Bài giảng Khóa học về dạy học dự án - Tạ Quang Thịnh

Tóm tắt Bài giảng Khóa học về dạy học dự án - Tạ Quang Thịnh: ...đang sống và phương thức các em đang học.Giáo dục cần thay đổiGiáo dục cần thay đổiThere are always risks in changing, but the risk of failing to change is much greater - Martin Cross Chief Exec.RSA Sự thay đổi nào cũng tiềm ẩn rủi ro, nhưng không thay đổi gì cả mới chính là điều đem lại rủi ro cò...ực tiếp cho các chuẩn mục tiêu của bài học. Giúp trả lời Câu hỏi bài học.Modun 2Câu hỏi nội dungBài 3Bộ Câu hỏi định hướng Bài 4: ĐÁNH GIÁ TRONG HỌC DỰ ÁN. - Để đánh giá một dự án cần có một kế họach đánh giá trong suốt quá trình thực hiện dự án.Học sinh tiến hành dự ánSau khi kết thúc sự ...ịnh hướng, tư duy) VD1 : Cô Mai dùng bản kiểm mục dựa trên quan sát: Để đánh giá khả năng cộng tác các em lúc đang thực hiện dự ánVD2: HS dùng bản kiểm mục kế hoạch dự án để đánh giá kế hoạch dự án của các em.VD3: Cô Mai dùng bản kiểm mục sáng tạo Kĩ năng thế kỉ 21 gồm những kĩ năng gì? Làm thế nào ...

ppt51 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Khóa học về dạy học dự án - Tạ Quang Thịnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Copyright © 2008 Intel Corporation. All rights reserved. Intel and Intel Education are trademarks or registered trademarks of Intel Corporation or its subsidiaries in the United States and other countries. *Other names and brands may be claimed as the property of others.Tổng quan về dạy học dự án Modun 1NỘI DUNG CÁC MODUN VỀ DẠY HỌC DỰ ÁN Thiết kế dự án Modun 2Đánh giá dự án Modun 3Lập kế hoạch dự ánModun 4Hướng dẫn học tập Modun 5Các vấn đề cơ bản về dự án1Những lợi ích học tập dự trên dự án2Những đặc điểm của dự án3Modun 1: Tổng quan về dạy học dự ánBài 1: Các vấn đề cơ bản về dự ánTìm hiểu biểu đồ K-W-L-H:What I Know	(Những điều tôi biết)What I Wonder	(Những điều tôi muốn biết) What I Learned	(Những điều tôi đã học)How I Learned	(Cách tôi đã học)Xem biểu đồ K-W-L-H và trả lời ở cột 1 và cột 2: Bạn đã biết gì về Học tập dựa trên dự án? Bạn muốn biết thêm gì về Học tập dựa trên dự án?Hoàn thành 2 cột biểu đồ K-W-L-H của mình So sánh Dạy học truyền thống và dạy học theo dự án?Dạy học dự án và Dạy học truyền thốngNhững khó khăn nào bạn gặp phải hoặc dự đoán là sẽ gặp phải trong khi tiến hành dạy học dựa trên dự án? Hãy ghi nhận những khó khăn, thách thức mà bạn dự đoán là sẽ đối mặt và những giải pháp khả thi để bạn vượt qua các khó khăn đó. Những khó khăn khi dạy học theo dự ánNhững khó khăn khi dạy học theo dự ánKHÓ KHĂNKHẮC PHỤCDự án cần nhiều thời gianNên thiết kế dự án nhỏ, liên quan đến ít chuẩn học tập và có định hướng rõ ràngCông việc dự án quá nhiềuDự án chỉ đòi hỏi GV trong lập kế hoạch. Khi thực hiện chính học sinh mới thực hiện nhiều hơnDự án đòi hỏi thay đổi phương pháp giảng dạyDự án cho phép GV sử dụng nhiều phương pháp dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu, học lực và phong cách học tập khác nhau của học sinhHọc dự án không phù hợp với học sinh có học lực thấpSự đa dạng trong phương pháp dạy học, các cơ hội thực hành và liên hệ với thực tế sẽ tạo cơ hội cho tất cả học sinh học tập và trải nghiệmNhững khó khăn nào bạn gặp phải hoặc dự đoán là sẽ gặp phải trong khi tiến hành dạy học dựa trên dự án? Hãy ghi nhận những khó khăn, thách thức mà bạn dự đoán là sẽ đối mặt và những giải pháp khả thi để bạn vượt qua các khó khăn đó. Bài 2: Những lợi ích học