Tổng quan về các công nghệ số trong xây dựng 4.0 và ứng dụng tại Việt Nam

Tóm tắt Tổng quan về các công nghệ số trong xây dựng 4.0 và ứng dụng tại Việt Nam: ...ng pháp Heuristic để lập kế hoạch dự án Mạng nơ-ron/AI; - Tạo điều kiện cho sản xuất hàng loạt Thiết kế theo tham số (PD) Mua sắm - Tối ưu hóa vị trí cần trục trên công trường Mạng nơ-ron Thời gian - Các phương pháp Heuristic để lập kế hoạch dự án Mạng nơ-ron/AI Tái tạo Phạm vi - Địa hình ...iệc áp dụng các công nghệ số trong Xây dựng 4.0 đã và đang mang lại cho họ lợi thế cạnh tranh, mở ra các ngành nghề kinh doanh mới. Kết quả khảo sát việc ứng dụng các công nghệ số thông qua các nguồn thông tin được công bố rộng rãi đáng tin cậy như các ấn phẩm khoa học, các thông cáo báo c...n trong điều kiện Việt Nam. Các nguồn thông tin được công bố rộng rãi cho thấy, Việt Nam chưa có một công nghệ số xây dựng 4.0 nào được coi là công nghệ tiên phong, phát kiến đầu tiên, mà chỉ dừng ở việc kế thừa và phát triển, cải tiến các công nghệ đã có trên thế giới. BIM là một giải phá...

pdf11 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 166 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tổng quan về các công nghệ số trong xây dựng 4.0 và ứng dụng tại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tế cho 
thấy trong những năm qua, ngành Xây dựng Việt Nam vừa kế 
thừa, vừa tự phát triển rất nhiều cơng nghệ số hĩa. Cĩ những 
ứng dụng đã được phát triển và đưa vào thực tiễn từ khá lâu, 
như các ứng dụng trí thơng minh nhân tạo với các nhà khoa 
học từ các trường đại học khối kiến trúc, xây dựng phía Nam là 
những người tiên phong. Nhiều tổ chức, cá nhân đã tiếp nhận 
chuyển giao các cơng nghệ cĩ sẵn ở nước ngồi để đưa vào 
ngành Xây dựng Việt Nam, rút ngắn quá trình nghiên cứu phát 
triển. Tuy nhiên, cũng cĩ nhiều nhà khoa học đã và đang tiến 
hành các nghiên cứu song song với nhĩm nghiên cứu khác ở 
các nước trên thế giới, để cải tiến các giải pháp cĩ sẵn, hoặc tìm 
ra các giải pháp tối ưu hơn trong điều kiện Việt Nam. Các 
nguồn thơng tin được cơng bố rộng rãi cho thấy, Việt Nam 
chưa cĩ một cơng nghệ số xây dựng 4.0 nào được coi là cơng 
nghệ tiên phong, phát kiến đầu tiên, mà chỉ dừng ở việc kế 
thừa và phát triển, cải tiến các cơng nghệ đã cĩ trên thế giới. 
BIM là một giải pháp xây dựng 4.0 được ngành xây dựng Việt 
Nam chấp nhận rộng rãi và rất nhiều đơn vị trong ngành đang 
chuyển đổi sang áp dụng giải pháp này. Với việc thành lập Ban chỉ 
đạo BIM - Bộ Xây dựng, mơi trường pháp lý để áp dụng BIM ngày 
càng được cải thiện, BIM đã được thiết lập cơ sở pháp lý để thực 
hiện trong các dự án đầu tư xây dựng. Các chương trình đào tạo 
nâng cao kiến thức chính thống được tổ chức bởi tổ chức này, kết 
hợp với các đơn vị trong và ngồi nước để chia sẻ kinh nghiệm 
thực tế (cĩ thể tham khảo thơng tin từ trang web 
https://bim.gov.vn/), đã và đang gĩp phần khơng nhỏ trong việc 
nâng cao nhận thức về BIM cho những người làm việc trong ngành 
xây dựng. Đồng thời, Bộ Xây dựng cũng đã cơng bố một số hướng 
dẫn được cập nhật về BIM; đây là các tài liệu cơ bản giúp những 
người làm nghề xây dựng định hình cách thức tiến hành và các 
ứng dụng BIM cơ bản, từ đĩ tích lũy kinh nghiệm để chinh phục 
các ứng dụng BIM nâng cao. 
