Tài liệu Thực hành SAP 2000 – V14 - Hồ Ngọc Tri Ân (Chỉnh sửa 2012)
Tóm tắt Tài liệu Thực hành SAP 2000 – V14 - Hồ Ngọc Tri Ân (Chỉnh sửa 2012): ...00 3500 3500450045003500 3500 250035002500 COÄT DUØNG BEÂTOÂNG B20, Es = 27.000MPa DAÀM DUØNG BEÂTOÂNG B15, Es = 23.000MPa 32 00 32 00 32 00 50 00 C 20 x3 0 C 20 x3 0 C 20 x4 0 C 20 x4 0 C 20 x3 0 C 20 x3 0 C 20 x4 0 C 20 x4 0 D20x55 D20x55 D20x55 D20x...i tập trước. Đặt tên và gán chiều dày cho tấm shell: vào menu Define/Section Properties/ Area Sections, click vào Modify/Show Section hộp bên hiện ra, ta đặt tên cho tấm là San8, nhập vào như hình; Gán tiết diện cho tấm bằng cách chọn tất cả tấm (hoặc chọn All), click chọn , chọn San... này). Tải áp lực nước tác dụng vào bản thành dạng phân bố tam giác nên ta nhập dạng Pattern như sau: Thực hành SAP 2000 – V14 (chỉnh sửa 2012) Biên soạn: Hồ Ngọc Tri Tân – BM. KTXD – K.CN – ĐHCT trang 51 o Vào Define/ Joint Patterns sửa lại tên Pattern là APLUCNUOC. o Chọn tất cả các ...
phục vụ việc bố trí thép. Thực hành SAP 2000 – V14 (chỉnh sửa 2012) Biên soạn: Hồ Ngọc Tri Tân – BM. KTXD – K.CN – ĐHCT trang 50 Bài tập 10 : Giải kết cấu hồ nước, cĩ các thơng số như hình vẽ dưới: 15 00 6000 dầm đáy cột bản thành bản đáy bản nắp dầm nắp cột o Chiều dài 6m, ngang 4m, cao (chứa nước) 1.5m, cĩ cột đỡ, dầm bao quanh. o Chiều dày bản đáy là 12cm, bản nắp là 8cm, bản thành là 10cm, dùng bêtơng B20 cho cả dầm và bản. o Dầm đáy xung quanh là 20x40cm, dầm giữa bản đáy và dầm nắp 20x30, cột 20x20. o Tĩnh tải bản chương trình tự tính, hoạt tải là áp lực nước, tác dụng lên bản đáy 1.5m*1000kG/m3 = 1500kG/m2, tác dụng lên bản thành theo hình tam giác từ trong ra. Hoạt tải tác dụng lên bản nắp là 150kG/m2. THỰC HIỆN THEO CÁC BƯỚC SAU: Tạo mơ hình kết cấu: chọn Grid Only, nhập các thơng số như hình bên (đã làm ở các bài trước): Vẽ thêm các thanh cột, dầm xung quanh, dầm giữa bản đáy, bản đáy, bản thành, bản nắp; gán ngàm ở 4 chân cột. Đặt thuộc tính vật liệu (bêtơng B20). Đặt tiết diện dầm, cột, bản thành, bản nắp, bản đáy, gán tiết diện cột, dầm, bản. Tĩnh tải và hoạt tải nhập chung nên ta khơng cần khai báo thêm trường hợp tải, sửa hệ số SelfWeight = 1.1. Gán tải vào bản đáy (1500), bản nắp (150). Chia 2 ơ bản đáy : 1 cạnh chia thành 6 (cạnh 3m), 1 cạnh chia thành 8 (cạnh 4m); chia bản nắp: 1 cạnh chia thành 12 (cạnh 6m), 1 cạnh chia thành 8 (cạnh 4m). Tư tượng như thế ta chia bản thành hồ nước thành các ơ nhỏ mỗi ơ kích thước 0.5x0.5m (chia càng nhỏ càng chính xác-cĩ thể chia với kích thước 0.2m cho 1 ơ đối với bài này). Tải áp lực nước tác dụng vào bản thành dạng phân bố tam giác nên ta nhập dạng Pattern như sau: Thực hành SAP 2000 – V14 (chỉnh sửa 2012) Biên soạn: Hồ Ngọc Tri Tân – BM. KTXD – K.CN – ĐHCT trang 51 o Vào Define/ Joint Patterns sửa lại tên Pattern là APLUCNUOC. o Chọn tất cả các tấm, kể cả nút (cĩ thể chọn All), vào Assign/ Joint