Theo dõi quá trình tautome dạng imino-amino của cytosine bằng laser xung cực ngắn sử dụng cơ chế phát xạ sóng hài bậc cao

Tóm tắt Theo dõi quá trình tautome dạng imino-amino của cytosine bằng laser xung cực ngắn sử dụng cơ chế phát xạ sóng hài bậc cao: ...rạng thái chuyển tiếp tồn tại ứng với các cực tiểu địa phương trên đa diện thế năng theo các tham số cấu trúc phức tạp của cytosine. Trong công trình này, chúng tôi chỉ quan tâm đến trạng thái bền nhất là trạng thái amino và trạng thái imino tương ứng chuyển tiếp từ trạng thái amino để mô tả...ua phép dịch chuyển góc định phương. Do vậy, ta chỉ cần xét giới hạn trong khoảng từ . 0180 0 00 180→ 81 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 33 năm 2012 _____________________________________________________________________________________________________________ Hình 2. Sơ đồ thí nghiệm. Phân t...vạch vạch) ứng với trạng thái cytosine-imino (a), trạng thái chuyển tiếp (b), và cytosine-amino (c) Sự phụ thuộc của cường độ HHG vào góc định phương như trong hình 4 cho phép phân biệt các trạng thái của phân tử cytosine, dù là trạng thái imino, amino, hay trạng thái chuyển tiếp. 3.3. The...

pdf10 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 82 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Theo dõi quá trình tautome dạng imino-amino của cytosine bằng laser xung cực ngắn sử dụng cơ chế phát xạ sóng hài bậc cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iên cứu mới. 
+
2H
Trong cơng trình gần đây [8], sử dụng phương pháp mơ phỏng chúng tơi nhận 
thấy cường độ HHG phát xạ trong quá trình chuyển đồng phân từ HCN sang HNC và 
ngược lại đạt cực đại tại các trạng thái cân bằng (các đồng phân). Kết quả tương tự cho 
quá trình đồng phân hĩa acetylene/vinylidene cũng được trình bày. Việc cường độ 
HHG đạt cực đại tại các trạng thái cân bằng của phân tử là một phát hiện thú vị và theo 
quan điểm của chúng tơi đây sẽ là một phương pháp mới cho việc theo dõi các quá 
trình động học phân tử. Vì vậy, việc phát triển các kết quả này cho các quá trình phức 
tạp hơn chẳng hạn như quá trình tautome các cơ sở của DNA sẽ cĩ ý nghĩa. 
Như chúng ta đã biết, DNA là phân tử mang thơng tin di truyền của tất cả các 
dạng sinh vật sống. Trong phân tử DNA cĩ bốn loại cơ sở: adenine, cytosine, thymine, 
và guanine. Mỗi cơ sở thường tồn tại dưới hai dạng đồng phân hỗ biến (tautomer): một 
dạng phổ biến (keto hoặc amino) và một dạng hiếm gặp (enol hoặc imino). Quá trình 
tautome là quá trình biến đổi qua lại giữa một cặp hai tautomer (dạng phổ biến và hiếm 
gặp) xảy ra do quá trình chuyển động của nguyên tử hydro giữa các vị trí cân bằng 
trong cấu trúc phân tử. Các dạng hiếm gặp dù cĩ thời gian tồn tại rất ngắn nhưng nếu 
trong thời gian đĩ, chúng được huy động vào quá trình tổng hợp DNA thì đột biến sẽ 
xảy ra và dẫn đến hậu quả là thơng tin di truyền bị thay đổi [9]. Do đĩ, việc tìm kiếm 
phương pháp để cĩ thể theo dõi và tác động vào quá trình tautome, theo quan điểm của 
chúng tơi, là rất cần thiết. 
