Tiểu luận Pháp luật hàng hải những nguy cơ đã và sẽ diễn ra trên biển Việt Nam

Tóm tắt Tiểu luận Pháp luật hàng hải những nguy cơ đã và sẽ diễn ra trên biển Việt Nam: ...ải từ các hoạt động của con người trên biển như khai thác khoáng sản, giao thông vận tải biển. Trong nhiều năm, biển sâu còn là nơi đổ các chất thải độc hại như chất thải phóng xạ của nhiều quốc gia trên thế giới.Việt Nam có vùng biển rộng lớn, bờ biển dài trên 3.260km và hơn 3.000 hòn đảo lớn nhỏ, ... gom một phần và không được xử lý trong khi đó các khu đô thị lại phát triển rất nhanh mà cơ sở hạ tầng lại không đầy đủ 9/6/202122Vùng nông thôn việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu không kiểm soát được.Chặt phá rừng đầu nguồn gây ra ô nhiễm tự nhiên: xói lở v...trắc được S Sr(%)Nhiệt độ: 0,30 – 0,50 °C 1-3Lượng mưa: 200-1000mm 10-30XTNĐBĐ 3,7 cơn 30XTNĐVN 3,4 46Mực nước biển 4,74 cm 2,5Mùa lạnh thu hẹp (<1/2 tháng)Mùa bão muộn đi (< 1 tháng)9/6/202129Xu thế biến đổi đã quan trắc đượcNhiệt độ: tăng 0,1 – 0,3 °C /thập kỷLượng mưa: không nhất quánXTNĐBĐ...

ppt47 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tiểu luận Pháp luật hàng hải những nguy cơ đã và sẽ diễn ra trên biển Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT HÀNG HẢINHỮNG NGUY CƠ ĐÃ VÀ SẼ DIỄN RA TRÊN BIỂN VIỆT NAMGVHD: TS PHAN TRỌNG HUYẾNNhóm SVTT: PHAN ANHTHÁI DOÃN DUYVÕ ANH DUYNGUYỄN VĂN HUỆĐỖ HOANG QUÂN9/6/20211I.ĐẶT VẤN ĐỀ9/6/20212“Thế kỷ XXI được thế giới coi là “thế kỷ của đại dương”. Các quốc gia có biển đều rất quan tâm đến biển và coi trọng việc xây dựng chiến lược biển. Đặc biệt hơn Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên ,vị trí địa lí, đia hình hết sức thuận lợi để trở thành một quốc gia mạnh về biển. Bên cạnh những thuận lợi đó chúng ta còn tiềm ẩn những nguy cơ gây nguy hiểm hết sức.Việc xác định chính xác những nguy cơ là cách để chúng ta có phương pháp đúng đắn cho việc phát triển đất nước ổn định , thịnh vượng và hạn chế đến mức thấp nhất những tổn tại có thể xảy ra.9/6/20213 Tình hình thế giớiNhững nước phát triển đưa những ngành công nghiệp có tính ô nhiễm nặng sang các nước kém phát triển.Và nhập khẩu tài nguyên thiên nhiên tù các nước này.Đầu tư với nguồn vốn lớn vào khoa học để nghiên cứu các trang thiết bị tối tân nhằm phục vụ công tác dự báo những nguy cơ do đại dương mang đến, và những phương tiện cứu chữa kịp thời khi diễn biến phức tạp.9/6/20214Tình hình trong nước Là nước chịu ảnh hưởng lớn nhất trên thế giới về sự nóng lên của trái đất.Công tác nghiên cứu và dự báo vẫn còn nằm ở đơn sơ, thiếu tính hiện đại hóa.Có vị trí địa lí chiến lược quân sự tại khu vực Thái Bình Dương và có địa hình thuận lợi trong giao thông hàng hải quốc tế.Môi trường biển bị tác động mạnh do