Ứng xử Soilcrete tạo từ bùn sét củ chi phục vụ công tác gia cố lún đường đầu cầu Tân Thạnh Đông bằng JET Grouting

Tóm tắt Ứng xử Soilcrete tạo từ bùn sét củ chi phục vụ công tác gia cố lún đường đầu cầu Tân Thạnh Đông bằng JET Grouting: ...ới chất lƣợng của đất trộn xi măng Độ pH của nƣớc thấp (pH < 7) thể hiện tính axit cao, cƣờng độ của soilcrete giảm Ngƣợc lại, độ pH cao thể hiện tính bazơ (pH > 7), cƣờng độ của cọc soilcrete cao hơn 13 Theo Bảng 1, độ pH của nƣớc trong đất tại hiện trƣờng có giá trị là 8 Nƣớc uốn...c làm ph ng hai đầu, đo đƣờng kính và chiều cao m u tại 3 vị trí để tính giá trị trung bình, và cân m u để xác định khối lƣợng. (2) Đặt tâm m u trùng với tâm máy nén cả phía trên và dƣới (3) Lắp đặt đ ng h đo chuyển vị số 1 và số 2 đối xứng nhau Điều chỉnh hai đ ng h đo về giá trị 0 (H... kết quả của 26 và nằm trong khoảng giá trị của 27 Mô đun đàn h i cát tuyến E50 là một thông số xác định độ cứng của m u xi măng đất phục vụ cho thiết kế Tại giá trị 50% cƣờng độ phá hoại, E50 của soilcrete càng lớn thì biến dạng nhỏ Biến dạng của soilcrete nhỏ phù hợp với ứng dụng chống...

pdf9 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 151 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Ứng xử Soilcrete tạo từ bùn sét củ chi phục vụ công tác gia cố lún đường đầu cầu Tân Thạnh Đông bằng JET Grouting, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng pháp trên Jet 
Grouting có thiết bị thi công nhỏ gọn và thi 
công đƣợc trong khu v c có mặt bằng chật hẹp 
 7 Với đƣờng đầu cầu đang khai thác, thiết bị 
Jet Grouting có thể thi công mà không cần ngăn 
lƣu thông của xe cộ và thời gian thi công nhanh. 
Jet Grouting đã đƣợc thử nghiệm hiện trƣờng 
thành công cho công trình xử lý lún đƣờng đầu 
cầu ở Đ ng Tháp 8 Tuy nhiên, Jet Grouting 
chƣa đƣợc ứng dụng cho các công trình lún 
đƣờng đầu cầu đang khai thác tại TP HCM. Vì 
vậy, nghiên cứu ứng dụng Jet Grouting xử lý 
lún cho các công trình đƣờng đầu cầu ở TP 
HCM làm cơ sở khoa học và pháp lý cho các 
ứng dụng đại trà toàn địa bàn TP HCM. 
Theo hiện trạng thiết kế của cầu Tân Thạnh 
Đông thuộc huyện Củ Chi, đƣờng đầu cầu đƣợc 
đắp cao (khoảng hơn 2 5 m) bằng lớp cấp phối 
đá dăm và bản quá độ dài 4 5 m đƣợc đặt trong 
lớp cấp phối đá dăm Lớp cấp phối và bản quá 
độ đặt ngay trên nền đƣờng c Lớp đất yếu bên 
dƣới chƣa đƣợc gia cố 9 Với cấu tạo tƣơng t 
đƣờng đầu cầu tại Đ ng Tháp, tải trọng đất đắp 
là nguyên nhân gây lún cố kết của lớp đất yếu 
bên dƣới Jet Grouting có thể xử lý gia cố lớp 
đất yếu bên dƣới không phá hủy các lớp mặt bên 
trên Cần khoan có thể khoan xuyên qua các lớp 