Kĩ thuật hiện đại cho phép tách riêng ra các cơ sở này như các phân tử tự do dưới 
dạng khí để khảo sát các tính chất của nĩ; vì vậy chúng tơi cũng sử dụng trạng thái khí 
trong các tính tốn lí thuyết. Cụ thể trong bài báo này, chúng tơi sẽ khảo sát cytosine 
một trong bốn cơ sở của DNA. Việc tính tốn sẽ diễn ra theo hai bước. Đầu tiên chúng 
 79
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 33 năm 2012 
_____________________________________________________________________________________________________________ 
tơi sẽ mơ phỏng một quá trình tautome từ trạng thái bền amino sang trạng thái kém bền 
hơn imino bằng phương pháp động học phân tử. Sau đĩ chúng tơi sẽ cho phân tử tương 
tác với laser xung cực ngắn (5 fs) trong suốt quá trình tautome. Tính tốn và phân tích 
phổ HHG phát xạ từ quá trình tương tác chúng ta mong đợi tìm thấy một vài tín hiệu 
đặc biệt tương ứng với trạng thái amino, imino, và chuyển tiếp. Về mặt nguyên tắc 
những tín hiệu này sẽ được phục vụ cho việc theo dõi quá trình tautome. 
2. Phương pháp tính tốn 
2.1. Mơ phỏng cấu trúc phân tử của cytosine và quá trình tautome 
Chương trình GAUSSIAN với tiến trình tối ưu hĩa (Optimization) bằng phương 
pháp DFT cĩ hiệu chỉnh B3LYP và hệ hàm cơ sở ( )6 31G d,p− + được sử dụng để tìm 
các trạng thái bền của phân tử cytosine. Cĩ rất nhiều trạng thái bền và trạng thái chuyển 
tiếp tồn tại ứng với các cực tiểu địa phương trên đa diện thế năng theo các tham số cấu 
trúc phức tạp của cytosine. Trong cơng trình này, chúng tơi chỉ quan tâm đến trạng thái 
bền nhất là trạng thái amino và trạng thái imino tương ứng chuyển tiếp từ trạng thái 
amino để mơ tả một quá trình tautome cụ thể. Hình 1 mơ tả ba trạng thái của phân tử 
cytosine mà chúng tơi quan tâm, trong đĩ vị trí của nguyên tử hydro ( quyết định 
trạng thái của phân tử. Vị trí của nguyên tử được đặc trưng bởi gĩc cấu trúc 
)H10
H10
( ) N3 C4 H10Hθ ∠ − − và khoảng cách R giữa nguyên tử và nguyên tử . Chức 
năng tối ưu hĩa của GAUSSIAN cho ra ba vị trí cân bằng của tương ứng với các 
trạng thái amino, imino, và chuyển tiếp. 
C4 H10
H10
Để minh họa sự tồn tại các trạng thái amino – chuyển tiếp – imino , mặt thế năng 
(PES) trong tọa độ ( ), HR θ của được vẽ. Để mặt thế năng chứa đủ ba trạng thái 
cân bằng, chỉ cần xét gĩc cấu trúc 
H10
Hθ từ đến , cũng như khoảng cách 026 091 R thay 
đổi từ . 
0 0
1.4 A 2.2 A→
Hình 1. Phân tử cytosine ở trạng thái amino (a), imino (b), và chuyển tiếp (c) phụ 
thuộc vào vị trí của nguyên tử , đặc trưng bởi gĩc cấu trúc H10 Hθ và khoảng 
cách R . Quá trình tautome diễn ra do sự chuyển động của nguyên tử H10
Do hàm thế năng của phân tử theo các tọa độ của các nguyên tử là rất phức tạp, 
cho nên để cĩ PES ta cần tạo một mặt cắt thích hợp. Trước tiên ta mơ phỏng một 
đường phản ứng hĩa học tối ưu (IRC) dịch chuyển phân tử từ trạng thái amino sang 
imino. Sau đĩ, ứng với mỗi vị trí trên đường IRC chúng tơi thay đổi khoảng cách R 
 80 
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Hiền và tgk 
_____________________________________________________________________________________________________________ 
nhưng vẫn giữ nguyên gĩc cấu trúc Hθ để cĩ được các vị trí khác nhau của nguyên tử 
. Tại thời điểm đĩ, vị trí của các nguyên tử khác trong phân tử vẫn được cố định. 