Việc ứng dụng các cơng nghệ số xây dựng 4.0 được phân ra là 
ứng dụng cho cơng trình xây mới và cho cơng trình hiện hữu. Với 
cơng trình xây mới, tối ưu nhất là cĩ được một mơ hình kỹ thuật số 
(digital engineering model) của cơng trình, cĩ thể được dựng trên 
nền tảng BIM. Mơ hình số này, với sự hỗ trợ của các cơng nghệ phù 
hợp về khoa học dữ liệu, cĩ thể đĩng vai trị như một Mơi trường 
Dữ liệu chung (CDE), từ đĩ các cơng nghệ số, bao gồm cả các thiết 
bị ngoại vi, cĩ thể nhập thêm dữ liệu, cập nhật dữ liệu vào mơ hình 
để tăng chiều của mơ hình (nD) hoặc truy xuất dữ liệu nhằm triển 
khai các ứng dụng cụ thể trong suốt vịng đời dự án. Mức độ chi 
tiết hay mức độ phát triển thơng tin của mơ hình hồn tồn phụ 
thuộc vào yêu cầu của các ứng dụng và cơng nghệ khi khai thác 
mơ hình. Do việc dựng mơ hình số cơng trình (bao gồm cả mơ 
hình BIM) khá tốn cơng sức, vì vậy cần nâng cao hiệu quả sử dụng 
mơ hình bằng cách đa dạng hĩa các ứng dụng liên kết tương thích 
(các ứng dụng bổ sung cĩ thể sử dụng được nội dung mơ hình đã 
số hĩa). Một cách tiếp cận để đa dạng hĩa các ứng dụng là việc sử 
dụng trí thơng minh nhân tạo, ví dụ như học máy (ML). Trí thơng 
minh nhân tạo khi được sử dụng cùng một số cơng nghệ thu thập 
dữ liệu phù hợp, cĩ thể hỗ trợ việc kết nối mơ hình số với mơ hình 
vật lý trong thực tế dễ dàng hơn, từ đĩ tăng cường khả năng tự 
động hĩa trong xây dựng. Hình 4 thể hiện đề xuất của một nhĩm 
tác giả nước ngồi về một kịch bản cho tự động hĩa trong xây 
dựng, trong giai đoạn thi cơng, sử dụng trí thơng minh nhân tạo và 
bản sao số [6], cĩ thể tham khảo và vận dụng vào điều kiện Việt 
Nam. 
Với cơng trình hiện hữu, mơ hình số thường cĩ yêu cầu về mức 
độ chi tiết thấp hơn, do các phần cơng trình, bộ phận bị che khuất 
khơng thể dựng được vào mơ hình. Mặt khác, để tăng năng suất và 
độ chính xác khi dựng mơ hình, người ta thường dùng thêm các 
cơng cụ giám sát để thu thập dữ liệu hiện trạng, các cơng cụ như 
bluetooth, mạng cảm biến khơng dây, các phần mềm hỗ trợ được 
sử dụng để chuyển dữ liệu thu thập được từ thực tế vào mơ hình 
số, kể cả dữ liệu theo thời gian thực. Từ đĩ, mơ hình số cĩ thể được 
sử dụng cho việc phân tích, đánh giá vịng đời dự án (về sử dụng 
năng lượng, về phát thải rác, v.v), phục vụ quản lý vận hành (như 
quản lý khơng gian, quản lý tài sản, đồ đạc, quản lý chi phí vận 
hành, quản lý cho thuê, v.v như các chức năng quản lý của phần 
mềm Archibus) hoặc cho các hoạt động quản lý bảo trì (bảo trì dự 
báo, kế hoạch bảo trì, ước lượng chi phí bảo trì, v.v), cải tạo, sửa 
chữa, hoặc xác định lại tuổi thọ hiệu quả của cơng trình. Dù mức 
độ chi tiết của mơ hình cần dựng lại cho cơng trình hiện hữu phụ 
thuộc vào yêu cầu thơng tin của ứng dụng, nĩi chung, càng cĩ 
10.2021 ISSN 2734-9888212
nhiều ứng dụng khai thác được mơ hình thì hiệu quả càng cao. 
