Tài liệu Truyền thông phòng chống ung thư (Phần 1)
Tóm tắt Tài liệu Truyền thông phòng chống ung thư (Phần 1): ...iện pháp phòng bệnh 29 6. Tiêm phòng virut gây u nhú ở người (HPV) và viêm gan B 7. Hạn chế lạm dụng kỹ thuật y tế 8. Chống nắng Dùng mũ nón, áo dài tay hoặc che ô tránh nắng. Chọn loại kem chống nắng có thành phần chặn tia UVA và UVB Không nên phơi nắng trực tiếp từ 10 giờ sáng đế...n những từ khóa quan trọng, trùng lặp trong kết quả thảo luận của các nhóm. Chiếu bản chiếu số 3,4,5,6 và trình bày các khái niệm thông tin, tuyên truyền, truyền thông, truyền thông thay đổi hành vi, giáo dục sức khỏe. Giải thích các khái niệm này trong hoạt động phòng chống ung thư. Treo áp p...hoặc nhóm học tập). - Chuẩn bị phương tiện học tập gồm: Bảng trắng, bút dạ 2 màu (đen/xanh và đỏ), giấy A4, A0, bìa màu, băng dính. - Trước buổi học, giảng viên cần kiểm tra bài giảng trên máy tính, sự kết nối máy chiếu với máy tính và vị trí treo các áp phích. - Kết quả thảo luận nhóm đượ...
nghĩa của trò chơi - Chiếu bản chiếu số 20.21 và phân tích - Tham gia trò chơi - Rút ra ý nghĩa củ trò chơi Giải thích, bình luận của giảng viên và học viên 7. Kỹ năng nói, thuyết trình 30 7.1. Khái niệm, mục đích và tầm quan trọng của nói, thuyết trình 5 - Bản chiếu 22,23 Thuyết trình Trình bày khái niệm, mục đích và tầm quan trọng của nói, thuyết trình Lắng nghe và ghi chép Giải thích, bình luận của giảng viên và học viên 7.2. Phương pháp thuyết trình hiệu quả và những điều cần tránh khi nói, thuyết trình 25 - Bản chiếu số 24, 25,26,27,28 - AP3.5 Đóng vai - Nêu tình huống đóng vai - Nhận xét - Đặt câu hỏi - Tóm tắt ý chính, chiếu bản chiếu số 25 đến 28 và phân tích - Đóng vai – Quan sát, đóng góp ý kiến - Trả lời Sự tham gia của học viên 8. Kỹ năng động viên 25 8.1. Khái niệm , mục đích và tầm quan trọng của động viên 5 Giấy A4. - Bảng trắng - Bút dạ - Bản chiếu 29,30 Thuyết trình Thuyết trình ngắn về khái niệm, mục đích và tầm quan trọng của động viên Lắng nghe và hỏi - Giải thích, bình luận của giảng viên và học viên 8.2. Phương pháp động 20 - Bảng trắng Đóng vai - Nêu tình huống - Chia nhóm, bắt - Sự tham gia của học 62 viên hiệu quả và những điều cần tránh - Bút dạ - Bản chiếu 31, 32 - AP3.6 Thuyết trình - Nhận xét, tóm tắt và nhấn mạnh sự quan trong của và những điều cần tránh của kỹ năng động viên thăm lựa chọn tình huống, đóng vai - Quan sát, góp ý viên - Giải thích, bình luận của giảng viên và học viên 9. Kỹ năng giao tiếp không lời 25 9.1 Khái niệm kỹ năng giao tiếp không lời. 5 - Bản chiếu số 33,34 Trò chơi Thuyết trình - Hướng dẫn trò chơi. - Chiếu bản chiếu số 33,34 về khái niệm giao tiếp không lời. - Hai học viên làm mẫu. - Cả lớp quan sát và nhận xét. - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Giải thích, bình luận của giảng viên và học viên 9.2. Tầm quan trọng của giao tiếp không lời