mối quan hệ giữa yêu cầu kiến thức của chương trình với trình độ nhận thức của học sinh . • Biết xây dựng lại tài liệu để hình thành cấu trúc bài giảng vừa phù hợp với lơgic nhận thức, vừa phù hợp với lơgic sư phạm, lại thích hợp với trình độ nhận thức của trẻ. - Muốn làm được điều đĩ, thầy giáo cần phải đảm bảo những yêu cầu sau : • Cĩ khả năng phân tích, tổng hợp và hệ thống hĩa kiến thức. • Phải cĩ ĩc sáng tạo. Ĩc sáng tạo của thầy giáo khi chế biến tài liệu thể hiện ở chỗ : • Trình bày tài liệu theo suy nghĩ và lập luận của mình, cung cấp cho học sinh những kiến thức sâu sắc và chính xác, cĩ liên hệ vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. • Tìm ra những phương pháp mới, hiệu nghiệm để làm cho bài giảng đầy sức lơi cuốn và giàu cảm xúc tích cực • Nhạy cảm với cái mới và giàu cảm hứng sáng tạo. d. Năng lực truyền đạt tài liệu (Nắm vững kỹ thuật dạy học). Kết quả lĩnh hội tri thức phụ thuộc vào ba yếu tố : trình độ nhận thức của học sinh, nội dung bài giảng và cách dạy của thầy. - Chuẩn bị bài tốt nhưng muốn dạy học đạt kết quả cao, người thầy giáo phải cĩ năng lực truyền đạt tài liệu. Năng lực truyền đạt tài liệu là năng lực tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức cho học sinh qua bài giảng. - Năng lực này được thể hiện ở chỗ : • Nắm vững kỹ thuật dạy học mới, tạo cho học sinh ở vị trí “người phát minh” trong quá trình dạy học. • Truyền đạt tài liệu rõ ràng, dễ hiểu và làm cho nĩ trở nên vừa sức với học sinh. • Gây hứng thú và kích thích học sinh suy nghĩ tích cực và độc lập. • Tạo ra tâm thế cĩ lợi cho sự lĩnh hội, học tập. - Việc hình thành một năng lực như vậy, nắm vững được kỹ thuật dạy học mới nêu trên quả là khơng dễ dàng mà nĩ là kết quả của một quá trình học tập nghiêm túc và rèn luyện tay nghề cơng phu. e. Năng lực ngơn ngữ - Năng lực ngơn ngữ là năng lực biểu đạt rõ ràng và mạch lạc ý nghĩ, tình cảm của mình bằng lời nĩi cũng như nét mặt và điệu bộ. - Năng lực ngơn ngữ là một trong những năng lực quan trọng của người thầy giáo. Nĩ là cơng cụ sống cịn đảm bảo cho người thầy giáo thực hiện chức năng dạy học và giáo dục của mình. - Năng lực ngơn ngữ của thầy giáo cần đảm bảo các yêu cầu sau : • Nội dung ngơn ngữ phải sâu sắc : • Từ mỗi đơn vị biểu đạt đến tồn bài giảng, ngơn ngữ phải chứa đựng mật độ thơng tin lớn, diễn tả, trình bày phải chính xác, cơ đọng. • Lời nĩi, cách trình bày, diễn giảng phải đảm bảo tính luận chứng, tính kế tục tức là từ ý nghĩa này dẫn đến ý nghĩa khác một cách lơgic. • Nhân cách của thầy giáo là hậu thuẫn vững chắc và duy nhất cho lời nĩi của mình. • Hình thức ngơn ngữ của người thầy giáo phải giản dị, sinh động : • Lời nĩi giàu hình ảnh, biểu cảm với cách phát âm mạch lạc. • Lời nĩi khơng cầu kỳ, hoa mỹ, nhưng cũng khơng khơ khan, tẻ nhạt, đừng dài dịng nhưng cũng đừng quá ngắn, khi cần cĩ thể điểm qua một vài sự pha trị nhẹ nhàng và sự khơi hài đúng chỗ. • Phải cĩ kỹ năng và kỹ xảo sử dụng khả năng truyền cảm của mình trước học sinh bằng cách tận dụng và phối hợp giữa lời nĩi với ngơn ngữ phụ và những phương tiện của ngơn ngữ . 2. Nhĩm năng lực giáo dục Năng lực giáo dục bao gồm : a. Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh - Đĩ là năng lực biết dựa vào mục đích giáo dục, yêu cầu đào tạo, hình dung trước cần phải giáo dục cho từng học sinh những phẩm chất nhân cách nào và hướng hoạt động của mình để đạt tới hình mẫu trọn vẹn của con người mới. - Năng lực này thường được biểu hiện ở chỗ : • Vừa cĩ kỹ năng tiên đốn sự phát triển, vừa nắm được nguyên nhân và mức độ phát triển của học sinh. • Hình dung được hiệu quả của các tác động giáo dục nhằm hình thành nhân cách theo dự án. - Để vạch dự án phát triển nhân cách học sinh, thầy giáo cần phải cĩ : • Ĩc tưởng tượng sư phạm. • Tính lạc quan sư phạm, niềm tin vào sức mạnh giáo dục, tin vào con người. • Cĩ ĩc quan sát sư phạm tinh tế. Nhờ cĩ năng lực này, cơng việc của giáo viên trở nên cĩ kế hoạch và chủ động hơn. b. Năng lực giao tiếp sư phạm - Năng lực giao tiếp sư phạm là năng lực nhận thức nhanh chĩng những biểu hiện bên ngồi và những diễn biến tâm lý bên trong của học sinh và bản thân, đồng thời biết sử dụng hợp lí các phương tiện ngơn ngữ và phi ngơn ngữ, biết cách tổ chức điều khiển và điều chỉnh quá trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giáo dục. - Năng lực giao tiếp sư phạm được biểu hiện ở các kỹ năng chính như : • Kỹ năng định hướng giao tiếp : thể hiện ở khả năng dựa vào sự biểu lộ bên ngồi như : sắc thái biểu cảm, ngữ điệu thanh điệu của ngơn ngữ, cử chỉ, đơng tác, thời điểm và khơng gian giao tiếp mà phán đốn chính xác về nhân cách cũng như mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh. • Kỹ năng định vị : đĩ là khả năng biết xác định vị trí trong giao tiếp, biết đặt vị trí của mình vào vị trí của đối tượng và biết tạo ra điều kiện để đối tượng chủ động, thoải mái giao tiếp với mình. • Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp thể hiện ở : kỹ năng điều khiển đối tượng giao tiếp, kỹ năng làm chủ trạng thái cảm xúc của bản thân và kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp. *) Kỹ năng làm chủ trạng thái xúc cảm của bản thân : biết kiềm chế trạng thái xúc cảm mạnh, khắc phụ những tâm trạng cĩ hại, khi cần thiết cĩ thể bộc lộ những tình cảm mà lúc này khơng cĩ hoặc cĩ nhưng yếu ớt. Đĩ chính là biết điều chỉnh và điều khiển các diễn biến tâm lí của mình cho phù hợp với hồn cảnh giao tiếp. *) Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp. Phương tiện giao tiếp đặc trưng của con người là lời nĩi. Kỹ năng này biểu hiện ở chỗ : giáo viên biết lựa chọn những từ “đắt”, thơng minh, hiền hịa, lịch sựtrong giao tiếp ; mặt khác biết sử dụng những phương tiện phi ngơn ngữ như cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, nụ cười - Ngồi ra, thầy giáo cịn cĩ sự tiếp xúc với đồng nghiệp, với phụ huynh học sinh, với các tổ chức xã hội khác. Thơng qua sự giao tiếp này, thầy giáo đĩng gĩp cơng sức của mình vào việc thống nhất tác động giữa các lực lượng giáo dục, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ. Việc rèn luyện năng lực giao tiếp khơng tách rời với việc rèn luyện các phẩm chất của nhân cách. c. Năng lực cảm hĩa học sinh - Năng lực cảm hĩa học sinh là năng lực gây được ảnh hưởng trực tiếp của mình bằng tình cảm và ý chí đối với học sinh. Nĩi cách khác đĩ là khả năng làm cho học sinh nghe, tin và làm theo mình bằng tình cảm và