cấp phối đá dăm và bản quá độ để xuống lớp đất 
yếu bên dƣới Tại lớp đất yếu cần gia cố, Jet 
Grouting kích hoạt tia vữa để cắt xói đất và trộn 
với xi măng Vì vậy, Jet Grouting là giải pháp 
tối ƣu để giải quyết triệt để đƣợc hiện tƣợng lún 
đƣờng đầu cầu ở Củ Chi 
Việc nghiên cứu ứng xử của đất tại cầu Tân 
Thạnh Đông huyện Củ Chi TP HCM theo công 
nghệ Jet Grouting nhằm đƣa ra thông số phù 
hợp về chất lƣợng của cọc soilcrete Các mối 
quan hệ về cƣờng độ nén nở hông t do theo 
thời gian bảo dƣỡng, loại xi măng, mô đun đàn 
h i cát tuyến, và tỷ lệ nƣớc:xi măng đƣợc 
nghiên cứu trong phòng thí nghiệm Kết quả của 
nghiên cứu sẽ làm định hƣớng ban đầu cho việc 
ứng dụng thiết kế và thi công tại hiện trƣờng 
2. PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 
Phƣơng pháp thí nghiệm trong phòng theo các 
tiêu chuẩn STM D2166, STM D1633, và 
TCVN 9403:2012 đƣợc th c hiện cho các m u đất 
lấy tại hiện trƣờng và xi măng Thí nghiệm nén nở 
hông t do (UCS) th c hiện cho các m u soilcrete 
2.1. Vật iệu t iệ 
 ấ g yê hổ 
Công tác khoan lấy m u đất tại hiện trƣờng 
cầu Tân Thạnh Đông phía cầu Xáng thuộc xã 
Tân Thạnh Đông huyện Củ Chi thành phố H 
Chí Minh (Hình 1) Hố khoan đƣợc khoan tới độ 
sâu 30 m Chỉ tiêu cơ lý của đất dùng thí nghiệm 
thể hiện trên Bảng 1 
H h 1. Vị í ghiê cứ G g e 
 ả 1. C ỉ tiêu ý ủa á ớ đất [10] 
Cá ỉ tiêu 
S t ả 
(1A) 
S t ả 
(1B) 
Cát 
 ụi 
S t dẻ 
Sét ít 
dẻ 
Cát 
Chiều dày (m) 7,5 11,4 2,1 8,5 5,4 3,5 
Giới hạn chảy LL (%) 85,3 78,7 - 48,4 38,4 - 
Chỉ số d o PI (%) 41,2 38,5 - 23,5 18,7 - 
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2 - 2021 49 
Cá ỉ tiêu 
S t ả 
(1A) 
S t ả 
(1B) 
Cát 
 ụi 
S t dẻ 
Sét ít 
dẻ 
Cát 
Hàm lƣợng bụi sét (%) 91,7 87,9 11,5 86 73,3 10,3 
Độ ẩm W (%) 90,82 79,71 25,11 43,44 35,54 20,26 
Dung trọng t nhiên γw (kN/m
3
) 14,4 15 18,4 17,3 18 19,8 
Hệ số rỗng e 2,60 2,25 0,81 1,25 1,04 0,62 
Độ pH (%) 8,1 8 - - - - 
Hàm lƣợng hữu cơ (%) 5,15 4,86 - - - - 
Cƣờng độ nén qu (kN/m
2
) 22,9 36,2 - - - - 
 i ă g 
Xi măng PCB40 và xi măng 50% xỉ đƣợc 
dùng cho nghiên cứu này Hai loại xi măng 
đƣợc sản xuất trong nƣớc và có sẵn tại TP 
HCM Xi măng PCB40 theo TCVN 6260:2009 
và xi măng 50% xỉ theo TCVN 4316:2007 nhƣ 
Bảng 2 Xi măng có hạn sử dụng tối đa 1 tháng 
kể từ ngày sản xuất 
 ả 2. Cá ỉ tiêu ý ủa xi ă [11, 12] 
L ại xi ă 
C ờ độ 
(MPa) 
T ời ia đ t 
(phút) 
Độ ị 
* 
(cm
2
/g) 
Độ ổ đị 
t ể t 
(mm) 
Hàm 
 ợ 
SO3 
(%) 
3 ngày 28 ngày Bắt đầu Kết thúc 
Xi măng 
PCB40 
≥ 18 ≥ 40 ≥ 45 ≤ 420 2800 ≤ 10 ≤ 3,5 
Xi măng xỉ ≥ 18 ≥ 40 ≤ 45 ≥ 600 3300 ≤ 10 ≤ 3,5 
* ác ị h he h cò i ê g ích h ớc ỗ 0.09 . 