tập theo dự ánNhững lợi ích học sinh hưởng được:Động lực học tập được nâng cao, tự giácKết quả học tập tốt hơnKỹ năng tư duy bậc cao được cải thiệnKỹ năng cộng tác được nâng caoPhát triển khả năng tự định hướngMọi đối tượng học sinh đều hưởng lợiĐẶC ĐIỂMDỰ ÁN?Vai trò của giáo viên và học sinhHS đóng vai trò trung tâmGV là người hướng dẫnHS làm việc với bạn cùng học, với các chuyên gia, và với các thành viên khácHS đảm nhận vai trò của các chuyên gia.Cấu trúc dự ánDự án tập trung vào các mục tiêu HT cụ thể phù hợp với các chuẩn HT. Dự án nhắm đến việc giải quyết Bộ Câu hỏi Định hướng. Các kỹ năng thế kỷ 21 có vai trò quan trọng đối với dự án. Dự án gồm các hình thức đánh giá đa dạng và thường xuyên nhằm cung cấp thông tin cho GV và HS Các chiến lược giảng dạy đa dạng hỗ trợ và thu hút mọi đối tượng HS. Trải nghiệm Học tậpDự án bao gồm các bài tập và hoạt động có liên hệ với nhau diễn ra trong một khoảng thời gian. Dự án có liên hệ với thế giới thật. Học sinh thể hiện kiến thức và các kỹ năng thông qua các sản phẩm hoặc trình bày đa phương tiện. Bài 3: Những đặc điểm của dự ánBài 3: Những đặc điểm của dự ánCấu trúc dự ánDự án tập trung vào các mục tiêu học tập cụ thể phù hợp với các chuẩn học tập Dự án nhắm đến việc giải quyết Bộ Câu hỏi Định hướng. Các kỹ năng thế kỷ 21 có vai trò quan trọng đối với dự án. Dự án gồm các hình thức đánh giá đa dạng và thường xuyên nhằm cung cấp thông tin cho GV và HS Các chiến lược giảng dạy đa dạng hỗ trợ và thu hut mọi đối tượng học sinh. Tại sao chúng ta phải sử dụng cách dạy học theo dự án?Adapted from Wiman and Meirhenry, Educational Media, 1960 on Edgar DaleMục tiêu giáo dục theo quan điểm của UNESCOHỌC ĐỂ BIẾTLearn to knowHỌC ĐỂ LÀM VIỆCLearn to doHỌC ĐỂ CHUNG SỐNGLearn to live togetherHỌC ĐỂ HOÀN THIỆNLearn to beNhững kiến thức, kỹ năng cần thiết của thế kỷ XXIKiến thứcKỹ năng giao tiếphợp tácKỹ năngtư duyKỹ năng công nghệĐọc ViếtTính toánKhoa học Cộng tácThuyết phụcLãnh đạoHuấn luyệnTư duy sáng tạoGiải quyết vấn đềLập luậnTự họcSử dụng  công nghệ phục vụ  công việc giải quyết sự cố Những thay đổi đang diễn ra...Công nghệ chi phốiToàn cầu hoáTư duy sáng tạoTài nguyên thông tinToday’s education faces irrelevance unless we bridge the gap between how students live and how students learn.Giáo dục ngày nay đang đối mặt với tính xa rời thực tế trừ phi chúng ta thu ngắn được khoảng cách giữa phương thức học sinh đang sống và phương thức các em đang học.Giáo dục cần thay đổiGiáo dục cần thay đổiThere are always risks in changing, but the risk of failing to change is much greater - Martin Cross Chief Exec.RSASự thay đổi nào cũng tiềm ẩn rủi ro, nhưng không thay đổi gì cả mới chính là điều đem lại rủi ro còn lớn hơn nhiềuTổng quan về dạy học dự án. - Dạy học dự án: là dạy học lấy học sinh làm trung tâm, liên quan đến những nghiên cứu có tính chất lâu dài, tích hợp đánh giá thường xuyên và có liên hệ với thực tế cuộc sống. - Học tập dự án đem lại nhiều lợi ích đáng kể chẳng hạn như động lực thúc đẩy học tập được nâng cao và kết quả học tập được cải thiện. - Một dự án thường có : Học sinh sắm vai người lớn, dự án có cấu trúc chặt chẽ và học sinh thu hoạch được những trải nghiệm quí giá.Tóm tắt Modun 1Đánh giá trong học tập dự án4Lập kế hoạch dự án1Thiết kế hoạt động 5Bộ câu hỏi định hướng3Mục tiêu học tập2Modun 2: Thiết kế dự án Bài 1: Lập kế hoạch dự án2Xác định bộ câu hỏi định hướng3Lập kế hoạch đánh