Tổng quan nghiên cứu về sự hình thành và biến đổi đặc tính địa chất công trình của đất xây dựng

Tóm tắt Tổng quan nghiên cứu về sự hình thành và biến đổi đặc tính địa chất công trình của đất xây dựng: ...à biến đổi đặc tính địa chất công trình của đất xây dựng 102 nhiên, ở nước ta do thiết bị nghiên cứu x{c định các thông số động học của đất vẫn còn rất hạn chế, nên các kết quả thực nghiệm được công bố không nhiều [38, 39]. Ngoài ra, có các công trình tập trung nghiên cứu về sự biến đổi TCCL... hình hóa trên hình 2. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số 2 (2018) 105 4. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Từ sự tổng hợp, phân tích c{c t|i liệu liên quan đến sự hình th|nh v| biến đổi đặc tính ĐCCT ở trên thế giới nói chung v| ở Việt Nam nói riêng, có thể rút r...gical characteristics of Tehran’s recent alluvia on ground settlement due to tunneling, Geopersia 4.2, pp 185-199. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số 2 (2018) 107 [18]. Bagirov T. V. (1972), Engineering geological characteristics of the lake deposits of...

pdf12 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 117 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tổng quan nghiên cứu về sự hình thành và biến đổi đặc tính địa chất công trình của đất xây dựng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứu TPVC, 
đặc điểm kiến trúc, cấu tạo, TCCL của ĐXD v| phương ph{p xử lý, cải tạo chúng. 
Những công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này của ĐXD hầu hết mới chỉ tập 
trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ trên một số ít đất loại sét yếu 
nhất định [6, 7, 8, 12, 13, 14, 15]. 
Trong đó, công trình nghiên cứu tiêu biểu đề cập đến một cách toàn diện về sự 
hình th|nh đặc tính ĐCCT của ĐXD trên lãnh thổ Việt Nam là luận án tiến sĩ khoa học 
của Nguyễn Thanh (1983) với tác phẩm “Quy luật hình th|nh đặc tính ĐCCT đất loại 
sét Đệ tứ vùng nhiệt đới ẩm”, thực hiện tại Liên Xô (cũ) [9]. 
Một hướng nghiên cứu đ{ng chú ý nhất là trong thời gian gần đ}y l| việc 
nghiên cứu ứng xử động học của đất yếu được các tác giả bắt đầu quan tâm. Tuy 
Tổng quan nghiên cứu về sự hình thành và biến đổi đặc tính địa chất công trình của đất xây dựng 
102 
nhiên, ở nước ta do thiết bị nghiên cứu x{c định các thông số động học của đất vẫn còn 
rất hạn chế, nên các kết quả thực nghiệm được công bố không nhiều [38, 39]. 
Ngoài ra, có các công trình tập trung nghiên cứu về sự biến đổi TCCL của ĐXD 
như: “Nghiên cứu sự thay đổi TCCL của đất nhiễm phèn – nhiễm mặn trong qu{ trình 
ngọt ho{ v| ứng dụng v|o tính to{n ổn định công trình được x}y dựng trong những 
vùng đất phèn mặn ở đồng bằng sông Cửu Long” (2002), “Nghiên cứu sự thay đổi 
TCCL của đất đắp đập khi hồ chứa bắt đầu tích nước” (2005), “Nghiên cứu sự thay đổi 
TCCL của đập đất có tính xói rửa trong x}y dựng đập đất ở Miền Trung” (2009), của 
t{c giả Trần Thị Thanh, luận {n tiến sĩ chuyên ng|nh địa kỹ thuật x}y dựng đề t|i 
“Nghiên cứu sự thay đổi TCCL của đất đắp sau khi hồ tích nước theo thời gian có ảnh 
hưởng đến sự ổn định l}u d|i của đập đất Miền Trung Việt Nam” của t{c giả Trương 
Quang Thành (2011) [10], v| luận {n tiến sĩ “Nghiên cứu sự thay đổi TCCL của c{c loại 
đất t|n – sườn tích ở T}y Nguyên khi mưa lũ kéo d|i có ảnh hưởng đến sự ổn định của 
sườn dốc cạnh đường ô tô” của t{c giả Ngô Tấn Dược (2013) [1]. 