Pattern nhập các thơng số như hình bên: o Giải thích các thơng số như sau: giá trị tung độ của lực sẽ biến thiên theo các hướng X, Y, Z nên trong phương trình biểu diễn giá trị áp lực cĩ cả 3 yếu tố X, Y, Z. Trong trường hợp này ta thấy áp lực nước chỉ biến thiên theo phương Z nên các yếu tố cịn lại (X, Y) khơng quan tâm (bằng 0), phương trình cịn lại là V = Cz + D; ta chú ý các điều kiện biên như sau: Nếu Z=0 thì V=1.5D = 1.5, Nếu Z=1.5 thì V=0 C = -1. o Nhập tải áp lực nước theo nguyên tắc như sau: Tải nước tác dụng từ trong đẩy ra, tác dụng vào mặt 5 hoặc mặt 6 của tấm thành (cần xác định mặt bên trong là mặt 5(màu đỏ) hay 6 (màu vàng)bằng cách chọn icon , chọn Fill Objects trong hộp General sẽ thấy các tấm hiển thị bằng màu). Nhập tải bằng cách chọn tấm thành (kể cả nút), vào menu Assign/Area Loads/Surface Pressure, nếu tải tác dụng theo hướng đi ra khỏi mặt nào thì tải đĩ là dương, như hình bên là trường hợp tấm thành ta đã chọn cĩ mặt 5 là mặt ngồi, vậy ta sẽ chọn hộp Face là 5, nhập giá trị là dương, ta đang sử dụng đơn vị kgf nên nhập vào ơ Multiplier giá trị là 1000. Chạy chương trình, xem kết quả (M3-3) trên dầm đáy hồ nước (dầm 6m). M1-1, M2-2 trên các tấm shell. Chú ý: để hiển thị chính xác kết quả trên tấm shell cần xem lại trục toạ độ địa phương của các tấm shell (đặc biệt là tấm thành). M3-3 các dầm, cột Thực hành SAP 2000 – V14 (chỉnh sửa 2012) Biên soạn: Hồ Ngọc Tri Tân – BM. KTXD – K.CN – ĐHCT trang 52 Bài tập 11: Giải dầm trên nền đàn hồi (mĩng mềm) 3K=300T/m 30T 1,5T.m 80T 2T.m 1000 3500 4000 1000 5T.m 50T DẦM CÓ TIẾT DIỆN ĐỀU 30x60cm Chọn từ thư viện mẫu kiểu dầm, cĩ số nhịp là 1, chiều dài nhịp là 9.5m. Chọn đơn vị sử dụng: Ton.m.C. Click bỏ chọn Restraints. Ok. Chia nhỏ dầm thành từng đoạn 0.5m, bằng cách vào lệnh Edit/Edite Lines/Divide Frames, chọn số đoạn chia là 19 (Divide into), hệ số là 1 (Last/First Ratio). Định nghĩa vật liệu: trọng lượng riêng là 2,5T/m3, BT B25 Eb= 3,0*106 T/m2. Định nghĩa tiết diện. Đối với dạng bài tốn này các thơng số về đặc trưng vật liệu và tiết diện là rất quan trọng vì sẽ ảnh hưởng đến kết quả. Định nghĩa tải trọng, sửa Selfweight = 1,1. Gán tiết diện, gán tải trọng đúng vị trí như đầu bài. Gán liên kết lị xo: chọn tất cả (All), vào lệnh Assign/Joint/Springs gán như hình bên, hệ số k (độ cứng của là xo) là 300T/m3, theo phương 3 (phương đứng). Cĩ thể cần nhập thêm hệ số k cho phương 1 và 2 !!!! Chạy chương trình, xem moment 3-3, như hình dưới. Thực hành SAP 2000 – V14 (chỉnh sửa 2012) Biên soạn: Hồ Ngọc Tri Tân – BM. KTXD – K.CN – ĐHCT trang 53 Bài tập tự làm: Giải khung 2 tầng (mỗi tầng cao 4m), 2 nhịp (nhịp 6m và nhịp 2m), chịu tải phân bố đều là 1000kG/m (tác dụng lên các thanh dầm), liên kết với nền là liên kết đàn hồi (lị xo) cĩ độ cứng là k = 500T/m3. Tiết diện dầm là 20x50 (nhịp 6m) và 20x30 (nhịp 2m), tiết diện cột là 20x20cm, bêtơng B20 cho cả