Ngoại trừ khi được sử dụng với các ứng dụng AI thuần túy là các 
phần mềm tin học hay mơ phỏng, nĩi chung mơ hình số sẽ được 
khai thác tốt hơn khi kết nối với các thiết bị ngoại vi. Như kinh 
nghiệm thế giới cho thấy, các thiết bị ngoại vi sẽ hỗ trợ việc thu 
thập, xử lý dữ liệu, tăng mức độ tương tác giữa các mơ hình với 
nhau và giữa con người với mơ hình, cũng như tạo ra các ứng dụng 
mới để tận dụng mơ hình hiệu quả hơn. Khi sử dụng tích hợp cả 
các thiết bị ngoại vi (thiết bị vật lý) và các ứng dụng AI, các ứng 
dụng học máy hay học sâu sẽ đem lại các tính năng mới, từ đĩ hỗ 
trợ tốt hơn các hoạt động quản lý theo tiến trình của dự án đầu tư 
xây dựng và cả cơ sở vật chất là sản phẩm của dự án. Mặt khác, 
trong xu thế phát triển bền vững, các cơng nghệ số hỗ trợ tốt hơn 
cho việc phát triển các cơng trình xanh, tiết kiệm năng lượng, giảm 
phát thải, tăng cường các giá trị theo cả vịng đời dự án, cơng trình 
khơng chỉ về khía cạnh kinh tế, tài chính, mà cả về khía cạnh xã hội, 
từ đĩ áp dụng được các nguyên lý của kinh tế tuần hồn trong xây 
dựng. 
Hình 4: Kịch bản tự động hĩa trong giai đoạn thi cơng với học máy (ML) [6] 
Các cơng nghệ tiền chế thơng qua sản xuất số hĩa, với các ứng 
dụng xuyên suốt từ khi cĩ ý tưởng dự án cho đến giai đoạn thiết kế, 
sản xuất, lắp dựng và thi cơng, và nghiệm thu bàn giao, và vận 
hành, bảo trì, cải tạo, nâng cấp, tái sử dụng các bộ phận, cấu kiện, 
vật liệu trong ngành xây dựng cũng như các ngành khác của nền 
kinh tế sẽ là giải pháp phù hợp nhất. Tuy nhiên, các cơng nghệ tiền 
chế cần sự hỗ trợ, kết hợp của nhiều cơng nghệ số khác, đặc biệt là 
trí thơng minh nhân tạo và các cơng nghệ cho phép sự tham gia 
sớm của các bên hữu quan trong suốt vịng đời dự án, từ đĩ địi 
hỏi thêm các cơng nghệ hỗ trợ quản lý sự đồng thuận như chuỗi 
khối (blockchain), hợp đồng thơng minh (smart contract), vốn 
chưa được các nhà khoa học Việt Nam, đặc biệt trong ngành Xây 
dựng, quan tâm đúng mức. 