Tóm lại, rõ ràng các công trình công bố liên quan đến vấn đề nghiên cứu vẫn 
còn rời rạc, riêng lẻ khi đề cập đến vấn đề rộng lớn l| đặc tính ĐCCT. Do đó, cần phải 
nghiên cứu tổng hợp nhiều yếu tố cấu th|nh đặc tính ĐCCT của ĐXD nói chung v| đất 
loại sét yếu nói riêng bởi vì sự tồn tại của đất loại sét yếu trong cấu trúc nền và môi 
trường địa chất cũng như mối quan hệ của nó với các thành tạo đất đ{ xung quanh 
(đất đ{ phân bố phía trên v| bên dưới đất loại sét yếu) sẽ ảnh hưởng đến TPVC, cấu 
trúc và TCCL – hóa lý của chúng mà các yếu tố đó có vai trò quan trọng quyết định đặc 
tính, khả năng x}y dựng của chúng, lựa chọn giải pháp và các biện pháp xử lý nền đất 
yếu phù hợp với từng kiểu cấu trúc nền, nhằm đảm bảo sự ổn định của công trình và 
tiết kiệm chi phí. 
3. QUAN ĐIỂM VỀ ĐẶC TÍNH ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH CỦA ĐẤT XÂY DỰNG 
Thuật ngữ “đặc tính ĐCCT” không biết đã có từ bao giờ và khái niệm ra sao thì 
cho đến nay vẫn chưa có t|i liệu chính thống n|o đề cập, ngay cả trong tác phẩm nổi 
tiếng của Lomtadze V.D. (Liên Xô cũ) “Địa chất công trình (Thạch luận công trình, 
1978; Địa chất động lực công trình, 1982; ĐCCT chuyên môn, 1982)” [3, 4, 5] cũng chỉ 
xuất hiện thuật ngữ chứ không thấy khái niệm. 
Trong các tài liệu đã đề cập ở mục 2, liên quan đến nội dung nghiên cứu, cho 
thấy ở c{c nước Tây Âu, Mỹ có đề cập đến thuật ngữ “engineering geological 
characteristics/properties/behaviors”. Tuy vậy, như đã nói, hầu hết họ đều quan tâm 
đến các TCCL (physyco-mechanical properties/index properties) và các số liệu địa chất 
khác phục vụ xây dựng. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số 2 (2018) 
103 
Ở Việt Nam, thuật ngữ “đặc tính ĐCCT” n|y bắt đầu được đề cập trong các 
công trình nghiên cứu của Nguyễn Thanh (1983), Đỗ Minh Toàn (1993), Lê Trọng 
Thắng (1995), Nguyễn Viết Tình (2001), Nguyễn Quốc Dũng (2013), Nguyễn Thị Nụ 
(2014) song tuyệt nhiên không thấy khái niệm hoặc định nghĩa về thuật ngữ này. 
ĐXD nói chung v| đất loại sét yếu nói riêng là một thể địa chất, một loại nham 
thạch gồm ba pha: rắn - lỏng - khí luôn t{c động tương hỗ với nhau và biến đổi theo 
nguyên nh}n hình th|nh v| điều kiện tồn tại cả không gian và thời gian. Chỉ có thể 
nghiên cứu ĐXD trên quan điểm duy vật biện chứng mới có thể luận giải được đặc 
tính ĐCCT của chúng, nhằm tận dụng khai thác hợp lý, đảm bảo cho việc xây dựng các 
công trình kinh tế và ổn định lâu dài. 