Như vậy, mỗi vị trí 
H10
( , HR )θ sẽ tương ứng với một cấu trúc xác định của cytosine. Cuối 
cùng tính tốn thế năng của cytosine như là một hàm của tọa độ cấu trúc ( ), HR θ tại 
mọi điểm. Đây chính là PES, cái mà chứa đựng các trạng thái cân bằng (amino, imino, 
và chuyển tiếp) tại các vị trí cực tiểu của thế năng. 
Thực ra quá trình tautome là quá trình thay đổi mối liên kết giữa và 
. Để mơ phỏng quá trình tautome này, chúng tơi cĩ thể cung cấp động năng 
ban đầu cho nguyên tử để thốt khỏi rào thế, bứt ra khỏi mối liên kết với nguyên 
tử , di chuyển để liên kết với nguyên tử . Ở đây, chúng tơi khơng quan tâm đến 
cơ chế cung cấp động năng. Ngồi ra, gần đúng Born-Oppenheimer được dùng khi mơ 
phỏng quá trình này. Trong GAUSSIAN cĩ tích hợp phương pháp DFT để mơ phỏng 
động lực phân tử kết hợp gần đúng Born-Oppenheimer trong một tiến trình được gọi là 
BO-MD. Để khảo sát phân tử khi tương tác với laser trong quá trình động, một quá 
trình tautome cụ thể được mơ phỏng bằng phương pháp này. 
H10 – N9
H10 – N3
H10
N3 N9
2.2. Tính tốn phổ sĩng hài bậc cao sử dụng mơ hình Lewenstein 
Mơ hình ba bước Lewenstein [2] được sử dụng để tính sĩng hài bậc cao phát ra 
khi phân tử tương tác với laser hồng ngoại bước sĩng 800nm cường độ đỉnh rất lớn 
 và độ dài xung cực ngắn cỡ 5 femto giây. 14 22 10 W/cm×
Theo mơ hình ba bước, đĩng gĩp chính trong phổ phát xạ sĩng hài bậc cao bao 
gồm ba quá trình: (1) trước tiên điện tử lớp ngồi cùng (HOMO) bị i-ơn hĩa theo cơ 
chế xuyên hầm được giải phĩng ra miền năng lượng liên tục; (2) sau đĩ bỏ qua tương 
tác Coulomb so với trường mạnh của laser, điện tử được gia tốc trong trường điện và 
thu năng lượng; (3) cuối cùng, khi laser đổi chiều điện trường, điện tử quay lại tương 
tác với i-ơn mẹ và phát ra laser thứ cấp với phổ tần số là bội số lẻ của tần số laser ban 
đầu. Mơ hình này khơng những cho giải thích định tính phát xạ sĩng hài bậc cao mà 
cịn là cơ sở cho phương pháp giải tích, tính phổ phát xạ này. Phương pháp Lewenstein 
đã được sử dụng thành cơng trong nhiều cơng trình trước đây của chúng tơi [7, 8] cho 
nên ở đây sẽ khơng nhắc lại các cơng thức tính tốn. Trong các tính tốn, thành phần 
quan trọng liên quan đến phân tử là mơ-men lưỡng cực được tính giữa hàm sĩng tự do 
và hàm sĩng của điện tử lớp ngồi cùng. Bản thân hàm sĩng của HOMO sẽ được tính 
bằng phương pháp DFT với hiệu chỉnh B3LYP và hệ hàm cơ sở . ( )6 31G d,p− +
Hình 2 là sơ đồ tương tác giữa laser và phân tử. Trước tiên, phân tử sẽ được định 
phương trong mặt phẳng vuơng gĩc với phương truyền của laser chiếu vào. Gĩc định 
phương θ được định nghĩa là gĩc hợp bởi véc-tơ phân cực của laser và mối liên kết 
.Về nguyên tắc, do phân tử cytosine khơng đối xứng, ta cần khảo sát gĩc N1 C2− θ 
trong tồn miền thay đổi, tuy nhiên do véc-tơ phân cực trường điện của laser tuần hồn 
và đổi chiều sau mỗi nửa chu kì cho nên HHG khơng thay đổi qua phép dịch chuyển 
 gĩc định phương. Do vậy, ta chỉ cần xét giới hạn trong khoảng từ . 0180 0 00 180→
 81
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 33 năm 2012 
_____________________________________________________________________________________________________________ 
Hình 2. Sơ đồ thí nghiệm. Phân tử được định phương sao cho luơn vuơng gĩc với 
laser tới, theo trục Oz . Gĩc định phương θ là gĩc hợp giữa véc-tơ phân cực với 
mối liên kết N1 C2−
3. Kết quả và thảo luận 
3.1. Mặt thế năng và cấu trúc các trạng thái tautomer của cytosine 
Sử dụng chức năng tối ưu hĩa trong chương trình GAUSSIAN, chúng tơi áp dụng 
phương pháp DFT để tính tốn và tìm được ba trạng thái cân bằng của cytosine (amino, 
chuyển tiếp, và imino), các thơng số cấu trúc được trình bày trong bảng 1. Các kết quả 
phù hợp tốt với những mơ phỏng khác [10] cũng như với thực nghiệm X-ray [11]. 