N ớc 
Độ pH trong nƣớc dùng để thí nghiệm ảnh 
hƣởng tới chất lƣợng của đất trộn xi măng Độ pH 
của nƣớc thấp (pH < 7) thể hiện tính axit cao, 
cƣờng độ của soilcrete giảm Ngƣợc lại, độ pH cao 
thể hiện tính bazơ (pH > 7), cƣờng độ của cọc 
soilcrete cao hơn 13 Theo Bảng 1, độ pH của 
nƣớc trong đất tại hiện trƣờng có giá trị là 8 Nƣớc 
uống sinh hoạt dùng thí nghiệm c ng có độ pH dao 
động từ 6 – 8 5 14 Ngoài ra, các thông số về chất 
lƣợng nƣớc sinh hoạt đều phù hợp với tiêu chuẩn 
TCVN4506:2012 về nƣớc dùng để trộn vữa xi 
măng nhƣ Bảng 3 Vì vậy, nƣớc sinh hoạt có thể sử 
dụng để thí nghiệm thay cho nƣớc tại hiện trƣờng 
 ả 3. Hà ợ tối đa ( /L) ủa á t à ầ tr ớ trộ vữa [15] 
Muối hòa tan Ion sunfat (SO4-2) Ion clo (Cl-) Cặn không tan 
10000 2700 3500 300 
2.2. C tạ ẫu 
H ợ g xi ă g v ỷ ệ ớc:xi (w:c) 
Hàm lƣợng xi măng và tỷ lệ nƣớc:xi măng sẽ 
ảnh hƣởng đến cƣờng độ của cọc soilcrete 16, 
17 Hàm lƣợng xi măng càng cao thì cƣờng độ 
đất – xi măng càng cao Trong đất có chứa hàm 
lƣợng hữu cơ, lƣợng xi măng dùng để gia cố cần 
phải lớn hơn trong đất không chứa hữu cơ hoặc 
 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2 - 2021 50 
hàm lƣợng hữu cơ nhỏ Lƣợng xi măng nhiều đủ 
để tạo ra khung chịu l c xung quanh các chất 
hữu cơ có trong đất 13, 18 Theo 19 , hàm 
lƣợng xi măng tối thiểu cho đất có hàm lƣợng 
hữu cơ khoảng 2-5% nên từ 300 – 350 kg/m3 
cho công nghệ trộn bằng cánh trộn Với phƣơng 
pháp thi công bằng Jet Grouting, hàm lƣợng xi 
măng tại hiện trƣờng bị giảm hơn so với trong 
phòng vì ảnh hƣởng của dòng bùn trào ngƣợc 
 20 Vì vậy hàm lƣợng xi măng trong phòng 
cần phải lớn hơn 350 kg m3 để đảm bảo cƣờng 
độ thiết kế Các loại hàm lƣợng xi măng 400, 
500, 600, 700, và 800 kg/m
3
 tƣơng ứng với hai 
loại xi măng xỉ và PCB40 đƣợc dùng để nghiên 
cứu Các hàm lƣợng xi măng phù hợp với 
nghiên cứu của 21 để tính toán lƣợng vữa trộn 
Từ các kết quả trong phòng, hàm lƣợng xi măng 
thích hợp sẽ đƣợc chọn để gia cố 
Hình 2. Vữ g h áy 
Tỷ lệ nƣớc:xi măng vừa ảnh hƣởng tới cƣờng 
độ nén nở hông t do của soilcrete và lƣu lƣợng 
bùn thải trào ngƣợc trong quá trình thi công 16, 
17 Tỷ lệ w:c càng nhỏ thì cƣờng độ càng cao 
nhƣng độ nhớt của vữa lớn gây tắc nghẽn vòi 
phun Ngƣợc lại, w:c lớn làm cƣờng độ của 
soilcrete nhỏ và độ nhớt của vữa nhỏ Tuy 
cƣờng độ của soilcrete giảm nhƣng dòng bùn 
trào ngƣợc dễ hơn và tránh tắc nghẽn vòi phun 
khi w:c lớn Vì vậy, tùy thuộc vào mục đích của 
công trình, tỷ lệ w:c cần đƣợc thí nghiệm trƣớc 
khi thi công [17]. Theo [21 , tỷ lệ w:c cho hệ 
thống Jet Grouting dao động từ 0,8-2 Với các 
