Vận dụng thuyết phân quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Việt Nam
Tóm tắt Vận dụng thuyết phân quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Việt Nam: ...đặc biệt là sự đam mê quyền lực. Vì vậy, tác giả cho rằng trong tổ chức quyền lực nhà nước, phải lấy sự kiểm soát làm trọng, tức là phải làm cho nhà cầm quyền không dám hoặc không thể lạm quyền, hoặc cả hai. Để đạt được điều đó, phải tạo ra một cơ chế tổ chức quyền lực nhà nước sao cho không ...p, hành pháp và tư pháp; việc thừa nhận sự phân công, phối hợp giữa các loại quyền lực nhà nước và việc đặt ra những quy định cụ thể về sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan quyền lực trong bộ máy nhà nước Việt Nam. Cùng với việc nêu ra những quy định cụ thể chứa đựng tinh thần đổi mới bộ m...cơ quan chấp hành của Quốc hội” và chỉ nên quy định Chính phủ là “cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam”. * Nâng cao vai trò của cơ quan hành pháp trong hoạt động lập pháp: Luận văn khẳng định sự tham gia của hành pháp vào hoạt động lập pháp là cần thiết và phù hợp ...
File đính kèm:
- V_L0_01751.pdf