Bảng 1. Cấu trúc của cytosine tương ứng với trạng thái amino. Khoảng 
cách tính theo angstrom cịn gĩc là tính theo độ 
 Bài này [10] [11] 
( )N1 C2r − 1.427 1.414 1.392 
( )C2 N3r − 1.371 1.358 1.358 
( )N3 C4r − 1.322 1.315 1.339 
( )C4 C5r − 1.442 1.426 1.433 
( )C5 C6r − 1.361 1.356 1.357 
( )C6 N1r − 1.356 1.342 1.360 
( )C2 O8r − 1.224 1.221 1.237 
( )C4 N9r − 1.360 1.353 1.324 
C6 N1 C2∠ − − 123.3 123.5 121.2 
N1 C2 N3∠ − − 116.4 116.2 118.6 
C2 N3 C4∠ − − 120.4 120.6 120.5 
N3 C4 C5∠ − − 123.9 123.7 121.5 
C4 C5 C6∠ − − 116.1 115.9 117.0 
C5 C6 N1∠ − − 120.0 120.1 121.2 
N1 C2 O8∠ − − 118.1 118.0 118.9 
N3 C4 N9∠ − − 117.0 117.6 118.3 
 82 
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Hiền và tgk 
_____________________________________________________________________________________________________________ 
)
Bảng 1 chỉ đưa ra một vài số liệu để so sánh với thực nghiệm, tuy nhiên chúng tơi 
cĩ đầy đủ các số liệu của các vị trí của tất cả các nguyên tử trong phân tử cytosine. Cụ 
thể, tọa độ của nguyên tử tương ứng với ba trạng thái cân bằng thu được như sau: 
(i) trạng thái amino ( ); (ii) trạng thái imino ( , 
); (iii) và trạng thái chuyển tiếp ( ). Tiến trình 
‘Optimization’ của GAUSSIAN cũng cho phép ta tính tốn năng lượng giữa các trạng 
thái của phân tử. Cho trạng thái amino và trạng thái imino, chúng tơi thu được năng 
lượng tương quan là 0.08 e , phù hợp tốt với các kết quả thực nghiệm là 
 [12]. Ngồi ra, chúng tơi cũng thu được năng lượng tương 
quan là 1. giữa trạng thái chuyển tiếp và trạng thái amino. Vì vậy, chúng tơi cĩ 
thể kết luận rằng thơng số cấu trúc của phân tử cytosine được tính tốn từ phương pháp 
nêu ra ở trên là đáng tin cậy để sử dụng cho các tính tốn tiếp theo trong cơng trình 
này. 