5. KẾT LUẬN 
Trong xu thế tồn cầu về Cách mạng cơng nghiệp 4.0, ngành 
xây dựng trên thế giới nĩi chung và ngành Xây dựng Việt Nam nĩi 
riêng cũng đã triển khai cuộc cách mạng riêng của mình, đĩ là xây 
dựng 4.0. Bài báo đã tổng kết các nghiên cứu gần đây trên thế giới 
để làm rõ các cơng nghệ đã và đang được nghiên cứu phát triển, 
ứng dụng thực tiễn của xây dựng 4.0. Kết quả nghiên cứu cho thấy, 
cĩ 7 nhĩm cơng nghệ số xây dựng 4.0 đã được phát triển, bao 
gồm: khoa học dữ liệu, chế tạo kỹ thuật số, tiền chế, BIM, trí thơng 
minh nhân tạo, các hệ thống mơ hình hĩa và các cơng nghệ liên 
quan đến việc giám sát như GIS. Các cơng nghệ trong các nhĩm 
này được phát triển để hỗ trợ và thực hiện 10 loại hoạt động chính 
cần thiết trong việc triển khai và quản lý các dự án đầu tư xây dựng, 
bao gồm: tự động hĩa, trao đổi thơng tin, phân phối, định vị, mơ 
hình hĩa, tối ưu hĩa, tái tạo, mơ phỏng, tiêu chuẩn hĩa và trực 
quan hĩa. Các cơng nghệ số đã cĩ các ứng dụng tích cực trong 
tồn bộ các giai đoạn của vịng đời dự án đầu tư xây dựng: thiết kế, 
thi cơng, vận hành và bảo trì, và cả giai đoạn cải tạo, nâng cấp, từ 
đĩ tạo ra các khả năng tự động hĩa các hoạt động xây dựng. Các 
nội dung quản lý dự án cơ bản đều đã cĩ sự hỗ trợ của các cơng 
nghệ số 4.0, trong đĩ các nội dung được chú trọng nhiều bao gồm 
thời gian, chi phí, chất lượng, an tồn lao động (thường đi kèm với 
rủi ro, vì thực chất việc mất an tồn lao động cũng là một loại rủi ro 
liên quan đến con người và tài sản). Dù là một nước đi sau trong 
việc chuyển đổi số, thực tế cho thấy trong những năm qua, ngành 
xây dựng Việt Nam vừa kế thừa, vừa tự phát triển rất nhiều cơng 
nghệ số hĩa. 
Nghiên cứu này cĩ điểm hạn chế là do việc khảo sát các cơng 
nghệ trên thế giới sử dụng nguồn thơng tin chủ yếu là các nghiên 
cứu được cơng bố trên các Tạp chí, nên cĩ độ trễ nhất định so với 
thực tế đang xảy ra. Kết quả được xem xét cĩ thể chưa cập nhật 
được các nghiên cứu mới được thực hiện gần đây mà chưa được 
cơng bố, hoặc do thời gian để một cơng bố được xuất bản khá dài, 
nên các cơng nghệ đã được ứng dụng từ trước đây ít nhất vài 
tháng mới xuất hiện trong các cơ sở dữ liệu. Hạn chế tiếp theo là 
việc khảo sát chủ yếu được thực hiện thơng qua các kênh thơng 
tin phổ biến, rộng rãi, nên cĩ thể bỏ sĩt các cơng nghệ đang được 
áp dụng ở một số đơn vị, mà do bảo mật thơng tin hoặc chỉ đơn 
thuần là do chưa chú trọng đến việc truyền thơng, nên chưa được 
phổ biến rộng rãi. 
Tuy nhiên, nghiên cứu này cũng đã cung cấp bức tranh tổng 
quát về các cơng nghệ số xây dựng 4.0 trên thế giới và cả tình hình 
áp dụng tại Việt Nam, từ đĩ những người làm nghề hiểu được thực 
tế và khả năng ứng dụng các cơng nghệ số này, làm căn cứ xây 
dựng lộ trình áp dụng cho đơn vị mình. Mơ hình kỹ thuật số cơng 
trình, bao gồm cả nhà cửa và cơ sở hạ tầng kỹ thuật, sẽ là nền tảng 
cơ bản để phát triển mơ hình số cho đơ thị, từ đĩ hỗ trợ phát triển 
các đơ thị thơng minh. Theo xu hướng phát triển này, mơ hình kỹ 
thuật số cần tích hợp cơng nghệ thơng tin và truyền thơng (ICT), 
và các thiết bị vật lý khác nhau được kết nối với mạng IoT để tối ưu 
hĩa hiệu quả của các hoạt động và dịch vụ của thành phố và kết 
nối với người dân, từ đĩ nâng cao chất lượng cuộc sống, cải thiện 
chất lượng phục vụ của chính quyền thành phố, giảm tiêu thụ 
năng lượng, quản lý hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. 