ĐXD l| một sản phẩm được hình th|nh trong c{c qu{ trình địa chất tự nhiên và 
chịu sự chi phối của các qui luật của qu{ trình đó. Do vậy, việc nghiên cứu nguồn gốc 
hình th|nh, điều kiện tồn tại của ĐXD, qui luật phân bố không gian, trạng thái và tính 
chất ĐCCT của các thành tạo đất là hết sức cần thiết và cho phép dự đo{n được khả 
năng, xu thế biến đổi tính chất của ĐXD về sau nhằm đề xuất các giải pháp xử lý thích 
hợp, đ{p ứng yêu cầu sử dụng. 
Đặc tính ĐCCT của khối đất không những phụ thuộc vào tỷ lệ của các pha mà 
còn liên quan đến chất lượng của các pha và được chúng tôi mô hình hóa như hình 1. 
Hình 1. Sơ đồ tương t{c giữa 3 pha l|m thay đổi trạng thái vật lý và TCCL của ĐXD 
Tổng quan nghiên cứu về sự hình thành và biến đổi đặc tính địa chất công trình của đất xây dựng 
104 
Hình 2. Quan hệ tương hỗ giữa các yếu tố ảnh hưởng và quyết định đến đặc tính ĐCCT của 
ĐXD 
Mặc dù không thể đ{nh gi{ định lượng về sự ảnh hưởng của c{c pha đến đặc 
tính ĐCCT của khối đất, song việc nghiên cứu đặc tính của từng pha là vấn đề hết sức 
quan trọng, đặc biệt là pha rắn (khung chịu tải – “skeleton” của khối đất) giúp hiểu 
được sự phát sinh, phát triển các tính chất của khối đất, dự đo{n được sự biến đổi các 
tính chất đó khi ngoại cảnh thay đổi, từ đó có thể đề xuất giải pháp cải tạo đất phù hợp 
với mục đích x}y dựng. 
Trên cơ sở tổng hợp, phân tích thuật ngữ, nội dung nghiên cứu của những công 
trình đã đề cập ở trên, chúng tôi đề nghị có thể hiểu: Đặc tính ĐCCT của ĐXD là 
những tính chất đặc trưng về TPVC (bao gồm TPKV, TPH - thành phần cơ học, 
TPHH), cấu trúc (kiến trúc - cấu tạo), tính chất cơ lý (TCCL), hóa lý, điều kiện thế nằm 
v| nước dưới đất dưới t{c động của các yếu tố tự nhiên và kinh tế - công trình sau 
nguồn gốc của ĐXD v| được chúng tôi mô hình hóa trên hình 2. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số 2 (2018) 
105 
4. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 
Từ sự tổng hợp, phân tích c{c t|i liệu liên quan đến sự hình th|nh v| biến đổi 
đặc tính ĐCCT ở trên thế giới nói chung v| ở Việt Nam nói riêng, có thể rút ra c{c kết 
luận v| kiến nghị như sau: 
- C{c nghiên cứu ở trên thế giới v| Việt Nam về đặc tính ĐCCT trong nhiều 
thập niên qua chỉ mới tập trung chủ yếu v|o TCCL của ĐXD v| những hợp phần riêng 
lẻ (TPVC, cấu trúc), m| chưa có những nghiên cứu chuyên s}u, đầy đủ v| đồng bộ về 
đặc tính ĐCCT của ĐXD. Vì thế, cần có c{c đề t|i nghiên cứu có hệ thống v| đầy đủ c{c 
hợp phần của đặc tính ĐCCT của c{c loại đất ĐXD kh{c nhau, đặc biệt l| c{c loại đất 
đặc trưng, phổ biến, có ảnh hưởng lớn đến công t{c x}y dựng cũng như ảnh hưởng, 
quyết định phương ph{p xử lý, cải tạo chúng. 
- Nhóm t{c giả đã thiết lập sơ đồ mô hình hóa thể hiện rõ đặc tính ĐCCT của 
khối ĐXD không những phụ thuộc v|o tỷ lệ của c{c pha m| còn liên quan đến chất 
lượng của c{c pha (hình 1). 