cọc thử đã thi công tại TP HCM, tỷ lệ w:c bằng 
1:0,6 đã khắc phục đƣợc tình trạng nghẹt dòng 
bùn trào ngƣợc 22 Vì vậy, vữa dùng để thí 
nghiệm có tỷ lệ nƣớc: xi măng bằng 1,5:1 S 
cố nghẹt vòi trong quá trình thi công cọc Jet 
grouting sẽ đƣợc hạn chế Nƣớc và xi măng 
đƣợc trộn đều bằng máy trong thời gian 5 phút 
trƣớc khi trộn với đất nhƣ Hình 2 
 úc ẫ 
Cƣờng độ của cọc soilcrete bị ảnh hƣởng bởi 
loại đất Với cùng một hàm lƣợng xi măng, ngày 
bảo dƣỡng, năng lƣợng trộn, cƣờng độ của đất cát 
cao hơn trong đất sét và đất sét d o cứng cao hơn 
đất sét d o chảy 13, 23 Đất của lớp sét chảy (1 
và 1B) là lớp đất yếu nhất (Bảng 1). Vì vậy, đất 
của hai lớp này đƣợc chọn để gia cố 
Đất đƣợc lấy từ độ sâu -0,5 m đến -18 m trộn 
với vữa xi măng PCB40 và xi măng xỉ Đất t 
nhiên đƣợc xác định độ ẩm trƣớc khi thí nghiệm 
Nếu độ ẩm của đất trong phòng nhỏ hơn độ ẩm 
hiện trƣờng, một lƣợng nƣớc đƣợc thêm vào để 
đảm bảo độ ẩm của đất không thay đổi 
Khuôn chứa m u đất trộn xi măng đƣợc làm 
từ ống nh a PVC đƣờng kính 55 ± 2 mm, cao 
120 ± 2 mm Khuôn đƣợc cắt hở theo phƣơng 
dọc và bôi một lớp mỡ mỏng bên trong giúp quá 
trình tháo m u dễ dàng 
Hình 3. Mẫ hi úc x g 
Bả d ỡ g ẫ i c e e 
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2 - 2021 51 
Hỗn hợp đất trộn xi măng đƣợc chia thành 3 
lớp, mỗi lớp đƣợc đầm bằng que gỗ đƣờng kính 
10 mm và dài 400 mm M u đƣợc cố định chặt 
trƣớc khi bảo dƣỡng bằng cách ngâm trong 
nƣớc nhƣ Hình 3 13, 18 . 
M u đƣợc kí hiệu và dán mác trƣớc khi bảo 
dƣỡng Các m u đất nằm bên dƣới m c nƣớc 
ngầm Vì vậy, m u soilcrete đƣợc ngâm trong 
nƣớc để ứng xử tƣơng ứng với th c tế Hình 4 
thể hiện quá trình bảo dƣỡng của m u. 
Hình 4. Q á h ẫ ợc bả d ỡ g 
2.3. N ẫu 
M u soilcrete đƣợc tiến hành nén nở hông t 
do (UCS) bằng máy nén m u nhƣ Hình 5 theo tiêu 
chuẩn STM D1633 24 và TCVN 9403:2012 
 25 Mục đích của thí nghiệm UCS là để xác định 
cƣờng độ nén nở hông t do (qu), biến dạng lúc 
phá hoại (εf), và mô đun đàn h i cát tuyến (E50) 
của m u Trình t nén m u nhƣ sau: 
(1) M u đƣợc làm ph ng hai đầu, đo đƣờng 
kính và chiều cao m u tại 3 vị trí để tính giá trị 
trung bình, và cân m u để xác định khối lƣợng. 
(2) Đặt tâm m u trùng với tâm máy nén cả 
phía trên và dƣới 
(3) Lắp đặt đ ng h đo chuyển vị số 1 và số 
2 đối xứng nhau Điều chỉnh hai đ ng h đo về 
giá trị 0 (Hình 5a). 
(4) Gia tải với tốc độ nén không đổi và nhỏ 
hơn 1 mm phút 
(5) Ghi lại giá trị l c của đ ng h l c và giá 
trị chuyển vị của đ ng h chuyển vị số 2 khi 
đ ng h chuyển vị số 1 tƣơng ứng với 10 vạch 
(6) M u nén đến khi bị phá hoại (Hình 5b) 
[18, 19]. 