hậu quả của việc phát triển kinh tế.9/6/20215II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀMỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐÊ TÀIĐƯA RA NHỮNGCẢNH BÁO TRONG TƯƠNG LAI VÀ GIẢI QUYẾT NHỮNG NGUY CƠ ĐÃ XẢY RA TRÊN VÙNG BIỂN VIỆT NAM9/6/20216NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU9/6/20217Những nguy cơ đã và sẽ diễn raAn ninh trên biểnÔ nhiễm môi trườngBiến đổi khí hậuCạn kiệt tài nguyên biển9/6/20218An ninh trên biển9/6/20219 Nước ta từ ngàn xưa đã bị xâm chiếm bởi giặc phương Bắc ,Đế quốc nhưng với tình thần anh dũng, bất khuất , kiên cường của dân tộc và chỉ đạo sáng suốt của Đảng chúng ta xây dựng nên đất nước hòa bình, ổn định, phát triển như ngày hôm nay, cả nước chung tay xây dựng đất nước.Nhưng tình hình chính trị , quân sự trên thế giới diễn biến ngày càng phức tạp ,khôn lường.Ngày càng nhiều thế lực thù địch , quốc gia nổi lên đe dọa không nhỏ đến ổn định nước ta vì nhiều nguyên nhân khác nhau.TỔNG QUAN9/6/202110Nguyên nhânCÓ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ CHIẾN LƯỢC QUÂN SỰ KIỂM SOÁT ĐƯỢC TOÀN BỘ TBD CÓ BỜ BIỂN DÀI DỌC THEO ĐẤT NƯỚC TỪ MÓNG CÁI-HÀ TIÊNTRẢI DÀI TRÊN 13 VĨ ĐỘ.CÓ NHIỀU ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO XA BỜNẰM TRÊN ĐƯỜNG ÁN NGỮGIAO THÔNG HÀNG HẢI VÀ HÀNG KHÔNG QUỐC TẾGIÀU TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNLƯỢNG DẦU MỎ 3-4 TỶ TÁN DẦU ĐỔI VÀ NHIỀU LOẠI KHOÁNG SẢN KHÁCSẢN LƯỢNG HẢI SẢN 3-4TRIỆU TẤNVỊNH CAM RANH, VŨNG RÔ, HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.GIỮA AĐD VÀ TBD9/6/202111Vịnh Cam Ranh1.Vị trí và đặc điểm Vịnh Cam Ranh thuộc thị xã Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa. Là 1 trong 3 vịnh tốt nhất thế giới lad San Francisco của Mỹ, Rio de Janéro của Brazil và Cam Ranh của Việt Nam.Vịnh Cam Ranh với vẻ đẹp nguyên sơ, đặc trưng duyên hải Trung Bộ, có diện tích gần 60km2. Chỗ hẹp nhất khoảng 10km, rộng nhất 20km, độ sâu trung bình từ 18 - 20m. Vịnh gần như khép kín bởi bán đảo Cam Ranh từ phía bắc chạy phủ kín cả phía đông, phía tây. Phía nam vịnh là đất liền, chỉ mở ra một cửa lớn - được ví như một cánh tay ôm lấy vịnh, tạo thành một vành đai nên mặt nước 9/6/202112“...Cam Ranh mở rộng ra cả vùng biển Đông. Nó cách Hong Kong 690 dặm, Manila 690 dặm, Singapore 698 dặm... Cam Ranh là pháo đài tự nhiên lý tưởng, còn đô đốc Courbet thì nói đó là một đồn phòng vệ của Thái Bình Dương... Tất cả tàu nước ngoài cỡ lớn đi Trung Hoa, Nhật Bản hoặc từ đó quay trở về có thể dừng lại ở Đông Dương vì phải đi qua trước vịnh Cam Ranh để nhìn rõ ngọn hải đăng ở mũi Padaran.... "2.Lợi thế quân sự9/6/2021133. Lịch sử vùng vịnhNăm 1935 và 1954, Nhật Bản và Pháp cũng đã từng đóng quân ở Cam RanhNgày 18-10-1946, thị xã Cam Ranh là