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án phát triển đơ thị thơng 
minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 và định hướng đến 
năm 2030, đĩ là cơ sở để nhiều địa phương nắm bắt thời cơ, ban 
hành các đề án, kế hoạch, đã và đang triển khai chương trình phát 
triển đơ thị thơng minh cho địa phương mình. 
Về các hướng nghiên cứu tiếp theo, để cĩ thể đảm bảo sự phát 
triển của ngành xây dựng trong cách mạng cơng nghiệp 4.0 tích 
hợp được các xu thế khác như phát triển bền vững, các nhà khoa 
học trên thế giới và cả Việt Nam cần chú trọng phát triển, cải tiến 
các cơng nghệ cho phép ứng dụng kinh tế tuần hồn trong ngành 
xây dựng. Các nền tảng pháp lý cho các cơng nghệ này phát triển, 
bao gồm nhưng khơng giới hạn bởi mơi trường pháp lý phù hợp, 
PHÁT TRIỂN X ÂY DỰNG BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU K IỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
10.2021ISSN 2734-9888 213
PHÁT TRIỂN X ÂY DỰNG BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU K IỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
cũng như các cơng nghệ số phục vụ các mối quan hệ về mặt pháp 
luật, như hợp đồng thơng minh, cần được ưu tiên phát triển. 
Lời cảm ơn: 
Nghiên cứu này được tài trợ bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo trong 
đề tài mã số 64.2021.KHXD-TD. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Ban chỉ đạo BIM - Bộ xây dựng (2021), Hội thảo trực tuyến - Giao lưu khoa học Cơng 
nghệ BIM trong lĩnh vực nhà tiền chế tại Việt Nam và Nhật Bản, Online, truy cập ngày 5 tháng 
8 năm 2021, tại trang  
2. BCA (2016), BIM for DfMA (Design for Manufacturing and Assembly) Essential 
Guide, Building and Construction Authority (BCA) Singapore, Singapore. 
3. Bộ trưởng Bộ Xây dựng (2020), Quyết định số 1004/QĐ-BXD ngày 31/07/2020 Về 
việc Phê duyệt "Kế hoạch Chuyển đổi số ngành Xây dựng giai đoạn 2020-2025, định hướng 
đến năm 2030", 1004/QĐ-BXD, Bộ Xây dựng, online. 
4. Chi Phong (2020), Chip theo dõi tình trạng cơng trình xây dựng, Tạp chí Giáo dục và 
Thời đại điện tử, Online, truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2021, tại trang web 
https://giaoducthoidai.vn/khoa-hoc/chip-theo-doi-tinh-trang-cong-trinh-xay-dung-
az9XhMhGR.html. 
5. Cơng ty TNHH TBCN Anh Ninh Cộng Lực (2018), Camera Cộng lực hợp tác cùng Tập 
đồn CK4 lắp đặt camera giám sát tại cơng trường xây dựng nút giao Nam Cầu Bính, truy cập 
ngày 16 tháng 6 năm 2021, tại trang web 
sat-cong-truong-du-an-dau-tu-xay-dung-nut-giao-nam-cau-binh-526. 
6. Correa, FR (2020), Integrating Industry 4.0 Associated Technologies into 
Automated and Traditional Construction, ISARC. Proceedings of the International Symposium 
on Automation and Robotics in Construction, IAARC Publications, tr. 285-292. 
7. Dallasega, Patrick, Rauch, Erwin và Linder, Christian (2018), "Industry 4.0 as an 
enabler of proximity for construction supply chains: A systematic literature review", 
Computers in industry. 99, tr. 205-225. 
8. Dang Kiva (2015), Ứng dụng cơng nghệ Hologram vào trình diễn dự án tại Việt Nam, 
REIC, Online, truy cập ngày 8 tháng 8 năm 2021, tại trang web https://www.reic.vn/cong-
nghe/635/ung-dung-cong-nghe-hologram-vao-trinh-dien-du-an-tai-viet-nam.html. 
9. Đào Ngọc Quí (2016), Hapulico: Nâng cao năng suất chất lượng bằng cơng nghệ GIS 
và GSM/GPRS, Hapulico, Online, truy cập ngày 8 tháng 8 năm 2021, tại trang web 
gsmgprs.html. 