(a) Bắt đầu nén (b) M u phá hoại 
H h 5. Thí ghiệ é hô g d ẫ soilcrete 
3. ẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 
3.1. Ả ở ủa t ời ia ả d ỡ 
tới ờ độ ở tự d 
Hình 6 thể hiện mối quan hệ giữa cƣờng độ 
nén qu tại thời điểm 3, 7, và 28 ngày tuổi với 
hàm lƣợng xi măng Ac = 500 kg/m
3 Cƣờng độ 
 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2 - 2021 52 
tăng khi thời gian bảo dƣỡng tăng Kết quả phù 
hợp với các tác giả nhƣ 1, 19 Đối với xi măng 
xỉ, cƣờng độ qu thể hiện r mức độ tăng theo 
thời gian Xi măng PCB40, giá trị qu tăng trong 
khoảng từ 3 đến 7 ngày tuổi Giá trị qu tại 28 
ngày giảm có thể do m u bị khuyết tật Cƣờng 
độ nén của m u soilcrete tạo bởi cả hai loại xi 
măng cao hơn từ 3,4 - 8 lần ở 3 ngày và 12 - 17 
lần ở 7 ngày tuổi so với cƣờng độ nén nở hông 
của đất t nhiên (Bảng 1) Vì vậy, các phƣơng 
tiện giao thông có thể lƣu thông sau 3 ngày thi 
công Đối với các công trình đang khai thác, 
việc sửa chữa ảnh hƣởng tới quá trình lƣu 
thông Đặc biệt, lƣu lƣợng xe lƣu thông tại TP 
HCM, việc giải phóng mặt bằng cần phải th c 
hiện nhanh. 
H h 6. M i q hệ giữ h i gi bả d ỡ g 
v c g é hô g Ac = 500 kg/m
3
3.2. Ả ở ủa à ợ xi ă và 
 ại xi ă đ ờ độ ở tự d 
3.2.1. Ảnh hưởng của hàm lượng xi măng 
Hình 7 thể hiện mối quan hệ giữa cƣờng độ 
nén nở hông t do và hàm lƣợng xi măng loại xi 
măng của các m u soilcrete ở 28 ngày tuổi 
Cƣờng độ của m u soilcrete tăng theo hàm 
lƣợng xi măng trong khoảng từ 400 - 600 kg/m3. 
Hàm lƣợng xi măng càng cao thì cƣờng độ nén 
nở hông càng cao Các hạt xi măng càng nhiều 
sẽ bao bọc các hạt đất và liên kết các hạt đất lại 
với nhau bằng chất gel C-S-H làm cƣờng độ của 
soilcrete tăng 13, 18 Cƣờng độ của soilcrete 
chỉ tăng tuyến tính khi hàm lƣợng xi măng tăng 
trong một khoảng nhất định Các m u soilcrete 
ở hàm lƣợng 700 và 800 kg m3 có xu hƣớng 
giảm Ở hàm lƣợng xi măng lớn, lƣợng nƣớc để 
tạo vữa xi măng nhiều Trong quá trình hình 
thành cƣờng độ, độ ẩm của soilcrete cao Lƣợng 
nƣớc dƣ sau khi phản ứng thủy hóa xảy ra là 
nguyên nhân làm cƣờng độ của soilcrete giảm 
hoặc tăng không đáng kể 13 Ngoài ra, trong 
quá trình chế tạo m u ở hàm lƣợng xi măng cao, 
công đầm tác dụng lên m u bị giảm do độ sệt 
của m u lớn L c đầm nén tác dụng lên m u sẽ 
không đẩy hết đƣợc bọt khí còn sót lại trong 
m u Cƣờng độ của soilcrete giảm hoặc tăng 
không đáng kể 20 Vì vậy, hàm lƣợng xi măng 
nên chọn trong khoảng từ 400 – 600 kg/m3 
3.2.2 Ảnh hưởng của loại xi măng 
Hình 7. Quan hệ giữa hàm lượng xi măng/loại xi 
măng và cường độ nén nở hông tự do ở 28 ngày 
Cùng một loại đất, hàm lƣợng xi măng, 
ngày tuổi, cƣờng độ nén nở hông qu của m u 
soilcrete tạo từ xi măng xỉ cao hơn từ 3,5 - 4 
lần xi măng PCB40 Kết quả này phù hợp với 
nghiên cứu của 1 50% hàm lƣợng xỉ có 
trong xi măng xỉ đóng vai trò làm tăng cƣờng 
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2 - 2021 53 
độ của soilcrete Các khoáng vật có trong xỉ sẽ 
phản ứng thủy hóa và trao đổi ion trong môi 
trƣờng kiềm tạo ra chất gel C-S-H, C-A-S-H, 
và C-A-H đóng vai trò chính cho cƣờng độ 
của soilcrete Đối với xi măng PCB40, phản 
ứng thủy hóa chỉ tạo ra chất gel C-S-H [13]. 