dầm, cột (để chương tình tự động tính trọng lượng bản thân – hệ số SelfWeight = 1,1). Moment M3-3, liên kết đàn hồi (đơn vị T, m) Moment M3-3, liên kết cứng Ta hãy thử thay đổi tiết diện dầm, cột, chất tải một bên.xem kết quả của 2 trường hợp trên để thấy được sự lún của mĩng sẽ ảnh hưởng như thế nào đến kết cấu bên trên. Thực hành SAP 2000 – V14 (chỉnh sửa 2012) Biên soạn: Hồ Ngọc Tri Tân – BM. KTXD – K.CN – ĐHCT trang 54 Bài tập 12: Giải cầu thang cĩ chiếu nghỉ trịn (như hình) Chiều dày sàn là 10cm, Dầm chiếu nghỉ (DCN), dầm chiếu đi, đến (DCĐ) cĩ tiết diện 20x40cm. Bêtơng B20, hoạt tải là 400 kG/m2. THỰC HIỆN THEO CÁC BƯỚC SAU: Tạo hệ lưới phẳng: chọn đơn vị sử dụng là kgf,m,C; Chọn New model/ Grid only tạo 2 lưới theo phương X, 4 lưới theo phương Y, 3 lưới theo phương Z, sửa lại lưới A=0, B=3; 1=0, 2=1.5, 3=2, 4=3.5; z1=0, z2=1.8, z3=3.6, OK. Vẽ 2 vế thang: hiện 2 cửa sổ, 1 cửa sổ 3D và 1 cửa sổ X-Y; chọn MP X-Y di chuyển lưới xuống MP chân, tạo 2 nút 1, 2; chuyển lưới lên MP chiếu nghỉ tạo 4 nút 3, 4, 5, 6; chuyển lưới lên MP trên cùng tạo 2 nút 7, 8. Chọn MP X-Y, click vào hình mắt kính, tạo tấm trên 4 nút 1, 2, 3, 4 và 5, 6, 7, 8 (cĩ thể vẽ vế thang trên cửa sổ 3D mà khơng cần tạo trước các nút – nhưng cĩ thể dễ click nhầm mắt lưới). Vẽ các thanh chiếu đến, thanh chiếu nghỉ thẳng vẽ bằng cách click từ nút 3 đến nút 6, sau đĩ chia thanh này thành 6 đoạn bằng nhau. Tạo phần chiếu nghỉ: chọn 3 thanh như hình bên, vào lệnh Edit/ Extrude/ Extrude Lines to Areas click vào hộp Radial, nhập các thơng số như hình dưới. D C N D C N D C Đ D C Đ 7 8 5 6 3 4 1 2 3000 36 00 18 00 175 0 50 0 15 00 15 00 chọn các thanh này để tạo tấm Tấm chiếu nghỉ sau khi tạo bằng lệnh Edit/Extrude Thực hành SAP 2000 – V14 (chỉnh sửa 2012) Biên soạn: Hồ Ngọc Tri Tân – BM. KTXD – K.CN – ĐHCT trang 55 Vẽ thanh dầm chiếu nghỉ cong theo chu vi tấm bán nguyệt. Định nghĩa vật liệu bêtơng B20. Định nghĩa tiết diện tấm, thanh. Gán tiết diện. Gán gối tựa ở các nút 1, 2, 3, 6, 7, 8. Chỉnh lại hệ số Self Weight = 1,1. Gán tải cho tấm = 400. Chia tấm vế thang thành 3 phần theo chiều ngang và 6 phần theo chiều dài. Chạy chương trình. Xem moment M 3-3 và Torsion (moment xoắn) của chiếu nghỉ. Bài tập tự làm: Giải khung khơng gian cĩ ban cơng trịn, 3 tầng, tầng trệt cao 4m, 2 tầng lầu cao 3.5m; 1 nhịp theo phương X dài 4.5m, tiết diện dầm 20x50, 2 nhịp theo phương Y dài 4m, tiết diện dầm 20x40; ban cơng cĩ bán kính 1.5m, tiết diện dầm 20x30; tiết diện cột 20x20, sàn dày 8cm (kể cả sàn ban cơng). Tải trọng tác dụng lên sàn gồm tĩnh tải (chương trình tự động tính, hệ số selfWeight = 1.1), hoạt tải 400 kG/m2, tải tường tác dụng lên tất cả dầm tầng lầu là 650 kG/m, các dầm theo chu vi tầng mái là 150 kG/m. Gộp tất cả tải giải chung. Bêtơng sử dụng loại B20. Một số Chú ý: Ơ sàn tầng chia thành các ơ nhỏ (0.5x0.5m). Ban cơng chia theo phương gĩc làm 10 phần. M 