10. Dao, Quoc Viet và Nguyen, The-Quan (2021), "A Case Study of BIM Application in a 
Public Construction Project Management Unit in Vietnam: Lessons Learned and 
Organizational Changes", Engineering Journal. 25(7), tr. 177-192. 
11. Dao, Thuy-Ninh, Nguyen, The-Quan và Chen, Po-Han (2020), "BIM Adoption in 
Construction Projects Funded with State-managed Capital in Vietnam: Legal Issues and 
Proposed Solutions", CIGOS 2019, Innovation for Sustainable Infrastructure, Springer, tr. 
1211-1216. 
12. Gerbert, Philipp và các cộng sự. (2016), "Digital in Engineering and Construction: 
The Transformative Power of Building Information Modeling", The Boston Consulting Group 
 org/content/uploads/2016/09/BCG-Digital-in-Engineering-and-
Construction-Mar-2016. pdf. 
13. Hilfert, Thomas và Kưnig, Markus (2016), "Low-cost virtual reality environment 
for engineering and construction", Visualization in Engineering. 4(1), tr. 1-18. 
14. Hjelseth, Eilif (2017), "BIM understanding and activities", WIT Transactions on The 
Built Environment. 169, tr. 3-14. 
15. Hossain, Md Aslam và Nadeem, Abid (2019), Towards digitizing the construction 
industry: State of the art of construction 4.0, Proceedings of the ISEC. 
16. ILO (2018), Cách mạng cơng nghiệp 4.0 tại Việt Nam: hàm ý đối với thị trường lao 
động, Online. 
17. Kang, Tae Wook và Hong, Chang Hee (2015), "A study on software architecture for 
effective BIM/GIS-based facility management data integration", Automation in construction. 
54, tr. 25-38. 
18. Khánh Trình (2019), Ứng dụng cơng nghệ Blockchain cho đơ thị thơng minh, Báo 
Nhân dân điện tử, Online, truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2021, tại trang web 
https://nhandan.vn/tin-chung1/ung-dung-cong-nghe-blockchain-cho-do-thi-thong-
minh-378018/. 
19. Laine, Risto và Ikonen, Jouni (2011), A construction plan image service for smart 
phones, Proceedings of the 12th International Conference on Computer Systems and 
Technologies, tr. 292-297. 
20. Le, Thanh T và các cộng sự. (2012), "Mix design and fresh properties for high-
performance printing concrete", Materials and structures. 45(8), tr. 1221-1232. 
21. Lin, Yu-Cheng (2008), "Enhancing facility management using RFID and web 
technology in construction", Robotics and Automation in Construction, tr. 199-210. 
22. Lưu Trường Văn và Phan Văn Khoa (2010), "Sử dụng Matlab để huấn luyện mạng 
ANNs trong bài tốn ước lượng chi phí xây dựng chung cư", Tạp chí Kỹ thuật và Cơng nghệ - 
Trường Đại học Mở TP.HCM 5(1), tr. 57-63. 
23. Mai Văn Sỹ, Trần Thị Hải Vân và Nguyễn Thị Mai Dung (2019), Cơng nghệ “Thành 
phố ảo” trong quy hoạch và quản lý đơ thị tại Việt Nam, Viện quy hoạch xây dựng Hà Nội, 
Online, truy cập ngày 8 tháng 8 năm 2021, tại trang web 
nghe-Thanh-pho-ao-trong-quy-hoach-va-quan-ly-do-thi-tai-Viet-Nam-1086.html. 
24. Nguyen, Bao Ngoc và các cộng sự. (2018), The content of BIM short courses in 
Vietnam: current approaches and recommendations, 42nd AUBEA conference 2018, 
Educating building professional for the future of the globalised world, tr. 261-273. 
25. Nguyễn Mạnh Tuấn (2018), "Ứng dụng Dynamo cho dự án BIM trong giai đoạn 
thiết kế ý tưởng", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng (KHCNXD)-ĐHXD. 12(1), tr. 71-76. 