Vì vậy, cƣờng độ của soilcrete tạo ra từ xi 
măng xỉ sẽ cao hơn Xi măng xỉ nên đƣợc 
chọn làm vật liệu gia cố 
3.3. Qua ệ iữa i dạ á ại εƒ và 
 ờ độ ở qu 
Biến dạng lúc phá hoại của tất cả các m u 
soilcrete đều nằm trong khoảng từ 0,5 – 1,2 
(Hình 8) nhỏ hơn so với nghiên cứu của 13 và 
gần tƣơng đ ng với 19 Biến dạng lúc phá hoại 
của các m u soilcrete tạo ra từ xi măng xỉ đối 
với tất cả các ngày tuổi đều giảm khi cƣờng độ 
tăng tƣơng đ ng với kết quả của 13, 23 Với 
m u soilcrete của xi măng PCB40, biến dạng 
phá hoại tăng khi cƣờng độ giảm Kết quả này 
giống nghiên cứu của 1, 19 , nguyên nhân có 
thể do ảnh hƣởng của loại xi măng hoặc do s 
tiếp xúc giữa bề mặt m u với máy nén 
H h 8. Q hệ giữ biế d g há h i v 
c g é hô g d 
3.4. Qua ệ đu đà ồi át tu E50 
với ờ độ ở qu 
Tỷ lệ E50/qu của tất cả các m u xi măng đất 
đạt khoảng 100 - 375 nhƣ Hình 9 Giá trị này 
lớn hơn so với các kết quả của 26 và nằm 
trong khoảng giá trị của 27 Mô đun đàn h i 
cát tuyến E50 là một thông số xác định độ cứng 
của m u xi măng đất phục vụ cho thiết kế Tại 
giá trị 50% cƣờng độ phá hoại, E50 của soilcrete 
càng lớn thì biến dạng nhỏ Biến dạng của 
soilcrete nhỏ phù hợp với ứng dụng chống lún 
cho công trình. 
H h 9. Q hệ giữ c g é hô g 
qu v ô hồi cá yế E50 
4. ẾT LUẬN 
Khoảng gần 50 m u soilcrete đã đƣợc chế tạo 
trong phòng với hai loại xi măng PCB40 và xi 
măng xỉ Hàm lƣợng xi măng 400, 500, 600, 
700, và 800 kg/m
3
 tƣơng ứng với tỉ lệ w:c = 
1,5:1 đƣợc trộn với đất lấy từ hiện trƣờng Tất 
cả các m u soilcrete đƣợc bảo dƣỡng ở độ tuổi 
28 ngày, riêng m u đất trộn xi măng với hàm 
lƣợng 500 kg m3 đƣợc bảo dƣỡng thêm ở độ 
tuổi 3 và 7 ngày Các m u đều đƣợc bảo dƣỡng 
trong nƣớc để nghiên cứu ứng xử và đánh giá 
khả năng ứng dụng công nghệ Jet Grouting để 
gia cố lún đƣờng đầu cầu đang khai thác Kết 
quả nén nở hông t do của tất cả các m u 
soilcrete cho thấy: 
(1) Cƣờng độ nén nở hông t do trung bình 
ở 28 ngày tuổi của xi măng xỉ trong khoảng 0,7 
– 0,8 MPa cao hơn từ 3,5 đến 4 lần so với xi 
 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2 - 2021 54 
măng PCB40 (0 2 – 0 3 MPa) Xi măng xỉ lò 
cao nên đƣợc chọn để gia cố 
(2) Cƣờng độ nén nở hông t do tăng khi 
hàm lƣợng xi măng trong khoảng từ 400 – 600 
kg/m
3 Hàm lƣợng xi măng nên chọn trong 
khoảng 400 - 600 kg/m3 để gia cố 
(3) Cƣờng độ nén nở hông t do tăng theo 
thời gian bảo dƣỡng Đối với xi măng xỉ hàm 
lƣợng 500 kg m3, qu tại 3 ngày tuổi gấp từ 3 lần 
so với đất t nhiên và bằng 15% so với qu 28 
ngày Đối với xi măng PCB40, qu tại 3 ngày 
lớn hơn 8 lần so với đất t nhiên và b ng 
khoảng 60% so với qu 7 ngày với hàm lƣợng 
500 kg/m
3 Vì vậy, xe có khả năng lƣu thông 
sau 3 ngày thi công. 