H10
0
02.04 A, 91.1HR θ= =
0
2.07 AR =
026.1Hθ =
0
01.69 A, 50.4HR θ= =
V
(2 kcal / mol 0.0867 eV
87 eV
Hình 3. Mặt thế năng (PES) của phân tử cytosine. Các vị trí cực tiểu năng lượng 
tương ứng với các trạng thái cân bằng: amino ( ), và 
imino ( ). Điểm yên ngựa ( ) tương 
ứng với trạng thái chuyển tiếp. Đường IRC (màu xanh đậm) đi qua tất cả các 
trạng thái cân bằng của phân tử cytosine 
0
02.04 A, 91.1HR θ= =
0
02.07 A, 26.1HR θ= =
0
01.69 A, 50.4HR θ= =
Hình 3 thể hiện mặt thế năng (PES) của cytosine theo vị trí của nguyên tử hydro 
. Như đã nĩi trong phần phương pháp, hàm thế năng của cytosine theo cấu trúc 
phân tử rất phức tạp, cĩ nhiều cực tiểu địa phương thể hiện các trạng thái cân bằng ứng 
với các tautomer của phân tử. PES trong hình 3 là một mặt cắt trong vùng chúng ta 
quan tâm và mang tính minh họa. Ta thấy tồn tại hai cực tiểu năng lượng và một điểm 
yên ngựa ở vị trí thể hiện các trạng thái amino, imino và chuyển tiếp. Hình 3 cũng thể 
H10
 83
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 33 năm 2012 
_____________________________________________________________________________________________________________ 
hiện đường chuyển động tối ưu (IRC) nối trạng thái amino đến imino qua trạng thái 
chuyển tiếp. 
3.2. Sự phụ thuộc của phổ sĩng hài bậc cao vào gĩc định phương 
Phổ sĩng hài bậc cao phát ra do phân tử cytosine tương tác với xung laser cực 
ngắn được tính tốn bằng mơ hình Lewenstein. Ở đây, chúng tơi tính tốn cho ba 
trường hợp của phân tử cytosine ở các trạng thái cân bằng (amino, imino) và trạng thái 
chuyển tiếp. Sơ đồ thí nghiệm và các thơng số của laser được mơ tả trong phần 2.2. Phổ 
HHG thu được cĩ dáng điệu đặc trưng, ngắt ở bậc 33, phù hợp với lí thuyết. Hình 4 
trình bày sự phụ thuộc của cường độ HHG cho các bậc 23, 25, và 27 vào gĩc định 
phương θ , thay đổi từ đến . Cường độ HHG đạt cực đại tại gĩc định phương 
 và cho trạng thái imino, và cho trạng 
thái chuyển tiếp, và cho trạng thái amino. 
00 0180
050θ  0130 135θ → 0 0
0
040θ  0144 148θ →
0 032 36θ → 071 75θ →
Hình 4. Sự phụ thuộc của cường độ HHG vào gĩc định phương với các bậc 23 
(đường liền nét), 25 (đường liền nét với biểu tượng • ), và 27 (đường vạch vạch) ứng 
với trạng thái cytosine-imino (a), trạng thái chuyển tiếp (b), và cytosine-amino (c) 
Sự phụ thuộc của cường độ HHG vào gĩc định phương như trong hình 4 cho 
phép phân biệt các trạng thái của phân tử cytosine, dù là trạng thái imino, amino, hay 
trạng thái chuyển tiếp. 
3.3. Theo dõi quá trình tautome bằng laser xung cực ngắn 
Chúng tơi cho xung laser tương tác với phân tử trong suốt quá trình tautome và 
tính phổ HHG tương ứng với các gĩc định phương θ khác nhau từ đến . Quỹ 
đạo của nguyên tử trong suốt quá trình tautome được gọi là đường phản ứng hĩa 
học (CRP), trên đĩ mỗi vị trí của nguyên tử tương ứng với một cấu trúc phân tử 
cụ thể cĩ một thế năng xác định. 