nơi diễn ra cuộc hội kiến giữa Hồ Chủ tịch và cao ủy Pháp D’Argenlieu Từ năm 1965 - 1972, Mỹ đóng quân ở đây và Mỹ đã chi hơn 300 triệu USD để cải tạo mở rộng cảng, xây dựng Cam Ranh thành căn cứ quân sự tổng hợp và căn cứ hậu cần cho lực lượng hải-lục-không quân và tên lửa của Mỹ ở khu vực Đông Nam Á Năm 1978, Liên Xô thuê lại căn cứ Cam Ranh với thời hạn kết thúc năm 2004, nhưng đã rút sớm hai năm 9/6/2021144.Tình hình hiện nay và xu thế .Quân sự toàn cầu chuyển từ “chiến tranh lạnh” sang “cạnh tranh lạnh”.Trung Quốc đưa ra yêu sách “đường chữ U “ trên Biển Đông càng làm tăng thêm căn thẳng trong vùng biển tranh chấp của 8 nước trong khu vực.Tình trạng cướp biển ngày càng gia tăng và nguy hiểm hơn đồng thời nạn khủng bộ đan diễn ra hết sức phức tạp.9/6/2021155. Giải pháp và thích ứng.Cần thực hiện hết sức khéo léo chủ trương ngoại giao”Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả các nước”,”tôn trọng và không xâm phạm vào công việc nội bộ , các nước tham gia đôi bên cùng có lợi”.Trong hội nhập thì chủ động, dứt khóat, nhưng biện pháp để đạt được mục tiêu thì mềm dẻo, thận trọng.Xây dựng nền quốc phòng tinh nhuệ , bản lĩnh,hiện đại hóa , phát triển kinh tế đi đôi giữ gìn và bảo vệ tổ quốc.9/6/202116 Biển là nơi tiếp nhận phần lớn các chất thải từ lục địa theo các dòng chảy sông suối, các chất thải từ các hoạt động của con người trên biển như khai thác khoáng sản, giao thông vận tải biển. Trong nhiều năm, biển sâu còn là nơi đổ các chất thải độc hại như chất thải phóng xạ của nhiều quốc gia trên thế giới.Việt Nam có vùng biển rộng lớn, bờ biển dài trên 3.260km và hơn 3.000 hòn đảo lớn nhỏ, tạo thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển và vùng bờ, nhưng đồng thời cũng đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn trong quản lý và bảo vệ môi trường biển của các cơ quan. Hàng loạt các vấn đề môi trường ven biển đã và đang là những thách thức đối với sự phát triển của đất nước. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG9/6/202117Các biểu hiện của sự ô nhiễm biển Gia tăng nồng độ của các chất ô nhiễm trong nước biển như dầu, kim loại nặng, các hoá chất độc hại. Gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm tích tụ trong trầm tích biển vùng ven bờ. Suy thoái các hệ sinh thái biển như hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển v.v... Suy giảm trữ lượng các loài sinh vật biển và giảm tính đa dạng sinh học biển. Xuất hiện các hiện tượng như thuỷ triều đỏ, tích tụ các chất ô nhiễm trong các thực phẩm lấy từ biển9/6/202118II. Các nguồn ô nhiễm biển: Các nguồn ô nhiễm biển trên toàn cầu.Nguyên nhânCác hoạt động trên đất liền Thăm dò và khai thác tài nguyên trên thềm lục địa và đáy đại dương Thải các chất độc hại ra