và phương pháp giao tiếp không lời hiệu quả 20 Giấy Ao Bút dạ Bảng trắng Bản chiếu số 35,36 AP3.7 Thảo luận nhóm Thuyết trình - Chia 2 nhóm - Đặt câu hỏi thảo luận cho mỗi nhóm - Nhận xét và chiếu bản chiếu số35,36, phân tích Các nhóm thảo luận Cử đại diện lên trình bày 10. Thực hành 200 -Bảng, bút, các phương tiện, tài liệu TT - Các tình huống đóng vai Thực hành đóng vai - Cho gắp thăm/thiết kế/lựa chọn tình huống, phân vai - Làm mẫu (nếu cần), tổng hợp, nhận xét - Thực hành theo hướng dẫn. - Sự tham gia của học viên - Giải thích, bình luận của giảng viên và học viên 11. Tóm tắt bài học 5 Bảng trắng Bút dạ Hồi tưởng Thuyết trình ngăn - Hỏi các HV các nội dung chính đã học. - Tóm tắt lại các điểm chính trong bài học. - Hỏi HV còn điều gì chưa rõ và giải thích. - Động não nhớ lại bài - Lắng nghe - Đặt câu hỏi 63 Phụ lục 2. Các bản chiếu Bài 3 CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG TRUYỀN THÔNG TRỰC TIẾP 1 Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài này học viên có khả năng: . Hiểu được khái niệm cơ bản của truyền thông trực tiếp. . Biết kỹ năng cơ bản và thực hành được các kỹ năng cơ bản trong truyền thông trực tiếp. 2 Khái niệm truyền thông trực tiếp Truyền thông trực tiếp là quá trình trao đổi thông tin hoặc cảm xúc một cách trực tiếp giữa người làm truyền thông với đối tượng hoặc giữa người làm truyền thông với một nhóm đối tượng thông qua các giao tiếp không lời hoặc có lời. 3 4 7 kỹ năng cơ bản trong truyền thông trực tiếp Kỹ năng làm quen Kỹ năng đặt câu hỏi Kỹ năng lắng nghe Kỹ năng quan sát Kỹ năng thuyết trình (trình bày) Kỹ năng động viên Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ không lời 5 Kỹ năng làm quen Là một kỹ năng giao tiếp đối với những người lần đầu gặp nhau. Nhằm xây dựng mối quan hệ giữa người làm công tác truyền thông với đối tượng được truyền thông. Các bước làm quen bao gồm: Chào hỏi, giới thiệu bản thân, giới thiệu mục đích buổi truyền thông... 6 Kỹ năng làm quen Chào hỏi Chào hỏi là một bước rất quan trọng trong kỹ năng giao tiếp Thể hiện trình độ học vấn của con người Xưng hô phù hợp Kết hợp giao tiếp có lời và không lời: Lời nói, cử chỉ, tư thế Giới thiệu bản thân Giới thiệu mục đích buổi truyền thông 64 7 Kỹ năng đặt câu hỏi Là một kỹ năng quan trọng nhằm khơi gợi, dẫn dắt, làm sáng tỏ, giúp đối tượng bày tỏ suy nghĩ, tình cảm; giúp người truyền thông nhận được thông tin phản hồi chính xác hơn từ phía đối tượng. 8 Mục đích Tìm hiểu đối tượng Xác minh thông điệp nhận được từ đối tượng có chính xác hay không Giúp hai bên có cơ hội hiểu rộng và sâu hơn về các vấn đề có liên quan. Động viên, khuyến khích đối tượng tiếp tục chia sẻ thông tin. 9 Kỹ năng đặt câu hỏi Đặt câu hỏi vào thời điểm thích hợp. Bắt đầu bằng những câu hỏi đơn giản, dễ trả lời. Nên đặt câu hỏi cho những người mạnh dạn trước. Phải cân nhắc xem câu hỏi có gây tổn thương cho người được hỏi không và người được hỏi có khả năng trả lời câu hỏi đó hay không. Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc. Sử dụng các câu hỏi đóng, câu hỏi mở xen kẽ nhau một cách phù hợp. 10 Một câu hỏi tốt Ngắn gọn. Diễn đạt một ý hoặc một nội dung. Phù hợp với chủ đề truyền thông. Tạo được sự quan tâm của đối tượng. Sử dụng ngôn ngữ thông dụng, dễ hiểu. Nhấn mạnh vào điểm chính. Đòi hỏi đối tượng phải tư duy. Kiểm tra được kiến thức, thái độ, hành vi của đối tượng. 11 Những điều cần tránh khi đặt câu hỏi Câu hỏi khó hiểu, khó trả lời. Câu hỏi dài dòng, nhiều nội dung. Câu hỏi soi mói, không đúng trọng tâm. Hỏi liên tục, dồn dập như kiểu “hỏi cung”. Đặt quá nhiều câu hỏi “tại sao”. 12 Kỹ năng lắng nghe Lắng nghe là quá trình đón nhận âm thanh, thu nhận những kích thích hoặc xung động của môi trường bên ngoài và chuyển chúng tới bộ não. Là quá trình làm sáng tỏ những gì nghe được, quan sát được, thu nhận và phân loại thông tin. Lắng nghe bao gồm cả tập trung chú ý, suy ngẫm và hiểu. 65 13 Mục đích lắng nghe Để tiếp nhận đầy đủ thông tin/thông điệp. Để khuyến khích người nói tiếp tục trình bày ý kiến và cảm xúc của họ. Để hiểu rõ nội dung và cảm xúc chứa đựng trong thông điệp mà đối tượng gửi. Để thể hiện sự tôn trọng, đồng cảm với người nói. Thu nhận thông tin phản hồi để có sự điều chỉnh thông điệp cho phù hợp. 14 Lắng nghe hiệu quả Ngồi ngang tầm đối tượng, hơi nghiêng về đối tượng (cá nhân), loại bỏ vật cản giữa người truyền thông và đối tượng Nhìn vào mắt đối tượng Hãy giành thời gian cho đối tượng nói với thái độ tôn trọng, cởi mở và kiên nhẫn. Tham dự: Gật đầu, mỉm cười tán thưởng, sử dụng các lời đệm đơn giản như ‘à’, ‘ừ’, ‘thế à’.v.v. “tôi hiểu” Phản hồi 15 Lắng nghe hiệu quả Thái độ tôn trọng, cởi mở và kiên nhẫn. Lắng nghe một cách khách quan, với thái độ thoải mái. Kết hợp lắng nghe và quan sát. Giữ bí mật những điều đối tượng chia sẻ với mình (trừ khi có sự đồng ý của họ). 16 Lắng nghe hiệu quả Thái độ tôn trọng, cởi mở và kiên nhẫn. Sử dụng các từ đệm như à, thế à, tôi hiểu. nhắc lại những điểm quan trọng để khuyến khích đối tượng nói. Lắng nghe một cách khách quan, với thái độ thoải mái. Kết hợp lắng nghe và quan sát. Giữ bí mật những điều đối tượng chia sẻ với mình (trừ khi có sự đồng ý của họ). 17 Những điều cần tránh khi lắng nghe Cãi lại hoặc tranh luận gay gắt với người nói. Cắt ngang lời người nói. Đưa ra nhận xét, phê phán, kết luận hay lời khuyên khi đối tượng không có yêu cầu. Chỉ nghe những gì mà mình thích, mình lưu tâm. Để quan điểm riêng của mình tác động đến việc hiểu vấn đề mà đối tượng nói. Có thái độ định kiến với đối tượng (về tôn giáo, trình độ học vấn, tuổi tác). 