00 0180
H10
H10
 84 
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Hiền và tgk 
_____________________________________________________________________________________________________________ 
Hình 5 chỉ sự phụ thuộc của cường độ HHG với các bậc 23 và 25 vào cả gĩc định 
phương θ và gĩc cấu trúc Hθ . Như đã trình bày ở trên, vị trí của nguyên tử được 
xác định bằng khoảng cách 
H10
R và gĩc cấu trúc Hθ . Tuy nhiên, trong quá trình tautome 
nguyên tử hydro được cố định trên CRP, vì vậy tồn tại một sự hạn chế ( )HR θ . Do đĩ, 
chúng ta chỉ cần gĩc cấu trúc để xác định vị trí của nguyên tử . Chúng tơi nhận ra 
các cực đại của cường độ HHG gần với các vị trí của gĩc định phương , 
, và . Kết quả này phù hợp với các kết quả đã được trình bày trên hình 
4 khi xem xét sự phụ thuộc của cường độ HHG vào gĩc định phương cho các trạng thái 
cân bằng của phân tử cytosine. 
H10
050θ 
070θ  0135θ 
Tiếp theo xem xét sự phụ thuộc vào gĩc cấu trúc Hθ trong hình 5, chúng tơi nhận 
ra rằng cho gĩc định phương vào cỡ , cường độ HHG đạt cực đại tại gĩc 050θ 
Hθ 026 phù hợp với trạng thái imino của cytosine. Chúng tơi cũng nhận ra rằng 
cường độ HHG đạt cực đại tại gĩc phù hợp với trạng thái chuyển tiếp, và tại 
 phù hợp với trạng thái amino của phân tử cytosine. 
051Hθ 
090Hθ 
Như vậy, qua các phân tích dữ liệu HHG thu được như trên, ta thấy khả năng theo 
dõi quá trình tautome của phân tử cytosine bằng laser xung cực ngắn dựa vào sự tồn tại 
các cực đại của cường độ HHG gần với các cấu trúc cân bằng. Việc giải thích các cực 
đại này sẽ được tiến hành trong các cơng trình tiếp theo. Ở đây chúng tơi dự đốn bản 
chất của các cực đại này liên quan đến tốc độ i-ơn hĩa. Một phân tử ở trạng thái cân 
bằng cĩ khả năng xuyên hầm cao hơn các trạng khác, đĩ là lí do tại sao cường độ HHG 
đạt cực đại tại các trạng thái này. 
Hình 5. Sự phụ thuộc của cường độ HHG vào gĩc định phương θ và gĩc cấu trúc 
Hθ trong suốt quá trình tautome cho các bậc 23 (a) và 25 (b). Hình này chỉ ra rằng 
chúng ta cĩ thể theo dõi quá trình tautome bằng việc đo đạc cường độ HHG 
 85
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 33 năm 2012 
_____________________________________________________________________________________________________________ 
4. Kết luận và hướng phát triển 
Trong cơng trình này, bằng việc sử dụng phương pháp DFT với hiệu chỉnh 
B3LYP và hệ hàm cơ sở ( )6 31G d,p− + được tích hợp trong chương trình 
GAUSSIAN, chúng tơi đã mơ phỏng cấu trúc cũng như mặt thế năng của các trạng thái 
cân bằng amino, imino và trạng thái chuyển tiếp. Kết quả này phù hợp với dữ liệu thực 
nghiệm và mơ phỏng của những tác giả khác. Sử dụng xấp xỉ Born-Oppenheimer với 
phương pháp động học phân tử, chúng tơi cũng đã mơ phỏng được quá trình tautome từ 
trạng thái amino sang trạng thái imino. 
Phổ HHG phát xạ khi phân tử cytosine tương tác với laser 800nm độ dài xung 5 
fs, cường độ đỉnh được tính tốn dựa trên mơ hình Lewenstein. Sự 
phụ thuộc của cường độ HHG vào gĩc định phương cho hai trạng thái cân bằng (amino 
và imino) và trạng thái chuyển tiếp đã được tìm ra. Với điều đĩ chúng tơi cĩ thể sử 
dụng sự phụ thuộc của cường độ HHG vào gĩc định phương để phân biệt các trạng thái 
đặc trưng của cytosine (các tautomer). 