26. Nguyen, The-Quan, Dau-Thi, Nguyet-Anh và Dao, Thuy-Ninh (2020), "Human 
resources for BIM jobs in the AEC industry in Vietnam: an investigation on job positions and 
requirements", IOP Conference Series: Materials Science and Engineering. 945, tr. 012037. 
27. Nguyen, The-Quan, Luu, Quang-Phuong và Ngo, Van-Yen (2020), "Application of 
BIM in design conflict detection: a case study of Vietnam", IOP Conference Series: Materials 
Science and Engineering. 869, tr. 022038. 
28. Nguyen, The-Quan và Nguyen, Dinh-Phong (2021), "Barriers in BIM Adoption and 
the Legal Considerations in Vietnam", International Journal of Sustainable Construction 
Engineering and Technology. 12(1), tr. 283-295. 
29. Nguyen, Thu Anh, Nguyen, Phong Thanh và Do, Sy Tien (2020), "Application of 
BIM and 3D laser scanning for quantity management in construction projects", Advances in 
Civil Engineering. 2020. 
30. Nguyễn Việt Hùng và các cộng sự. (2015), Nghiên cứu xây dựng lộ trình áp dụng Mơ 
hình thơng tin cơng trình (BIM) nhằm nâng cao hiệu quả thiết kế, xây dựng và quản lý cơng 
trình tại Việt Nam (RD 03-14), Viện Kinh tế, Bộ Xây dựng, Hà Nội. 
31. Nguyễn Viết Nghĩa (2020), "Ứng dụng cơng nghệ quét laser mặt đất để xây dựng 
mơ hình 3D cho thiết bị cơng nghệ nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả", Tạp chí Cơng nghiệp mỏ. 
1(5/2020), tr. 69-71. 
32. Oesterreich, Thuy Duong và Teuteberg, Frank (2016), "Understanding the 
implications of digitisation and automation in the context of Industry 4.0: A triangulation 
approach and elements of a research agenda for the construction industry", Computers in 
industry. 83, tr. 121-139. 
33. Perrier, Nathalie và các cộng sự. (2020), "Construction 4.0: A survey of research 
trends", Journal of Information Technology in Construction (ITcon). 25(24), tr. 416-437. 
34. Tezel, BA và Aziz, ZUH (2017), "From conventional to IT based visual 
management: a conceptual discussion for lean construction", Journal of information 
technology in construction. 22, tr. 220-246. 
35. ThinkSmart (2021), Số hĩa hệ thống cầu đường sắt Việt Nam bằng máy quét 3D 
KSCAN-MAGIC, Online, truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2021, tại trang web 
https://thinksmart.com.vn/ung-dung-may-quet-3d-trong-kiem-tra-cau-duong-sat/. 
36. Trần Anh Bình (2019), Báo cáo đề tài cấp Bộ Xây dựng "Nghiên cứu và đề xuất mơ 
hình quản lý vận hành hệ thống cơ - điện sử dụng cơng nghệ BIM kết hợp với AR (Augmented 
Reality)", Đại học Xây dựng, Hà Nội. 
37. Trần Đức Học và các cộng sự. (2018), "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo để dự đốn tiến 
độ thi cơng nhà lắp ghép", Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, tr. 41-44. 
38. Trần Viết Tuấn và Diêm Cơng Huy (2013), "Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ GPS trong 
bố trí thi cơng xây dựng nhà siêu cao tầng", Khoa học kỹ thuật xây dựng. 1 (2013), tr. 33-37. 
39. Tscherkassky-Aleksić, M (2018), "Internet of Things for Facility Management", 
Journal for Facility Management. 1(16). 
40. Viện quản lý đầu tư xây dựng (2021), Hồ sơ năng lực đơn vị. 
41. Woodhead, Roy, Stephenson, Paul và Morrey, Denise (2018), "Digital construction: From 
point solutions to IoT ecosystem", Automation in Construction. 93, tr. 35-46. 

File đính kèm:

  • pdftong_quan_ve_cac_cong_nghe_so_trong_xay_dung_4_0_va_ung_dung.pdf
Ebook liên quan