18 Kỹ năng quan sát Quan sát là kỹ năng đọc những ngôn ngữ không lời của người mình đang giao tiếp để có nhận thức sâu hơn về những gì đang xảy ra ở người mình đang quan sát. 66 19 Mục đích quan sát Giúp sơ bộ hiểu được hoàn cảnh, sức khỏe, tâm trạng, thái độ của người đang đối thoại. Thu nhận thông tin phản hồi từ đối tượng để kịp thời đưa ra những điều chỉnh phù hợp. Học hỏi thông qua những gì quan sát được. 20 Phương pháp quan sát có hiệu quả Tế nhị, lịch sự Bao quát, liên tục và khách quan Quan sát với thái độ động viên, khích lệ Chọn vị trí quan sát và di chuyển hợp lý Cần lưu ý những thời điểm hay những vấn đề mà khi trao đổi thấy đối tượng thay đổi nét mặt, cử chỉ, thái độ hay những phản ứng đặc biệt của đối tượng. 21 Những điều cần tránh khi quan sát Thái độ thờ ơ, hờ hững, thiếu tập trung Soi mói, ánh mắt thiếu thiện cảm Bình phẩm với những ngôn ngữ (có lời hoặc không lời) bất lịch sự. 22 Kỹ năng thuyết trình Là kỹ năng cơ bản của người truyền thông để chuyển tải kiến thức, tình cảm của mình đến đối tượng nhằm đạt được mục tiêu truyền thông. 23 Mục đích thuyết trình Để cung cấp thông tin, kiến thức cần thiết Để bày tỏ suy nghĩ, giải thích những quan niệm sai lầm Giúp người nghe có cơ hội hiểu rộng, hiểu sâu vấn đề/ nội dung/ thông điệp 24 Thuyết trình hiệu quả Chuẩn bị trước thuyết trình Đối tượng nghe là ai? Tìm hiểu kỹ đối tượng. Chủ đề, mục đích, mục tiêu thuyết trình? Nội dung và và phạm vi trình bày? Thời gian trong bao lâu? Thuyết trình ở đâu? Chuẩn bị bài trình bày? Chuẩn bị phương pháp, phương tiện, phương pháp đánh giá 67 25 Thuyết trình hiệu quả Thực hiện thuyết trình Phần mở đầu: Cần thu hút đối tượng (bằng một câu chuyện, câu đố, đoạn clip, trò chơi..) Cung cấp nội dung chính: Chọn 3-5 thông điệp chính, mỗi thông điệp chính có khoảng 3 ý hỗ trợ Phần kết luận: Tóm tắt thông điệp-liên hệ với phần mở đầu, nhắc lại điểm quan trọng , yêu cầu hành động, kết thúc bằng một thông điệp khẳng định (nếu cần) 26 Những việc cần làm khi thuyết trình Nói rõ ràng, mạch lạc, logic Nên nói các câu đơn giản, ngắn gọn Có âm điệu, ngữ điệu phù hợp Tập trung vào chủ đề chính Biết dừng đúng lúc Kết hợp với ngôn ngữ không lời một cách phù hợp. Hài hước khi có thể Nhiệt tình, quan tâm đến người nghe Sử dụng trang phục chỉnh tề, di chuyển hợp lý. Sử dụng các công cụ hỗ trợ phù hợp 27 Những điều cần tránh khi thuyết trình Nói quá to hoặc quá nhỏ Nói đều đều không có ngữ điệu, không có cảm xúc Dùng câu dài, ngắt câu không hợp lý Nói lan man, không trọng tâm Nói những điều mà mình không chắc chắn Không quan tâm đến thái độ của người nghe 28 Những điều cần tránh Ngồi bắt chéo chân hoặc ngả người ra phía sau trong khi nói Ngồi cao hơn đối tượng Nét mặt đăm chiêu, cau có, lạnh nhạt Nhìn chằm chằm vào một đối tượng quá lâu Tỏ ra vội vã, làm việc riêng, thở dài Chỉ trỏ, đập tay xuống bàn 29 Kỹ năng động viên Là khuyến khích, khích lệ đối tượng nói lên tâm tư, tình cảm, suy nghĩ của họ cũng như khuyến khích họ thực hiện các hành vi có lợi