(4) Tỷ lệ w:c = 1,5:1 cho cƣờng độ soilcrete 
và độ nhớt của vữa xi măng phù hợp với thông 
số thiết kế 
(5) Mô đun đàn h i cát tuyến E50 trong 
khoảng 100 - 357 lần cƣờng độ nén nở hông t 
do tại 28 ngày tuổi 
(6) Biến dạng lúc phá hoại của soilcrete 
trong khoảng từ 0,5 đến 1,2 % 
TÀI LIỆU TH M HẢO 
[1] Quách H ng Chƣơng, Trần Nguyễn 
Hoàng Hùng, Hà Hoan Hỷ, và Phạm Quốc 
Thiện. "Ứng xử soilcrete trong phòng tạo ra từ 
đất ở cầu Tám Bang và Vàm Đinh mô phỏng 
công nghệ Jet grouting". T chí ị h 
số 2, trang 42-51, 2016. 
[2] Phan Quốc Bảo. "Nghiên cứu một số 
giải pháp cải thiện độ êm thuận đoạn đƣờng d n 
vào cầu khu v c đ ng bằng Sông Cửu Long". 
Luận Văn Tiến sĩ, Viện Khoa Học và Công 
Nghệ Giao Thông Vận Tải, 2015 
[3] Trần Nguyễn Hoàng Hùng. "Nghiên 
cứu gia cố lún đƣờng đầu cầu trong quá 
trình khai thác bằng công nghệ Jet Grouting 
ở Đ ng Tháp". HĐ số: 108 2015 ĐT-
KHCN, Sở khoa học và công nghệ tỉnh 
Đ ng Tháp, 2017. 
[4] G. A. Miller, K. Hatami, A. B. Cerato, 
and C. Osborne. "Applied approach slab 
settlement research, design/construction". 
University of Oklahoma. School of Civil 
Engineering and Environmental Science, 2013. 
[5] Đỗ Thị Mỹ Chinh và Trần Nguyễn 
Hoàng Hùng. "Nghiên cứu bản chất hiện tƣợng 
lún đƣờng đầu cầu trong quá trình khai thác trên 
toàn tỉnh Đ ng Tháp". T chí x y d g số 9, 
trang 24-29, 2016. 
[6] Bộ giao thông vận tải "Quy định tạm 
thời về các giải pháp kỹ thuật công nghệ đối với 
đoạn chuyển tiếp giữa đƣờng và cầu (cống) trên 
đƣờng ô tô" Số 3095 QĐ-BGTVT, Hà Nội, 16 
trang, 2013. 
[7] R. Essler and H. Yoshida. "Jet grouting", 
in Ground Improvement, M.P.Moseley and 
K.Kirsch, Eds. Lon Don and New Yord: Spon 
Press, 2004, pp. 161-196. 
[8] Nguyễn Thiết Hoài and Trần Nguyễn 
Hoàng Hùng, "Quan trắc lún đƣờng đầu cầu 
Vàm Đinh sau gia cố bằng công nghệ Jet 
Grouting," T chí ị h số 1, trang 54-
69, 2020. 
[9] Công ty xây d ng Thịnh n. "Bản vẽ 
hoàn công cầu Tân Thạnh Đông". H Chí 
Minh, 2009. 
[10] LAS- XD1465. "Thuyết minh địa chất 
công trình cầu Tân Thạnh Đông huyện Củ Chi, 
Thành phố H Chí Minh". H Chí Minh, 10 
trang, 2020. 
[11] Tiêu chuẩn quốc gia "Xi măng Pooc 
lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật". TCVN 6260 : 
2009, Hà Nội, 2009 
[12] Tiêu chuẩn quốc gia "Xi măng 
Pooc lăng xỉ lò cao". TCVN 4316: 2007, 
Hà Nội, 2007 
[13] M. Kitazume and M. Terashi, The 
Deep Mixing Method. Taylor & Francis 
Group, London, UK: CRC Press/Balkema, 
2013, 434 Pages. 