biển Vận chuyển hàng hoá trên biển và ô nhiễm không khí Phân bón nông nghiệp,thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp, chất thải phóng xạ và nhiều chất ô nhiễm khác .Hàng năm khoảng 50 triệu tấn Chất thải rắn: phế liệu, chất phóng xạ,đất ,các. Rò rỉ dầu từ giàn khoan, các phương tiện vận chuyển và sự cố tràn dầu có xu hướng gia tăng cùng với sảnLượng khai thác dầu khí trên biển .chất thải phóng xạ do chiến tranhMỹ năm 1961 có 4.087 và 1962 có 6.120 thùng phóng xạ được đổ chôn xuống biển, chất thải của các xác tàu đắm .Ô nhiễm bởi các quá trình tự nhiên như núi lửa phun, tai biến bão lụt, sự cố rò rỉ dầu tự nhiên v.v... sinh thái biển.9/6/202119Ô nhiễm các hoạt động đổ thải : Hầu hết các thành phố, thị xã, nhà máy, các khu công nghiệp nằm gần các sông chính ở gần bờ. Nước thải từ các trung tâm công nghiệp và khu dân cư thải qua hệ thống thoát nước, ao, gồ, kênh, sông suối hoặc đổ thẳng ra biển mà chưa qua xử lý. Kết quả là nước bề mặt bị ô nhiễm, trộn vào nước biểnNguồn ô nhiễm dầu từ các hoạt động hàng hải, các hoạt động hàng ngày như súc rửa sàn tàu; khai thác dầu khí, các hoạt động liên quan đến sử dụng, buôn bán và quản lý nhiên liệuCác nguồn ô nhiễm biển ở Việt Nam9/6/202120Lượng dầu và sản phẩm dầu hàng năm thải vào biển Việt Nam (tấn)Chất thải rắn do các thành phố chính ở Việt Nam thải ra, trong đó có một nửa chưa được thu gom Ô nhiễm không khí: chủ yếu là bụi và khai thác than ở Quảng Ninh .các hạt than rắn lơ lửng rồi lơ lửng vịnh Hạ Long và Bái Tử Long làm chết hàng loạt san hô và làm giảm chất lượng nước.Nguồn 19921995 2000 Thăm dò và khai thác dầu khí ngoài khơi 200 270550 Nguồn gốc từ đất liền 4.040 5.300 7.500 Sự cố hàng hải 500 500 1.500 Sự cố tàu chở dầu 2.300 3.500 7.500 Hoạt động cảng ( gồm cả lượng thải từ tàu và thuyền các cảng) 340 450 600 Tổng 7.380 10.020 17.650 9/6/202121Nguyên nhân ô nhiễm biển ở VNTrình độ dân trí vùng ven biển còn thấp nên ý thức về môi trường còn nhiều hạn chế dẫn tới khai thác tài nguyên và bảo vệ hết sức đơn giản .Tình trạng phát triển nghành du lịch biển và các ngành công nghiệp nặng không đi đôi với nhau. Chất thải rắn chỉ được thu gom một phần và không được xử lý trong khi đó các khu đô thị lại phát triển rất nhanh mà cơ sở hạ tầng lại không đầy đủ 9/6/202122Vùng nông thôn việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu không kiểm soát được.Chặt phá rừng đầu nguồn gây ra ô nhiễm tự nhiên: xói lở vào mùa mưa và hiện tượng xâm nhập mặn ở các con sông và vùng bờ.Các khía cạnh luật pháp vẫn còn mới, các văn bản dưới luật cần dược xây dựng, thi hành pháp luật còn yếu. Hệ thống quản lý môi trường từ Trung ương đến cấp địa phương chưa đủ mạnh 9/6/202123Vấn đề Vùng Tác động Khía cạnh xuyên biên giới Chất thải