cho sức khỏe. 30 Mục đích động viên Để khuyến khích người đối thoại tiếp tục trình bày ý kiến của mình. Để bày tỏ sự đồng cảm giữa người nói với người nghe. Có tầm quan trọng không kém giao tiếp có lời. Nó chứng tỏ rằng quá trình giao tiếp đang diễn biến theo chiều hướng tích cực 68 31 Động viên hiệu quả Tạo không khí thân mật, cởi mở. Thể hiện sự đồng cảm hoặc chia sẻ với đối tượng bằng ngôn ngữ có lời hoặc không lời Khen ngợi khi đối tượng đã làm tốt, hiểu đúng Hỏi ý kiến của đối tượng. Kết hợp động viên với các kỹ năng truyền thông trực tiếp khác 32 Những điều cần tránh khi động viên Thờ ơ, thiếu tập trung. Động viên với thái độ xã giao hoặc làm cho qua chuyện Khen ngợi một cách quá mức. 33 Kỹ năng giao tiếp không lời Là hình thức giao tiếp trong đó không sử dụng lời nói hay chữ viết mà dùng điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, nét mặt và nhiều động tác thân thể khác để chuyển tải thông điệp. 34 Mục đích Động viên khuyến khích tạo niềm tin cho đối tượng. Bày tỏ sự đồng cảm giữa người làm truyền thông và đối tượng. Tìm hiểu suy nghĩ, tình cảm, hành vi của đối tượng được chính xác va khách quan hơn 35 Kỹ năng giao tiếp không lời hiệu quả Loại bỏ vật cản giữa người truyền thông và đối tượng. Tư thế thoải mái. Chọn vị trí ngồi và khoảng cách với đối tượng phù hợp. Cách nhìn: Nhìn vào mắt đối tượng thể hiện sự quan tâm. Nhìn vào mỗi người 2-4 giây rồi rời mắt sang người khác. Nét mặt: Nét mặt cần thay đổi phù hợp với cử chỉ, lời nói và tình huống giao tiếp. Trang phục chỉnh tề, đơn giản, phù hợp với văn hóa địa phương. Thái độ hòa nhã, thân thiện. 36 Kết luận Các kỹ năng trên có mối liên hệ mật thiết với nhau. Vì vậy để quá trình truyền thông trực tiếp có hiệu quả, TTV phải biết kết hợp một cách khoa học và nhuần nhuyễn tất cả các kỹ năng. 69 Phụ lục 3. Áp phích tóm tắt một số nội dung giảng AP 3.1 KỸ NĂNG LÀM QUEN Chào hỏi - Chào hỏi là một bước rất quan trọng trong kỹ năng giao tiếp - Thể hiện trình độ học vấn của con người - Xưng hô phù hợp - Kết hợp giao tiếp có lời và không lời: Lời nói, cử chỉ, tư thế Giới thiệu bản thân Giới thiệu mục đích buổi truyền thông 70 AP 3.2 KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI Nên làm - Đặt câu hỏi vào thời điểm thích hợp. - Bắt đầu bằng những câu hỏi đơn giản, dễ trả lời. - Nên đặt câu hỏi cho những người mạnh dạn trước. - Cân nhắc xem câu hỏi có gây tổn thương cho người được hỏi không và người được hỏi có khả năng trả lời câu hỏi đó hay không. - Ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc. - Sử dụng các câu hỏi đóng, câu hỏi mở xen kẽ Không nên - Câu hỏi khó hiểu, khó trả lời. - Câu hỏi dài dòng, nhiều nội dung. - Câu hỏi soi mói, không đúng trọng tâm. - Hỏi liên tục, dồn dập như kiểu “hỏi cung”. - Đặt quá nhiều câu hỏi “tại sao?”. 