- Cơ sở lý thuyết nghiên cứu sự hình th|nh v| biến đổi đặc tính ĐCCT của ĐXD 
nói chung v| quan điểm về đặc tính ĐCCT của ĐXD nói riêng cho đến nay vẫn chưa có 
sự thống nhất v| ít được quan t}m. Lần đầu tiên, chúng tôi đề nghị quan điểm về đặc 
tính ĐCCT một c{ch đầy đủ v| có hệ thống, thể hiện qua sơ đồ ở hình 2. Từ đó đề xuất 
sử dụng sơ đồ thể hiện ở hình 2 như l| cơ sở khoa học cho c{c nghiên cứu tiếp theo về 
vấn đề khoa học nêu trên hoặc xem xét thống nhất quan điểm về “đặc tính ĐCCT của 
ĐXD” trên lãnh thổ Việt Nam. 
- Cần nghiên cứu chuyên s}u hơn về sự biến đổi của đặc tính ĐCCT của ĐXD 
theo không gian v| thời gian do ảnh hưởng của c{c yếu tố tự nhiên, kỹ thuật kh{c 
nhau, có xét đến nguồn gốc (môi trường) v| điều kiện th|nh tạo ban đầu của c{c loại 
đất, bởi vì yếu tố n|y có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến TCCL v| ứng xử của đất 
nền. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Ngô Tấn Dược (2013), Nghiên cứu sự thay đổi TCCL của các loại đất tàn – sườn tích ở Tây 
Nguyên khi mưa lũ kéo d|i có ảnh hưởng đến sự ổn định của sườn dốc cạnh đường ô tô, 
luận án tiến sĩ kỹ thuật, Viện khoa học thủy lợi Miền Nam, TP. Hồ Chí Minh. 
[2]. Lê Huy Hoàng (1984), Điều kiện ĐCCT c{c đồng bằng Bắc Việt Nam, luận án phó tiến sĩ 
khoa học Địa lý – Địa chất, Đại học Mỏ –Địa chất, Hà Nội. 
[3]. Lomtadze (1978), Địa chất công trình – Thạch luận công trình, NXB ĐH & THCN, H| Nội. 
[4]. Lomtadze (1982), Địa chất công trình – Địa chất động lực công trình, NXB ĐH & THCN, 
Hà Nội. 
Tổng quan nghiên cứu về sự hình thành và biến đổi đặc tính địa chất công trình của đất xây dựng 
106 
[5]. Lomtadze (1982), Địa chất công trình – Địa chất công trình chuyên môn, NXB ĐH & 
THCN, Hà Nội. 
[6]. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2004), Nghiên cứu các tính chất cơ lý của thành tạo trầm tích 
Holocen dưới – giữa, nguồn gốc sông - biển – đầm lầy và cải tạo chúng bằng cọc cát phục 
vụ xây dựng công trình dân dụng vùng đồng bằng Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ 
khoa học, ĐHKH Huế, Huế. 
[7]. Nguyễn Thị Nụ (2014). Nghiên cứu đặc tính ĐCCT của đất loại sét yếu amQ22-3 phân bố ở 
các tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long phục vụ xử lý nền đường, luận án tiến sĩ địa 
chất, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 
[8]. Lê Trọng Thắng (1995), Nghiên cứu các kiểu cấu trúc nền đất yếu khu vực Hà Nội v| đ{nh 
giá khả năng sử dụng chúng trong xây dựng, luận án phó tiến sĩ khoa học Địa lý – Địa 
chất, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 
[9]. Nguyễn Thanh (1983), Quy luật hình th|nh đặc tính ĐCCT đất loại sét Đệ tứ vùng nhiệt 
đới ẩm, luận án tiến sĩ khoa học địa chất, Đại học Lomonosov (bản tiếng Nga). 