niềm tin. - Năng lực cảm hĩa học sinh phụ thuộc vào một tổ hợp các phẩm chất nhân cách người thầy giáo như : • Tinh thần trách nhiệm và nhiệt tình trong cơng tác. • Niềm tin vào sự nghiệp chính nghĩa cũng như kỹ năng truyền đạt niềm tin đĩ • Lịng tơn trọng học sinh , phong cách dân chủ nhưng trên cơ sở yêu cầu cao đối với học sinh (cần tránh sự khoan dung vơ nguyên tắc, sự cả tin một cách ngây thơ, sự thiếu kiên quyết của người thầy giáo...) • Sự chu đáo và khéo léo đối xử của giáo viên. • Lịng vị tha và các phẩm chất của ý chí. - Để cĩ năng lực này, thầy giáo cần : • Phải phấn đấu và tu dưỡng để cĩ nếp sống văn hĩa cao, phong cách sống mẫu mực nhằm tạo ra một uy tín chân chính và thực sự. • Xây dựng một quan hệ thầy trị tốt đẹp : vừa nghiêm túc, vừa thân mật; cĩ thái độ yêu thương và tin tưởng học sinh; biết đối xử dân chủ và cơng bằng, chân thành và giản dị; biết phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. • Cĩ tư thế, tác phong mẫu mực trước học sinh . d. Năng lực đối xử khéo léo sư phạm Trong quá trình giáo dục, thầy giáo thường đứng trước nhiều tình huống sư phạm khác nhau địi hỏi người thầy giáo phải giải quyết linh hoạt, đúng đắn và cĩ tính giáo dục cao. Sự khéo léo đối xử sư phạm là một thành phần quan trọng của “tài nghệ sư phạm”. - Sự khéo léo đối xử sư phạm là kỹ năng tìm ra những phương thức tác động đến học sinh một cách hiệu quả nhất, là sự cân nhắc đúng đắn những nhiệm vụ sư phạm cụ thể phù hợp với những đặc điểm và khả năng của cá nhân cũng như tập thể học sinh trong từng tình huống sư phạm cụ thể . - Năng lực này được biểu hiện : • Sự nhạy bén về mức độ sử dụng bất cứ một tác động sư phạm nào : khuyến khích, trách phạt • Nhanh chĩng xác định được vấn đề xảy ra và kịp thời áp dụng những biện pháp thích hợp. • Quan tâm đầy đủ,chu đáo, cĩ lịng tốt, tế nhị, vị tha, cĩ tính đến đặc điểm cá nhân từng học sinh . • Biết phát hiện kịp thời và giải quyết khéo léo những vấn đề xảy ra bất ngờ, khơng nĩng vội, khơng thơ bạo. • Biết biến cái bị động thành cái chủ động, giải quyết một cách mau lẹ những vấn đề phức tạp đặt ra trong cơng tác dạy học và giáo dục. 3. Nhĩm năng lực tổ chức hoạt động sư phạm - Năng lực tổ chức hoạt động sư phạm là khả năng tổ chức và cổ vũ học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác của cơng tác dạy học và giáo dục trong mọi hoạt động của học sinh; Biết tổ chức lớp thành một tập thể đồn kết, thân ái và cĩ kỹ luật chặt chẽ, đồng thời cịn biết tổ chức và vận động nhân dân, cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội tham gia vào sự nghiệp giáo dục theo một mục tiêu xác định. - Để cĩ được năng lực này, địi hỏi người thầy giáo : • Biết vạch kế hoạch hoạt động cho tập thể học sinh, kết hợp yêu cầu trước mắt và lâu dài, đảm bảo tính nguyên tắc và tính linh hoạt của kế hoạch, biết vạch kế hoạch đi đơi với kiểm tra để đánh giá hiệu quả và sẵn sàng bổ sung kế hoạch. • Biết sử dụng đúng đắn các hình thức và phương pháp dạy học và giáo dục khác nhau nhằm tác động sâu sắc đến tư tưởng và tình cảm của học sinh. • Biết định mức độ và giới hạn của từng biện pháp dạy học và giáo dục khác nhau. • Cĩ nghị lực và dũng cảm tin vào sự đúng đắn của kế hoạch và các biện