3-3 Thực hành SAP 2000 – V14 (chỉnh sửa 2012) Biên soạn: Hồ Ngọc Tri Tân – BM. KTXD – K.CN – ĐHCT trang 56 Tải tường tác dụng trên dầm Moment M3-3 Khung cĩ ban cơng Thực hành SAP 2000 – V14 (chỉnh sửa 2012) Biên soạn: Hồ Ngọc Tri Tân – BM. KTXD – K.CN – ĐHCT trang 57 Bài tập 13: Tính tháp nước bêtơng cốt thép. Chiều cao chân tháp 9m (chia làm 3 đoạn), cĩ 6 chân cột, dầm giằng chéo và giằng xung quanh (như hình bên). Chiều cao bể chứa : 2,5m; đường kính bể (tháp) : 3m. Dầm, cột tiết diện 20x30cm; sàn, tấm thành dày 15cm. Bêtơng B20. Tải giĩ tác dụng vào đầu cột = 1T (đẩy) và 0,8T (hút). Tạo dáng kết cấu: chọn đơn vị sử dụng là kgf,m,C; lấy từ thư viện mẫu kiểu Shell, nhập các thơng số : o Cylinder Height - chiều cao trụ : 9 (m) o Num. of Divisions, Z - số đoạn chia theo phương Z: 3, o Radius – bán kính trụ: 1.5, o Num. of Divisions, Angular : 18. o Click bỏ chọn Restraints. Xố phần tấm thành (hoặc UNDO). Vẽ thanh cột, dầm, giằng. Định nghĩa vật liệu bêtơng B20. Định nghĩa tiết diện tấm, thanh. Gán tiết diện. Gán ngàm ở các nút chân cột. Chỉnh lại hệ số Self Weight = 1,1. Gán tải cho tấm = 2500kG/m2. Xoay tiết diện cột cho đúng chiều, sau khi ta vẽ các cột thì tiết diện cĩ vị trí như hình (a), ta phải quay trục toạ độ địa phương của các cột 2, 3, 5, 6 để được như hình (b), ta chọn các cột 2, 5, vào Assign/ Frame/Local Axes nhập vào gĩc xoay là 60o, tương tự như thế ta chọn các cột 3,6 nhập vào gĩc xoay -60o. Ghép thêm phần bể chứa cao 2,5m: Vào menu Edit/ Add to Model from Template click chọn Shell, nhập các thơng số như sau: o Cylinder Height : 2.5, o Num. of Divisions, Z : 4, o Radius : 1.5, o Num. of Divisions, Angular : 18. o Click bỏ chọn Restraints. o Click chọn Locate Origin, trong hộp thoại hiện ra click chọn 3D, nhập các thơng số trong hộp Origin Location như sau: Global X = 0, Global Y = 0, Global Z = 9. OK, OK. 6 5 4 32 1 6 5 4 32 1 Hình (a) Hình (b) Thực hành SAP 2000 – V14 (chỉnh sửa 2012) Biên soạn: Hồ Ngọc Tri Tân – BM. KTXD – K.CN – ĐHCT trang 58 Ta được thêm phần thân bể chứa. Tạo phần đáy bể như đã tạo chiếu nghỉ trịn trong bài 12. Gán áp lực nước tác dụng trong bể dạng Pattern như đã làm ở bài tập 10 Nhập tải giĩ vào đầu cột: chọn các nút đỉnh cột theo phương (-X) gán lực đẩy = 1000kG, chọn các nút đỉnh cột theo phương (+X) nhập lực hút 800kG. Chạy chương trình, xem nội lực moment M 3-3 của khung trên mặt phẳng X-Z (đơn vị : T.m) Để tạo hình dáng tháp nước như trên, ngồi cách đã hướng dẫn, cịn nhiều cách khác cĩ thể thực hiện nhanh hơn, sẽ được hướng dẫn trên lớp. Bài tập 14: Design (thiết kế BTCT và Kết cấu thép) các cấu kiện. Chương trình Sap2000 cho phép thiết kế kết cấu BTCT theo các tiêu chuẩn ACI318-99 (của Mỹ), BS 8110-89 (Anh), Europe Code 2 - 1992 (của Cộng đồng Châu Aâu).. . . .nhưng khơng cĩ tiêu chuẩn Việt Nam. Nên ta thường chỉ lấy giá trị nội lực sau đĩ tính thép bằng các phần mềm khác (Excel chẳng hạn). Nếu ta thiết kế theo tiêu chuẩn ACI của Mỹ thì giá trị tiết diện cốt thép cĩ được thường lớn hơn từ 1,0 - 1,2 lần cho dầm và 1,2-1,5 (cho cột). Cĩ một số sách tác giả đã nghiên cứu nhân các hệ số cho tổ hợp tải trọng để cĩ sự tương quan giửa tiêu chuẩn Việt Nam và các tiêu chuẩn khác, nhưng nhìn chung cũng cịn mang tính cục bộ. Nĩi chung ta cũng cĩ thể sử dụng các tiêu chuẩn này cho việc thiết kế thép (bằng cách nhân hệ số cho tổ hợp), nhưng khơng mang tính pháp lý cao!!!! Trong bài tốn thiết kế thép, ngồi những bước ta đã thực hiện trong những bài tập trước, cịn cần khai báo thêm một số vấn đề sau (cĩ thể thực hiện trước hoặc sau cũng được): A. THIẾT KẾ BÊTƠNG CỐT THÉP. Lấy bài tập 6 (khung phẳng) làm ví dụ Khai báo vật liệu: trước hết nên chọn đơn vị sử dụng lại là kgf,cm,C, vào menu Define/Material, chọn vật liệu bêtơng B15, click chọn Modify/ Show Material, ngồi những thơng số ta đã khai báo trong trong bài 6, ta cần khai báo thêm thơng số Specified Concrete Compressive Strength (f’c) – cường độ của bêtơng (khối lăng trụ): 150kgf/cm2 (B15 tương đương mác bêtơng 200, cĩ cường độ lăng trụ là Thực hành SAP 2000 – V14 (chỉnh sửa 2012) Biên soạn: Hồ Ngọc Tri Tân – BM. KTXD – K.CN – ĐHCT trang 59 150kgf/cm2), cần tham khảo thêm tiêu chuẩn ACI để hiểu rõ hơn về cách tính tốn, nĩi chung sự khác biệt so với TCVN là khá lớn. Khai báo đặt trưng tiết diện: vào menu Define/Section Properties/ Frame Sections, ngồi việc khai báo tiết diện cho thanh ta cần click vào hộp Concrete Reinforcement (bên dưới) để khai báo thanh là cột (Column) hay dầm (Beam), bằng cách click vào ơ tương ứng (hình dưới): Đối với cột (mục Design Type chọn Column): Mục Reinforcement Configuration : định dạng tiết diện Rectangular : tiết diện chữ nhật. Circular : tiết diện trịn. Mục Confinement Bars: dạng cốt ngang Tie : dạng thanh. Spiral : dạng xoắn lị xo. Mục Longitudinal Bars – Rectangular Configuration : Các thơng số th.kế khác Clear Cover for Confinement Bars (lớp bảo vệ cốt ngang): 1.5 (cm) Number of 3-dir Face (số thanh thép theo hướng trục 3): 3 Number of 2-dir Face (số thanh thép theo hướng trục 2): 3 Longitudinal Bar size : cỡ thép dọc (theo phân loại của Mỹ - xem thêm). Mục Confinement Bars : thơng số về cốt ngang Confinement Bar size : cỡ cốt ngang Longitudinal spacing of Confinement Bar : khoảng cách giũa các cốt ngang Number of Confinement Bars in 3-Dir: số cốt ngang theo phương 3 Number of Confinement Bars in 2-Dir: số cốt ngang theo phương 2 Mục Check / Design : dạng bài tốn Reinforcement to be Checked :bài tốn kiểm tra. Reinforcement to be Designed :bài tốn thiết kế (chọn). Đối với dầm ((mục Design Type chọn Beam)): Concrete Cover to Longitudinal Rebar Center (lớp bảo vệ cho cốt thép): Top : lớp thép trên. Bottom : lớp thép dưới. Reinforcement Overrides for Ductile Beams: diện tích thép cần tăng cường cho hai đầu