14 22 10 W/cm×
HHG phát xạ khi phân tử cytosine tương tác với laser xung cực ngắn trong quá 
trình tautome đã được tính tốn. Sự phụ thuộc của cường độ HHG vào gĩc định 
phương và gĩc cấu trúc đã được phân tích cho thấy tồn tại các cực đại tại các trạng thái 
cân bằng (amino, imino) và trạng thái chuyển tiếp. Kết quả này mở ra một khả năng 
theo dõi quá trình tautome bằng laser xung cực ngắn sử dụng cơ chế phát xạ sĩng hài 
bậc cao. Trong các cơng trình tiếp theo, chúng tơi sẽ cố gắng làm sang tỏ ý nghĩa vật lí 
của các cực đại này của cường độ HHG. 
Ghi chú: Cơng trình này thuộc đề tài thực hiện dưới sự tài trợ của Quỹ phát triển khoa 
học và cơng nghệ quốc gia (NAFOSTED), mã số 103.01.20.09. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Zewail A. H., (2000), “Femtochemistry: Atomic-Scale Dynamics of the Chemical 
Bond Using Ultrafast Lasers”, Angew Chem. Int. Ed. 39 2586 – 2631. 
2. M. Lewenstein, Ph. Balcou, M. Y. Ivanov, A. L’Huillier, P. B. Corkum, (1994), 
“Theory of high-harmonic generation by low-frequency laser fields”, Phys. Rev. A 
49 2117 – 2132. 
3. Itatani J., Levesque J., Zeidler D., Niikura H., Pepen H., Kieffer J. C., Corkum P. B., 
Villeneuve D. M., (2004), “Tomographic imaging of molecular orbitals”, Nature 432 
867 – 871. 
4. Le V. H., Le A. T., Xie R.H., Lin C. D., (2007), “Theoretical analysis of dynamic 
chemical imaging with lasers using high-order harmonic generation”, Phys. Rev. A 
76 013414-13. 
 86 
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Hiền và tgk 
_____________________________________________________________________________________________________________ 
5. Haessler S., Caillat J., Boutu W., Giovanetti-Teixeira C., Ruchon T., Auguste T., 
Diveki Z., Breger P., Maquet A., Carré B., Tạeb R., Salières P., (2010), “Attosecond 
imaging of molecular electronic wavepackets”, Nature Physics 6 200 – 206. 
6. Lein M., Hay N., Velotta R., Marangos J. P., Knight P. L., (2002), “Interference 
effects in high-order harmonic generation with molecules”, Phys. Rev. A 66 023805-
6. 
7. Le V. H., Nguyen N. T., Le A. T., Chen J., Lin C. D., (2008), “Retrieval of 
interatomic separations of molecules from laser-induced high-order harmonic 
spectra”, J. Phys. B 41 085603-8. 
8. Nguyen N. T., Tang B. V., Le V. H., (2010), “Tracking molecular isomerization 
process with high harmonic generation by ultra-short laser pulses”, J. Mol. Struct.: 
THEOCHEM 949 52 – 56. 
9. Orozco M., Hernández B., Luque F. J., (1998), “Tautomerism of 1-methyl 
derivatives of uracil, thymine, and 5-bromouracil. Is tautomerism the basis for the 
mutagenicity of 5-bromouridine?” J. Phys. Chem. B 102 5228 – 5233. 
10. Estrin D. A., Paglieri L., Corongiu G., (1994), “A density functional study of 
tautomerism of uracil and cytosine”, J. Phys. Chem. 98 5653 – 5660. 
11. Voet D., Rich A., (1970), “The crystal structure of purines, pyrimidines and their 
intermolecular”, Prog. Nucl. Acid. Res. Mol. Biol. 10 183 – 265. 
12. Trygubenko S. A., Bogdan T. V., Rueda M., Orozco M., Luque F. J., Sponer J., 
Slavicek P., Hobza P., (2002), “Correlated ab initio study of nucleic acid bases and 
their tautomers in the gas phase, in a microhydrated environment and in aqueous 
solution”, Phys. Chem. Chem. Phys. 4 4192 – 4203. 
(Ngày Tịa soạn nhận được bài: 17-11-2011; ngày chấp nhận đăng: 23-12-2011) 
 87

File đính kèm:

  • pdftheo_doi_qua_trinh_tautome_dang_imino_amino_cua_cytosine_ban.pdf