pháp giáo dục. Sự hình thành uy tín của người thầy giáo Hiệu quả của giáo dục và dạy học phụ thuộc rất nhiều vào uy tín của người thầy giáo. Vì vậy hình thành uy tín của người thầy giáo là một việc quan trọng trong cơng tác sư phạm. Người thầy giáo cĩ uy tín thường cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng và tình cảm của học sinh. Họ được học sinh thừa nhận cĩ nhiều phẩm chất và năng lực tốt đẹp, họ được các em kính trọng và yêu mến. Uy tín nĩi một cách cơ đọng và đầy đủ - đĩ là tấm lịng và tài năng của người thầy giáo. Vì cĩ tấm lịng, người thầy giáo mới cĩ được tình thương yêu học sinh, tận tụy với cơng việc và đạo đức trong sáng. Bằng tài năng, thầy giáo mới đạt được hiệu quả cao trong cơng tác dạy học và giáo dục. Người thầy giáo cĩ uy tín cĩ khi trở thành hình tượng lí tưởng của cuộc đời của nhiều học sinh. Khác với uy tín là uy tín giả (tạo ra bằng cách trấn áp, bằng lối sống dễ dãi, vơ nguyên tắc, nuơng chiều học sinh). Uy tín là kết quả của sự hồn thiện nhân cách, là hiệu quả lao động đầy kiên trì và giàu sáng tạo, là do sự kiến tạo quan hệ tốt đẹp giữa thầy và trị. - Uy tín của người thầy giáo là một yếu tố vơ cùng quan trọng trong cơng tác sư phạm, vì : • Tạo cho việc dạy học và giáo dục đạt hiệu quả cao. Học sinh cĩ nghe, tin và làm theo thầy hay khơng cũng do uy tín của thầy mà cĩ. • Thầy giáo cĩ xứng đáng cho nền giáo dục tiến bộ, cho điều hay lẽ phải hay khơng, cũng xuất phát từ uy tín của người thầy giáo. • Làm cho khả năng cảm hĩa của người thầy cĩ uy tín được nhân lên gấp bội, nĩ ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm của học sinh, được các em kính trọng và yêu mến. - Muốn hình thành uy tín, người thầy giáo phải đáp ứng các yêu cầu sau : • Thương yêu học sinh và tận tụy với nghề. • Cơng bằng trong đối xử. • Phải cĩ chí tiến thủ. • Cĩ phương pháp và kỹ năng tác động trong giáo dục và dạy học hợp lí, hiệu quả và sáng tạo. • Tác phong mơ phạm, gương mẫu về mọi mặt, mọi lúc và mọi nơi. Tĩm lại : Nhân cách của thầy giáo là bộ mặt chính trị - đạo đức, là cơng cụ chủ yếu để tạo ra sản phẩm giáo dục. Sự hình thành và phát triển nhân cách là cả một quá trình tu dưỡng văn hĩa và rèn luyện tay nghề trong thực tiễn sư phạm. Nhân cách hồn thiện và cĩ sức tỏa sáng sẽ tạo uy tín chân chính cho người thầy giáo. Tài Liệu Tham Khảo 1. V.A.Cruchétxki - Những cơ sở của tâm lí học sư phạm. Nxb GD, T1, 1980. 2. A.V.Pêtrơpxki - Tâm lí học lứa tuổi và sư phạm. Nxb GD, T1, 1982. 3. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng - Tâm lí học lứa tuổi và sư phạm, Hà Nội, 1995. 4. Lê Văn Hồng - Tâm lí học sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội I, 1994. 5. I.X.Cơn - Tâm lí học tình bạn của tuổi trẻ, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1987. 6. Ph.N.Gơnơbơlin - Những phẩm chất tâm lí của người giáo viên, T1,2. Nxb GD, 1968. 7. Phạm Minh Hạc (chủ biên) - Tâm lí học, Nxb GD, 1997 8. Nguyễn Thạc, Hồng Anh - Luyện giao tiếp sư phạm,Trường ĐHSP HNI, 1991. 9. Bùi Ngọc Oánh, Triệu Xuân Quýnh, Nguyễn Hữu Nghĩa - Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Trường ĐHSP Tp HCM, 1995.
File đính kèm:
- tai_lieu_tam_ly_hoc_lua_tuoi_va_tam_ly_hoc_su_pham_do_van_th.pdf