dầm (Left - Right) ở trên và dưới gối (Top - Bottom), nếu để là 0 thì chương trình tự phân tích. Ta phải khai báo cho tất cả các tiết diện đã định nghĩa. Thực hành SAP 2000 – V14 (chỉnh sửa 2012) Biên soạn: Hồ Ngọc Tri Tân – BM. KTXD – K.CN – ĐHCT trang 60 Khai báo tiêu chuẩn thiết kế: vào menu Design /Concrete Frame Design /View/Revise Preferences, chọn tiêu chuẩn thiết kế là ACI 318-05, nếu thay đổi tiêu chuẩn ta click vào ơ cĩ chữ ACI 318 – 05 trong bảng liệt kê ta chọn tiêu chuẩn cần chọn. Các thơng số khác nên để mặc định. Ta cĩ thể định nghĩa thêm loại đường kính thép bằng cách vào Define /Section Properties/ Reinforcement Bar Sizes, nhập các thơng số, OK. Chạy chương trình phân tích nội lực. Chọn các tổ hợp dùng để thiết kế thép: vào menu Design / Concrete Frame Design / Select Design Combos click chọn các tổ hợp dùng để thiết kế bên hộp List of Load Combinations nhấp nút Add chuyển vào hộp Design Load Combinations, nếu bỏ lực nào bên hộp Design Load Combinations thì chọn lực đĩ rồi nhấp Remove. Muốn xem kiểu tổ hộp thì nhấp vào Show. Chạy thiết kế thép: vào menu Design/Concrete Frame Design /Star Design/Check of Structure, chương trình chạy tính tốn thép, để xem kết quả nên chuyển đơn vị thành Kgf,cm,C, vì để đơn vị m giá trị hiển thị quá nhỏ chương trình sẽ cho là giá trị 0. Nhận xét: ta thấy rằng kết quả tính thép đối với dầm là tương đối giống với TCVN – 356, nhưng đối với cột thì chỉ một vài thanh ở trên được tính, cịn các thanh dưới hiện O/S tức là tiết diện chưa hợp lý (nhỏ), các thanh cĩ màu đỏ hoặc màu cam chứng tỏ tiết diện khơng đủ hoặc rất gần với giới hạn phá hoại. Thực hành SAP 2000 – V14 (chỉnh sửa 2012) Biên soạn: Hồ Ngọc Tri Tân – BM. KTXD – K.CN – ĐHCT trang 61 B. THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP: (Lấy bài tập 7a – dàn phẳng – làm ví dụ) Khai báo vật liệu: vào menu Define/Material, chọn vật liệu A992Fy50 nhấp vào hộp Modify / show Material, ta cĩ thể đổi tên vật liệu này thành Thep CI, các thơng số khác khơng quan tâm, ta chỉ cần nhập cường độ của thép vào ơ: Minimum Yield Stress (fy) – c.độ chảy dẻo của thép: 2000 kG/cm2; Minimum Tensile Stress (fu) – c.độ chịu kéo cực hạn (phá hoại): 3200 kG/cm2. Effective Yield Stress (fye) – c.độ chảy dẻo hữu hiệu của thép: 2200 kG/cm2; Effective Tensile Stress (fue) – c.độ chịu kéo cực hạn hữu hiệu: 3600 kG/cm2. Khai báo tiết diện: chương trình sẽ phân tích theo kiểu tự chọn tiết diện thích hợp cho từng thanh theo nội lực tính tốn (kiểu bài tốn kiểm tra), ta phải thực hiện các bước sau: Đặt các tiết diện ta dự định sẽ thiết kế cho dàn, ví dụ như tiết diện thép gĩc (Angle hoặc Double Angle): Vào Define/ Properties Section/Frame Sections chọn Add New Property, chọn hộp Angle, nhập tên V8 và các thơng số tiết diện 80x80x8. Tương tự ta nhập các tiết diện V7 (70x70x7); V6 (60x60x6); V5 (50x50x5). . . . Các loại tiết diện này là tác