71 AP 3.3 KỸ NĂNG LẮNG NGHE Nên làm - Ngồi ngang tầm - Loại bỏ vật cản . - Nhìn vào mắt đối tượng. - Hãy giành thời gian cho đối tượng nói. - Tham dự: Sử dụng các từ đệm, nhắc lại những điểm quan trọng. - Lắng nghe với thái độ tôn trọng. - Kết hợp lắng nghe, hỏi và quan sát. - Giữ bí mật. Không nên - Cãi lại hoặc tranh luận gay gắt với người nói. - Cắt ngang lời người nói. - Đưa ra nhận xét, phê phán, kết luận vội vã. - Chỉ nghe những gì mà mình thích, mình lưu tâm. - Để quan điểm riêng của mình tác động đến việc hiểu vấn đề mà đối tượng nói. - Có thái độ định kiến với đối tượng. 72 AP 3.4 KỸ NĂNG QUAN SÁT Nên làm - Tế nhị, lịch sự. - Bao quát, liên tục và khách quan. - Quan sát với thái độ động viên, khích lệ. - Chọn vị trí quan sát và di chuyển hợp lý. - Lưu ý những thời điểm hay những vấn đề mà khi trao đổi thấy đối. tượng thay đổi nét mặt, cử chỉ, thái độ hay những phản ứng đặc biệt của đối tượng. Không nên - Thái độ thờ ơ, hờ hững, thiếu tập trung. - Soi mói, ánh mắt thiếu thiện cảm. - Bình phẩm với những ngôn ngữ bất lịch sự. - Có thái độ định kiến với đối tượng. 73 AP 3.5 KỸ NĂNG NÓI/THUYẾT TRÌNH Nên làm - Lựa chọn chủ đề phù hợp. - Nói rõ ràng, mạch lạc, logic. - Nên nói các câu đơn giản, ngắn gọn. - Có âm điệu, ngữ điệu phù hợp. - Tập trung vào chủ đề chính. - Biết dừng đúng lúc. - Kết hợp với ngôn ngữ không lời một cách phù hợp. - Hài hước khi có thể. - Nhiệt tình, quan tâm đến người nghe. Không nên - Nói quá to hoặc quá nhỏ. - Nói đều đều không có ngữ điệu, không có cảm xúc. - Dùng câu dài, ngắt câu không hợp lý. - Nói lan man, không trọng tâm. - Nói những điều mà mình không chắc chắn. - Không quan tâm đến thái độ của người nghe. 74 AP 3.6 KỸ NĂNG ĐỘNG VIÊN Nên làm - Tạo không khí thân mật, cởi mở. - Thể hiện sự đồng cảm hoặc chia sẻ với đối tượng bằng ngôn ngữ có lời hoặc không lời. - Khen ngợi khi đối tượng đã làm tốt, hiểu đúng. - Hỏi ý kiến của đối tượng. Không nên - Thờ ơ, thiếu tập trung. - Động viên với thái độ xã giao hoặc làm cho qua chuyện. - Khen ngợi một cách quá. - Không quan tâm đến thái độ của người nghe. 75 AP 3.7 KỸ NĂNG GIAO TIẾP KHÔNG LỜI Nên làm - Loại bỏ vật cản giữa người truyền thông và đối tượng. - Chọn vị trí ngồi và khoảng cách với đối tượng phù hợp. - Khoảng cách phù hợp. - Nhìn vào mắt đối tượng thể hiện sự quan tâm. Nhìn vào mỗi người 2-4 giây rồi rời mắt sang người khác. - Nét mặt luôn phù hợp với cử chỉ, lời nói và tình huống giao tiếp. - Trang phục chỉnh tề, đơn giản, phù hợp - Thái độ hòa nhã, thân thiện. Không nên - Ngối bắt chéo chân hoặc ngả người ra sau hoặc ngồi cao hơn đối tượng - Nét mặt lạnh lùng, cau có. - Nhìn chằm chằm vào đối tượng quá lâu. - Tỏ ra vội vã, làm việc riêng, thở dài. - Chỉ trỏ, đập tay xuống bàn. 76 TỰ LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn các câu hỏi từ câu 1 đến câu 9 Câu 1. Truyền thông trực tiếp là quá trình trao đổi thông tin một cách .............................