rắn Các thành phố ven biển Suy giảm chất lượng nước , mất giá trị cảnh quan, nguy hại cho cộng đồng Các vấn đề về nước ngầm cục bộ, làm giảm du lịch. Chất thải sinh hoạt T.P HCM, Hải Phòng, Hạ Long, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu Suy thoái chất lượng nước tại các con sông và nước vùng bờ, nguy hại cho sức khoẻ cộng đồng Chủ yếu từ các song Hồng và Mê Kông ra biển, giảm cá di cư. Chất thải từ nông nghiệp/ nông thôn Châu thổ song Hồng và sông Mê Kông Chất lượng nước Mất đa dạng sinh học biển Ô nhiễm dầu Ở hầu hết vùng nước ven bờ Làm nghẹt thở thuỷ sinh vật, độc tố hữu cơ, mất giá trị cảnh quan. Tràn dầu mất đa dạng sinh học biển Chất thải công nghiệp Hạ Long, HCM, Hải Phòng, Vũng Tàu Độc tố hữu cơ và ngộ độc cấp tính, gây thiếu ôxy máu, nghẹt thở thuỷ sinh vậtVận chuyển các chất hoá học và kim loại nặng lơ lửng. Bồi tụ và xói lở Bờ vịnh Bắc Bộ, song Hồng và Mê Kông Nghẹt thở quần xã đáy, san hô, cỏ biển Vận chuyển bùn, cát Ô nhiễm có nguồn từ tàu thuỷ Vịnh Bắc Bộ và thềm lục địa nam VN Độc tố hữu cơ và ngộ độc cấp tính, gây nghẹt thở biến đổi động thực vật Các luồng tàu, tuyến vận tải ngoài khơi Nguồn từ khí quyển Vùng bờ của các châu thổ sông Hồng và sông Mê Kông Độc tố hữu cơ Vận chuyển xuyên biên giới với Trung Quốc và Thái Lan 9/6/202124Giải phápTăng cường thể chế về môi trường ở các cấp Trung ương và địa phương nhằm đáp ứng nhiệm vụ quản lý.Mở rộng mạng lưới quan trắc môi trường biển cả về số trạm và tần số quan trắc.Kiểm soát môi trường đối với các cơ sở công nghiệp hiện có.Đánh giá tác động môi trường đối với các dự án nuôi trồng thuỷ sản ven bờ.Hoàn thiện các tiêu chuẩn về chất lượng nước, lấp các lỗ hổng thông tin và đưa ra các tiêu chuẩn về trầm tích.Tiêu chuẩn đổ thải với một số vùng nóng, trước hết là vùng Sài Gòn- Đồng Nai, vùng sông Hồng và sông Thái Bình, sông Nhuệ - sông Đáy và sông Cầu.Xử lý chất thải lỏng và rắn ở các thành phố ven biển như: Hạ Long, Hải Phòng , Quy Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu9/6/202125Biến Đổi Khí Hậu9/6/202126Biến đổi khí hậu toàn cầu  Báo cáo của IPCC (FAR)Đã quan trắc được:Nhiệt độ 1906 – 2005: tăng 0,74°C1956 – 2005: tăng 0,64°CBăng tuyết ở Nam CựcTừ 1978: giảm 2,7% mỗi thập kỷ	Nước biển dângTừ 1961: dâng 1,8mm/nămTừ 1993: dâng 3,1mm/năm	Mưa1900 – 2005: tăng ở phía đông châu Mỹ, Bắc Âu, Bắc Á, Trung Á; giảm ở Sahel, Nam Phi, Nam Á,Lũ lụt hạn hán gia tăng27Kịch bản 2100Kịch bảnNhiệt độ tăng (°C)Nước biển dâng (cm)B11,80,18 – 0,38A1T2,40,20 – 0,45B22,40,20 – 0,43A1B2,80,21 – 0,48A23,40,23 – 0,51A1F14,09/6/202128Biến đổi khí hậu ở Việt NamĐã quan trắc được S Sr(%)Nhiệt độ: 0,30 – 0,50 °C 1-3Lượng mưa: 200-1000mm 10-30XTNĐBĐ 3,7 cơn 30XTNĐVN 3,4 46Mực nước biển 4,74 cm 2,5Mùa lạnh thu hẹp (<1/2 tháng)Mùa bão muộn đi (< 1 tháng)9/6/202129Xu thế biến đổi đã quan trắc đượcNhiệt độ: tăng 0,1 – 0,3 °C /thập kỷLượng mưa: không nhất quánXTNĐBĐ: tăng 0,0138 cơn/nămXTNĐVN: tăng 0,0439 cơn/nămMực nước biển: dâng 0,19cm/năm9/6/202130Dự kiến biến đổi trong thế kỷ 21Nhiệt độ: tăng 3,7 – 4,2°C Mưa mùa mưa: tăng 3,6 – 4,6%Mưa mùa khô: tăng 3,8 – 4,6%Mưa năm: tăng 3,0 – 14,6%Mực nước biển: dâng 40 – 60 cm9/6/202131Tác động của BĐKH đối với các vùngFRL giảm đi (TB, ĐB, ĐBBB, BTB)Tần số nắng nóng gia tăngNhiệt độ tăngLượng mưa nhiều lên, mùa mưa dao động nhiều hơnMưa lớn và hạn hán đều gia tăngMưa phùn giảm đi (TB, ĐB, ĐBBB, BTB)Lượng bốc hơi nhiều lênĐộ ẩm giảm điXTNĐ nhiều lên (ĐBBB, BTB, NTB, NB)Mực nước biển dâng 0,5 – 0,6cm/năm (ĐBBB, BTB, NTB, NB)9/6/202132Tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực chủ yếu Tài nguyên nước (dòng chảy năm, dòng chảy lũ, dòng chảy kiệt)Nông nghiệp (phân bố cây trồng, thời vụ, kỹ thuật canh tác,)Lâm nghiệp (rừng ngập mặn, sinh khối, cháy rừng)Thủy sản (cơ cấu phân bố, nguồn thức ăn, san hô,)Năng lượng, giao thông (công trình, đường sắt Bắc – Nam,)9/6/202133Chính sách, giải pháp ứng phóGiảm nhẹSử dụng năng lượng hiệu quảTăng cường năng lượng tái tạoTrồng rừng, bảo vệ rừngCải tiến kỹ thuật tưới tiêu	Thích ứngRà soátThay đổi kỹ thuật (giống, thời vụ,)Nâng cấp công trình (thủy lợi, giao thông,...)9/6/202134KHAI THÁC CẠN KIỆT9/6/202135Tài nguyên thiên nhiên là món quà vô giá mà không một quốc gia nào muốn là có được,nhưng không có nghĩa là vô tận.Nếu chúng ta biết cách khai thác và sử dụng thì nó tăng cường thúc đẩy lợi ích hết sức to lớn cho cả một dân tộc đó, nhưng nếu không biết khai thác có kế hoạch thì hậu quả của nó để lại lớn gấp nhiều lần mà nó mang lại.Quả vậy , thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên ở các nước kém phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng đang ở mức báo động .Nếu không được tìm giải pháp kịp thời cho tình trạng khai thác ở các vùng biển nước ta thì khả năng vươn ra biển lớn của chúng ta sẽ đặt dấu chấm hỏi lớn.9/6/202136Nguyên NhânDo con ngườiDo thiên nhiênQUY LUẬT ĐÀO THẢI TỰ NHIÊNDÂN SỐ TĂNG QUÁ NHANHCÔNG NGHIỆP HÓATRÌNH ĐỘ DÂN TRÍ VÙNG VEN BIÊN THẤPẢNH HƯỞNG TỪ BÃO TỐ, ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA, SÓNG THẦN..KHAI THÁC QUÁ MỨC NHỮNGLOÀI QUÝ HIẾM9/6/2021373. TÌNH TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TRÊN VÙNG BIỂN VIỆT NAM HIỆN NAY.VIỆC KHAI THÁC DẦU KHÍ VÀ CÁC KHOÁNG SẢN CHƯA HỢP LÝ:Quan trắc chất lượng nước ở các khu công nghiệp dầu khí miền Nam Việt Nam được thực hiện tại sáu trạm chính. Người ta đánh giá rằng lượng dầu thất thoát từ các giàn khoan vào biển là 270 tấn năm 1995 và 550 tấn năm 2000. Từ năm 1990 đến 1995 đã có 12 