giả tự đặt, cần tìm hiểu thêm về qui cách thép gĩc trên thị trường. Chọn Add New Property, chọn Auto Select List trong hộp thoại hiện ra chọn các tiết diện vừa đặt Add vào hộp Auto Selections, ta được như hình bên, OK. (ta được 1 tiết diện cĩ tên là Auto1). Ta cũng cĩ thể lấy các kiểu tiết diện thép gĩc mà chương trình cho sẵn để gán cho tiết diện Auto1 này, như sau: Vào Define/Section Properties/ Frame Sections / Import New Property chọn Angle, chọn file Sections.pro (hình dưới). Chọn các dạng tiết diện mong muốn, OK. Thực hành SAP 2000 – V14 (chỉnh sửa 2012) Biên soạn: Hồ Ngọc Tri Tân – BM. KTXD – K.CN – ĐHCT trang 62 Bước cịn lại làm như phần tạo tiết diện Auto1. Gán tiết diện Auto1 cho tất cả các thanh dàn: chọn All rồi gán cho Auto1. Chạy chương trình. Chạy thiết kế thép: vào menu Design / Steel Frame Design / Star Design/ Check of Structure, xem kết quả thiết kế. Bài tập 15: Xuất và đọc kết quả. Lấy bài tập 8 làm ví dụ, ngồi việc đọc kết quả trên biểu đồ ta cịn cần cĩ số liệu nội lực, đặc biệt là cho cột để phục vụ cho việc tính cốt thép bằng các phần mềm khác, ta thực hiện như sau, sau khi chạy chương trình: Chọn các thanh cột cần xuất kết quả, cĩ thể chọn theo cách vào Select/ Select/ Properties/Frame Sections chọn các tiết diện ta đã gán cho cột. Vào menu Display/ Show Tables (hoặc Shift F12) trong bảng hiện ra click vào dấu cộng ở Element Output, tiếp tục click vào dấu cộng ở Frame Output click chọn Table: Element Forces – Frames để xuất kết quả nội lực trên phần tử (Element). Chọn hộp Select Load Patterns, click Clear All, OK. Trong hộp Select Load Cases, chọn các COMB1 COMB9, để lấy kết quả nội lực của trường hợp tổ hợp từ 1 đến 9, OK. Bảng kết quả hiện ra màn hình, vào menu File/ Export Current Table/ to Excel ta thấy kết quả nội lực được chuyển ra Excel. Việc xuất biểu đồ ta cĩ thể in trực tiếp từ SAP, bằng cách cho hiển thị biểu đồ cần in, vào menu File/ Print Graphics (khơng cần đổi màu nền), nhưng trước đĩ phải hiệu chỉnh máy in và khổ giấy trước (vào File/ Print Setup for Graphics). Thực hành SAP 2000 – V14 (chỉnh sửa 2012) Biên soạn: Hồ Ngọc Tri Tân – BM. KTXD – K.CN – ĐHCT trang 63 Nếu ta in như trên thì mỗi biểu đồ được in trên 1 tờ giấy, ta cĩ thể chụp hình biểu đồ và Insert vào Word, nhưng trước hết phải đổi màu nền , bằng cách vào menu Option/ Colors/ Display, đổi màu nền (Background) thành màu trắng, các màu khác thành màu đen, vào hộp Output đổi các màu hiển thị biểu đồ thành màu đen. Chụp ảnh bằng nút Print Screen trên bàn phím, cĩ thể Paste trực tiếp vào Word rồi Drop lại hoặc Paste vào tiện ích vẽ “Paint” của Window, cắt biểu đồ, Copy và Paste vào Word. Nút (đổi màu đen) Thanh (đổi màu đen) L.kết biên (đổi màu đen) Trục toạ độ (đổi màu đen) Chữ số (đổi màu đen) Màn hình nền (đổi màu trắng) (đổi màu đen)
File đính kèm:
- tai_lieu_thuc_hanh_sap_2000_v14_ho_ngoc_tri_an_chinh_sua_201.pdf