(A) giữa người làm truyền thông với đối tượng hoặc giữa người làm truyền thông với một nhóm đối tượng thông qua các .................(B) hoặc có lời. Câu 2. Có 8 kỹ năng thường được áp dụng trong truyền thông trực tiếp, đó là: A. Làm quen B. .. C .Lắng nghe D. Quan sát E. F. Kỹ năng động viên, khuyến khích G. .................................. H. Giao tiếp không lời Câu 3. Giao tiếp không lời là hình thức giao tiếp ..mà dùng điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, cử chỉ và nhiều cách thể hiện động tác khác nhau để giao tiếp Câu 4. Kỹ năng đặt câu hỏi là một kỹ năng nhằm (A), .(B), ..(C) giúp đối tượng bày tỏ suy nghĩ, tình cảm; giúp người truyền thông nhận được thông tin phản hồi chính xác hơn từ phía đối tượng. Câu 5. Có 2 dạng câu hỏi được sử dụng trong truyền thông trực tiếp là ...................................(A) và ...................................(B). Câu 6. Câu hỏi mở là câu hỏi thường dùng các từ như: Tại sao? Khi nào? Bao lâu? Như thế nào? Cái gì? Ở đâu? giúp khai thác .., tìm hiều về đối tượng khi giao tiếp. Câu 7. Quan sát là kỹ năng đọc của người mình đang giao tiếp để có nhận thức sâu hơn về những gì đang xảy ra ở đối với người mình giao tiếp. Câu 8. Thuyết trình là kỹ năng cơ bản của người truyền thông để chuyển tải .(A) của mình đến đối tượng nhằm đạt được .(B) Câu 9. Mỗi bài thuyết trình thường có 3 phần A. Phần 1: Mở đầu B. Phần 2. ... C. Phần 3: Kết luận 77 Hãy đánh dấu vào cột Đ nếu câu đúng và vào cột S nếu câu sai từ câu số 10 đến câu số 18 Lưu ý khi đặt câu hỏi Đ S 10. Đặt câu hỏi vào thời điểm thích hợp. 11. Bắt đầu bằng những câu hỏi đơn giản, dễ trả lời. 12. Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, chỉ một nội dung cho một câu 13. Nên sử dụng câu hỏi đóng nhiều hơn câu hỏi mở để đối tượng dễ trả lời 14. Hỏi những câu hỏi bắt buộc, nếu còn thời gian hỏi tiếp các câu: cần hỏi, nên hỏi. Lưu ý khi quan sát Đúng Sai 15. Quan sát bao gồm cả quan sát tiện nghi trong gia đình, môi trường xã hội: Ai là bạn của họ? Ai là người có ảnh hưởng tơi họ? Họ tin vào những tập tục nào, tại sao. 16. Nguyên tắc khi quan sát cần phải tế nhị, lịch sự và chọn vị trí quan sát hợp lý 17. Khi quan sát cần tránh thái độ thờ ơ, thiếu tập trung hoặc soi mói thiếu thiện cảm. 18. Quan sát nên kết hợp bình phẩm, góp ý để đối tượng giao tiếp kịp thời chỉnh sửa. 78 ĐÁP ÁN Câu 1 A. trực tiếp (mặt đối mặt) B. giao tiếp không lời Câu 2 B. Đặt câu hỏi E. thuyết trình/trình bày G. Giải thích Câu 3 Không sử dụng lời nói hay chữ viết Câu 4 A. Khơi gợi B. Dẫn dắt C. Làm sáng tỏ Câu 5 A. Câu hỏi đóng B. Câu hỏi mở Câu 6 Thông tin Câu 7 Những ngôn ngữ không lời Câu 8 (A) kiến thức, tình cảm (B) Mục tiêu truyền thông Câu 9 B. Cung cấp nội dung chính Câu 10Đ, 11Đ, 12Đ, 13S, 14Đ, 15Đ, 16Đ, 17Đ, 18S.
File đính kèm:
- tai_lieu_truyen_thong_phong_chong_ung_thu.pdf