vụ tràn dầu (từ 2-3 m3 đến 15 m3 ) được ghi nhận. Từ năm 1995 đến 2000 đã có 91.497 tấn từ 31 vụ tràn xảy ra ở biển Việt Nam. Khai thác dầu khí ở Việt Nam đứng hàng thứ tư Đông Nam Á, sau Malysia, Indonesia và Philippine, đứng thứ 44 trong danh sách các nước sản xuất dầu lửa trên thế giới.Hiện dầu thô được khai thác tại các dàn khoan Bạch Hổ, Đại Hùng, Rồng, Rạng Đông. Bên cạnh đó, khí đốt cũng được khai thác ở một số dàn khoan như Bạch Hổ, Thăng Long ... 9/6/202138 ẨN Ý CHIẾN LƯỢC TRONG CHÍNH SÁCH NGƯ NGHIỆP TRUNG QUỐC:Người ta đã chú ý quá nhiều tới việc Trung Quốc gia tăng sức mạnh hải quân, đóng tàu thuyền và phát triển cơ sở hạ tầng cầu cảng, mà lại rất dễ quên một lĩnh vực quan trọng khác của chiến lược tăng cường hàng hải của Trung Quốc: Đó chính là vị thế như một cường quốc toàn cầu trong ngư nghiệp.9/6/202139 TINH TRẠNG KHAI THÁC HẢI SẢN: Tình hình khai thác trên biển, ven bờ và an ninh trên biển chưa có sự quản lý chặt chẽ, Ngư dân mới chỉ biết khai thác những gì sẵn có quanh quẩn “ao nhà”, trông chờ hoàn toàn vào sự hào phóng của biển cả. Nên có vẻ như, biển, đảo đối với họ vẫn là những thứ xa xôi, tạm bợ, không chắc chắn. Cho nên, mặc dù biết nguồn lợi cạn kiệt, khai thác hủy diệt là trái phép, nhưng vì bản năng tồn tại và sinh kế gia đình, họ đã bất chấp tất cả, thậm chí sẵn sàng “thế chấp cả tương lai”. 9/6/202140Tôm hùm ở Cù Lao Chàm đang bị khai thác ráo riết trong thời gian gần đây nhằm đáp ứng cho các khách sạn:.9/6/202141Khai thác các loài động vật quý hiếm ,trong mùa sinh sản nhằm mục đích lợi ích kinh tế trước mắt , dùng làm thực phẩm, đồ trang sức. 9/6/202142CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤCTuyên truyền sâu rộng đến tất cả mọi người đều ý thức được tầm quang trọng, và tính nhân văn, và tăng cường lên áng phản ánh những tổ chức , cá nhân vi Phạm.Nêu gương các thành tích tổ chức cá nhân sâu rộng hơn.Tăng cường công tác quản lí từ Trung Ương đến địa phương.Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên cho các tầng lớp trẻ và người lớn gương mẫu chấp hành.9/6/202143IV.KẾT LUẬN9/6/202144KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾNĐẨY MẠNH CẢI CÁCH CÁN BỘ PHỤ TRÁCH .ĐẦU TƯ VÀO NGHÀNH GIÁO DỤC CHO CON EM VÙNG VEN BIỂN HỔ TRỢ TÀI CHÍNH XÂY DỰNG ĐOÀN TÀU ĐÁNH CÁ XA BỜ THÔNG QUA NHỮNG TẬP ĐOÀN.9/6/202145TÀI LIỆU THAM KHẢOPHÁP LUẬT HÀNG HẢI CỦA TS PHAN TRỌNG HUYẾN.CÁC BÁO KHOA HỌC NGUYỄN TRỌNG HIỆU-Cố vấn Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên và Môi trường.TÀI LIỆU TRÊN MẠNG INTERNET CỦA BÁO TUỔI TRẺ, THANH NIÊN, ĐẢNG CỘNG SẢN.9/6/202146XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!9/6/202147

File đính kèm:

  • ppttieu_luan_phap_luat_hang_hai_nhung_nguy_co_da_va_se_dien_ra.ppt
Ebook liên quan