[10]. Trương Quang Th|nh (2011), Nghiên cứu sự thay đổi TCCL của đất đắp sau khi hồ tích 
nước theo thời gian có ảnh hưởng đến sự ổn định lâu dài của đập đất Miền Trung Việt 
Nam, luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ng|nh Địa kỹ thuật xây dựng, Viện khoa học thủy lợi 
Miền Nam, TP. Hồ Chí Minh. 
[11]. Trần Xuân Thọ, Đỗ Thanh Hải, Lại Văn Quí (2013), Tương quan giữa độ mặn theo độ sâu 
v| c{c đặc trưng cơ lý của đất nhiễm mặn ở Cần Giờ - TP. HCM, Tuyển tập kết quả Khoa 
học và Công nghệ 2013. 
[12]. Nguyễn Mạnh Thủy (2002), Lựa chọn giải pháp kỹ thuật hợp lý xử lý nền đất yếu ở khu 
vực phía Nam thành phố Hồ Chí Minh, luận án tiến sĩ địa chất, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà 
Nội. 
[13]. Nguyễn Viết Tình (2001), Đặc tính ĐCCT c{c th|nh tạo trầm tích Holoxen dưới - giữa 
nguồn gốc hồ - đầm lầy phụ tầng Hải Hưng dưới, đ{nh giá khả năng sử dụng và dự báo 
biến đổi của chúng dưới tác dụng các hoạt động công trình và phát triển đô thị, lấy ví dụ 
cho khu vực Hà Nội, luận án tiến sĩ địa chất, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 
[14]. Đỗ Minh Toàn (1993), Sự hình th|nh đặc tính ĐCCT của các thành tạo trầm tích Holoxen 
trên nguồn gốc biển, đầm lầy ở Bắc Bộ và khả năng sử dụng chúng trong mục đích x}y 
dựng, luận án phó tiến sĩ khoa học Địa lý – Địa chất, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 
[15]. Đặng Thị Vinh (2014), Các thành tạo trầm tích tầng mặt và mối liên quan với địa hóa môi 
trường trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, luận án tiến sĩ địa chất, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 
[16]. Amer A A., Ingeborg G., A McGownc (1998), Geological and engineering characteristics of 
expansive soils and rocks in northern Oman, Journal of Engineering Geology, vol. 50, 
issues 3–4, pp 267-281. 
[17]. Baghban G., Mohammad R., Mohammad R. N., and Ali U. (2014), Effect of engineering 
geological characteristics of Tehran’s recent alluvia on ground settlement due to 
tunneling, Geopersia 4.2, pp 185-199. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số 2 (2018) 
107 
[18]. Bagirov T. V. (1972), Engineering geological characteristics of the lake deposits of the 
apsheron peninsula depending on their bedding conditions, Bulletin of the International 
Association of Engineering Geology, vol. 6, issue 1, pp 75–82. 
[19]. Basack S. and Purkayastha R. D. (2009), Engineering properties of marine clays from the 
eastern coast of India, Journal of Engineering and Technology Research, vol.1 (6), pp.109-
114. 
[20]. Benqing, Z. (1998), Research on engineering geology features of Fuzhou quaternary 
sediments [J], Fujian architecture & construction, 3, 008. 
[21]. Binshi et al (2002), Engineering geological characteristics of expansive soils in China, 
Journal of Engineering Geology, vol. 67, Issues 1–2, pp 63-71. 
[22]. Bo Z.H.O.U et al (2007), Characteristics of Soft Clay and Its Roadbed Treatment in Nansha 
Area,Guangzhou [J], Journal of Mining & Safety Engineering, 02. 
[23]. Chen H. and Chin D. (1998), The engineering geological characteristics of lake sediments in 
the Yuanshan area, Ilan City, Taiwan, Bulletin of Engineering Geology and the 
Environment 57.2, pp 191-197. 
[24]. Chen H. (2001), Some case studies on the engineering geological characteristics of debris 
flows in Taiwan, Western pacific earth sciences, vol. 1, no. 3, pp 265-296. 