[14] Quy chuẩn Việt Nam "Quy chuẩn kỹ 
thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc sạch sử dụng 
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2 - 2021 55 
cho mục đích sinh hoạt". QCVN 01-
1:2018 BYT, Hà Nội, 2018 
[15] Tiêu chuẩn quốc gia "Nƣớc cho bê tông 
và vữa - Yêu cầu kỹ thuật". TCVN 4506 : 2012, 
Hà Nội, 2012 
[16] E. H. Chu. "Turbulent Fluid Jet 
Excavation In Cohesive Soil with Particular 
Application To Jet Grouting". Doctor, Science 
in Geotechnical and Geoenvironmental 
Engineering, Massachusets Insrite of 
Technology, Massachuset, 271 pp, 2005. 
[17] Trần Nguyễn Hoàng Hùng. Cô g ghệ 
x i vữ c á Je G i g H Chí 
Minh: Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia, 2016, 
368 trang. 
[18] Trần Nguyễn Hoàng Hùng. Cô g ghệ 
 ấ xi ă g SCM gi c ề ấ yế . TP. 
H Chí Minh: Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia 
TP H Chí Minh, 2019, 546 trang 
[19] Lê Khắc Bảo, Lê Phi Long, Đỗ Thị 
Mỹ Chinh, và Trần Nguyễn Hoàng Hùng. 
"Nghiên cứu ứng xử đất Đ ng Tháp trộn xi 
măng - trộn ƣớt ứng dụng gia cố đê bao chống 
l ở Đ ng Tháp". T chí x y d g số 6, 
trang 77-83, 2014. 
[20] Lý Duyên H ng Nhung và Trần Nguyễn 
Hoàng Hùng. "Nghiên cứu đề xuất phƣơng pháp 
xác định hàm lƣợng xi măng soicrete hiện 
trƣờng tạo bởi Jet Grouting". T chí ị 
 h số 2, jrang 46 - 54, 2020. 
[21] P. P. Xanthakos, L. W. Abramson, and 
D. A. Bruce. "Jet Grouting," in Ground control 
and improvementUnited States of America: 
John Wiley & Son, Inc, 1994, pp. 580-683. 
[22] Lê Thọ Thanh, Lý Hữu Thắng, và Trần 
Nguyễn Hoàng Hùng. "Nghiên cứu thử 
nghiệm hiện trƣờng Jet grouting lần 4 ở TP 
H Chí Minh". T chí ị h số 2, 
trang 30-39, 2013. 
[23] A. H. M. Kamruzzaman. "Physico 
Chemical And Engineering Behavior Of 
Cement Treated Singapore Marine Clay". 
Doctor, Philosophy Department of Civil 
Engineering, National University of Singapore, 
Singapore, 204 pp, 2002. 
[24] American Society for Testing and 
Materials. "Standard Test Method for 
Compressive Strength of Molded soil – cement 
cylinders". ASTM D 1633-96, 3 Pages, 1996. 
[25] Bộ Xây D ng "Gia cố đất nền yếu – 
Phƣơng pháp trụ đất ximăng". TCVN 
9403:2012, 42 trang, 2012. 
[26] Lê Thọ Thanh và Trần Nguyễn Hoàng 
Hùng. "Phân tích đánh giá chất lƣợng cọc 
soilcrtete tạo ra bằng công nghệ Jet grouting ở 
TP. HCM". presented at the Conference on 
Science and Technology HCMUT Vietnam- 
Faculty of Civil Engineering, 2013. 
[27] Lý Duyên H ng Nhung và Trần 
Nguyễn Hoàng Hùng. "Đánh giá chất lƣợng 
Soilcrete hiện trƣờng tạo bởi công nghệ Jet 
grouting ở Đ ng Tháp". T chí ị h 
số 1+2, trang 27-38, 2019. 
Ng i hả biệ : PGS,TS NGUYỄN THÀNH ĐẠT 

File đính kèm:

  • pdfung_xu_soilcrete_tao_tu_bun_set_cu_chi_phuc_vu_cong_tac_gia.pdf
Ebook liên quan