[25]. Chen, L. I. N. (2002), Engineering geology features of Fuzhou basin and its exploration and 
construcion [J], Conservation and Utilization of Mineral Resources, 5, 014. 
[26]. Chung, S. G. (2005), Geological and Geotechnical Characteristics of Marine Clays at the 
Busan New Port, Journal of Marine Georesources & Geotechnology, vol. 23, Issue 3, pp 
235-251. 
[27]. Chung S. G., P. H. Giao, and H. Tanaka, (2002), Geotechnical characteristics and 
engineering problems of Pusan clays, International Workshop on Characterisation and 
Engineering Properties of Natural Soils, vol. 1, pp 2-4. 
[28]. Chung S. G, Choon K. R, Se C. M., Jung M. L., Yang P. H., Enkhtur O. (2012), Geotechnical 
characterisation of Busan clay, KSCE Journal of Civil Engineering, vol. 16.3, pp 341-350. 
[29]. Demirev A., Ivanov I., Ilieva L., Stoeva P. (1972), Engineering geological characteristics of 
the pliocene clays of Bulgaria”, Bulletin of the International Association of Engineering 
Geology. Vol. 5, Issue 1, pp 73–77. 
[30]. Enuvie G. A. (1987), The engineering-geological characteristics and classification of the 
major superficial soils of the Niger Delta, Journal of Engineering Geology, vol. 23, Issues 3–
4, pp 193-211. 
[31]. Horpibulsuk, S., Shibuya, S., Fuenkajorn, K., & Katkan, W. (2007), Assessment of 
engineering properties of Bangkok clay, Canadian Geotechnical Journal, vol. 44.2, pp 173-
187. 
[32]. Hou Shitao (1980), Types of expansive-shrinkable soil in China and their engineering 
geological characteristics, Bulletin of the International Association of Engineering Geology, 
vol. 21, issue 1, pp 5–10. 
[33]. Jun, Yang Decai Wang Huaibo Xu (2007), Engineering Geological Characteristics of Soft 
Soil in Wenzhou Area [J], Geotechnical Engineering Technique, 04, 012. 
Tổng quan nghiên cứu về sự hình thành và biến đổi đặc tính địa chất công trình của đất xây dựng 
108 
[34]. Ohtsubo M., Egashira, K., Tanaka, H., & Mishima, O. (2002), Clay Minerals and 
Geotechnical Index Properties of Marine Clays in East Asia, Journal of Marine 
Georesources & Geotechnology, vol. 20, issue 4, pp 223-235. 
[35]. Kimpe, C. D., Laverdiere M. R., and Martel Y. A. (1979), Surface area and exchange 
capacity of clay in relation to the mineralogical composition of gleysolic soils, Canadian 
Journal of Soil Science, vol. 59.4, pp 341-347. 
[36]. Liu H. M., Jian W. B. (2004), Engineering characteristics of soft clay in the line of high-
speed railway from Fuzhou to Xiamen, Journal of Fuzhou University (Natural Sciences 
Edtion), 05, 023. 
[37]. Liu Y. H. et al (2007), Engineering characteristics of typical mucky clay in Ningbo area [J], 
Geotechnical Engineering Technique, 4, 012. 
[38]. Matsuda H., Nhan, T. T., & Ishikura, R. (2013). Excess pore water pressure accumulation 
and recompression of saturated soft clay subjected to uni-directional and multi-directional 
cyclic simple shears. Journal of Earthquake and Tsunami, 7(04), 1250027.. 
[39]. Matsuda H., Nhan, T. T., & Ishikura, R. (2013), Prediction of excess pore water pressure 
and post-cyclic settlement on soft clay induced by uni-directional accumulation and multi-
directional cyclic shear as a function of strain path parameters, Soil Dynamics and 
Earthquake Engineering, vol. 49, pp 75-88. 
[40]. Ohara S. and Matsuda H. (1988), Study on the settlement of saturated clay layer induced 
by cyclic shear, Soils and Foundations, vol. 28, no. 3, pp 103-113. 
[41]. Pollak, Davor, Renato Buljan, and Aleksandar Toševski (2008), General engineering 
geological characteristics of the Kaštela (Croatia) flysch deposits, In II European 
Conference of International Association for Engineering Geology. 
[42]. Rashed M. A. (1991), Engineering-geological properties of pliocene argillaceous sediments 
of the Wadi El-Natrun area (Egypt), Bulletin of the International Association of 
Engineering Geology, vol. 44, issue 1, pp 69–77. 
[43]. Somaye A., Ghafoori, M., & Tabatabai, S. S. (2014), The evaluation of changes in 
permeability and chemical composition of gypseous soils through leaching in southern 
Mashhad, Iran, Malaysian Journal of Civil Engineering, vol. 26(3), pp 337-348. 
[44]. Tanaka H., Locat, J., Shibuya, S., Soon, T. T., & Shiwakoti, D. R. (2001), Characterization of 
Singapore, Bangkok, and Ariake clays, Canadian Geotechnical Journal, vol. 38.2, pp 378-
400. 
[45]. Wang W., Yonghai, L. I. U., & Xiangrong, Z. H. U. (2008), The Study of Engineering 
Properties of Marine Soft Soil in Ningbo [J], Geotechnical Investigation & Surveying, 10, 
008. 
[46]. [Xingbao, Z. D. S. (2003), Discussion on the engineering characteristics of marine soft soil 
and method for its treatment in Lianyungang [J], Journal of Engineering Geology, 3, 004. 
[47]. Yasuhara K. & Andersen, K. H. (1991), Recompression of normally consolidated clay after 
cyclic loading, Soils and Foundation, vol. 31, no. 1, pp 83-94. 
[48]. Yildirim H. & Erşan, H (2007), Settlements under consecutive series of cyclic loading, Soil 
Dynamics and Earthquake Engineering, vol. 27, no. 6, pp 577-585. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số 2 (2018) 
109 
GENERAL RESEARCH VIEW ON THE FORMATION AND THE CHANGE OF 
ENGINEERING GEOLOGICAL CHARACTERISTICS OF ENGINEERING SOILS 
Nguyen Hoang Giang 
Duy Tan university 
Email: giang.gsp2008@yahoo.com.vn 
ABSTRACT 
The target of this paper is to express the general research view on the formation 
and the change of engineering geological characteristics of engineering soils in Viet 
Nam and all over the world. In there, many researchers brought out the role of 
material composition, structure and physico-mechanical properties for the 
formation and the change of engineering geological characteristics of engineering 
soils in general and soft clayey soils in particular. Since then, we synthesized, 
analysed and proposed the viewpoint of “engineering geological characteristics of 
engineering soils”. 
Keywords: engineering geological characteristics, engineering soils, material 
composition, physico-mechanical properties, physico-chemical properties. 
Nguyễn Hoàng Giang sinh ng|y 14/11/1980 tại Quảng Bình. Năm 2002, 
ông tốt nghiệp Cử nh}n ng|nh Địa chất kỹ thuật tại Trường Đại học Khoa 
học, Đại học Huế. Năm 2011, tốt nghiệp thạc sĩ ng|nh Địa chất học tại 
Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. Từ năm 2011 đến nay, ông giảng 
dạy tại Khoa X}y dựng, Trường Đại học Duy T}n, Tp. Đ| Nẵng. 
Lĩnh vực nghiên cứu: Địa chất học, Địa chất công trình, Địa chất khu vực. 
Tổng quan nghiên cứu về sự hình thành và biến đổi đặc tính địa chất công trình của đất xây dựng 
110 

File đính kèm:

  • pdftong_quan_nghien_cuu_ve_su_hinh_thanh_va_bien_doi_dac_tinh_d.pdf
Ebook liên quan