giá1Xác định mục tiêu dự án4Thiết kế các hoạt độngKiểm tra lại các mục tiêuXem lại phần đánh giáModun 2Bài 2: Các mục tiêu học tập Các mục tiêu học tập quan trọngCác mục tiêu có liên quan đến chuẩn nội dung học tậpCác mục tiêu hướng đến dự án cụ thể chứ không chung chungCó tích hợp phát triển tư duy bậc caoCác mục tiêu hướng đến các kỹ năng thế kỷ 21Modun 2Kỹ năng thế kỷ 21Kỹ năng học tập và đổi mớiKỹ năng thông tin truyền thông và công nghệKỹ năng về cuộc sống và nghề nghiệpMôn học cơ bảnTính sáng tạo và đổi mới:Tư duy độc lập và giải quyết vấn đềGiao tiếp và cộng tácQuản lý thông tin Quản lý phương tiện truyền thôngHiểu biết về công nghệ Linh động và thích nghiChủ động và tự định hướngGiao tiếp xã hội và giao tiếp văn hóaNăng suất làm việc và sự tự giải trìnhKỹ năng lãnh đạo và tinh thần trách nhiệmModun 2Bộ câu hỏi định hướngCâu hỏi khái quátCâu hỏi bài họcCâu hỏi nội dungBỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG:Bộ câu hỏi này định hướng cho bài học và bao gồm một Câu hỏi Khái quát, một hoặc nhiều hơn Câu hỏi Bài học và các Câu hỏi Nội dung. Chúng ta dùng bộ câu hỏi này để kích thích sự quan tâm của học sinh, giữ cho bài học đi đúng trọng tâm và đào sâu nhận thức.Modun 2Bài 3Câu hỏi khái quátNhững câu hỏi mở, có phạm vi rộngNhắm đến những khái niệm lớn và lâu dàiCó sức thu hút và có ý nghĩaKích thích sự khám kháĐòi hỏi các kỹ năng tư duy bậc caoCó nhiều câu trả lờiCác Câu hỏi Khái quát thường có tính chất liên môn và giúp học sinh nhìn thấy mối liên quan giữa các môn học với nhau.Modun 2Bài 3Bộ Câu hỏi định hướng Là những câu hỏi mở có đặc điểm:Liên hệ trực tiếp với dự án hoặc bài học cụ thểDựa trên các mục tiêu học tậpĐòi hỏi các kỹ năng tư duy bậc caoGiúp học sinh xây dựng câu trả lời và thể hiện hiểu biết của bản thân từ thông tin thu nhận đượcGiúp học sinh trả lời Câu hỏi Khái quát. Modun 2Câu hỏi bài họcBài 3Bộ Câu hỏi định hướng Các câu hỏi cụ thể, dựa trên dữ liệu, có sẵn câu trả lời rõ ràng. Những câu hỏi này thường liên quan đến định nghĩa và yêu cầu nhớ lại thông tin Hỗ trợ trực tiếp cho các chuẩn mục tiêu của bài học. Giúp trả lời Câu hỏi bài học.Modun 2Câu hỏi nội dungBài 3Bộ Câu hỏi định hướng Bài 4: ĐÁNH GIÁ TRONG HỌC DỰ ÁN. - Để đánh giá một dự án cần có một kế họach đánh giá trong suốt quá trình thực hiện dự án.Học sinh tiến hành dự ánSau khi kết thúc sự ánTrước khi bắt đầu dự ánModun 2Bài 5: : Thiết kế các hoạt động lấy học sinh làm trung tâmTìm kiếm thông tin Nghiên cứuHọc tập qua bạn và cộng tác nhómHọc tập phục vụ cộng đồngMô phỏng/sắm vaiXây dựng và thiết kếGiải quyết vần đềCộng tác từ xaTranh luậnHỌC SINH -Thiết kế các hoạt động phải dựa trên kế hoạch đánh giá& hướng vào các hoạt học sinh làm trung tâm.Modun 2Tóm tắt 2Xác định bộ câu hỏi định hướng3Lập kế hoạch đánh giá1Xác định mục tiêu dự án4Thiết kế các hoạt độngKiểm tra lại các mục tiêuXem lại phần đánh giáModun 2Tóm tắt Modun 2Chấm điểm dự án 4Các kỹ thuật đánh giá dự án1Đánh giá các kỹ năng của thế kỷ 212Lập kế hoạch đánh giá3ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN Modun 3Bài 1: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN I/ MỤC TIÊU CỦA ViỆC ĐÁNH GIÁ - Đánh giá nhu cầu của học sinh : Nhằm đánh giá kiến thức có sẵn của học sinh để giáo viên lên kế hoạch đáp ứng nhu cầu học tập của các em và giúp các em tích hợp các các kiến thức mới vào tư duy của các em. - Khuyến khích sự học tập có định hướng chiến lược: thực hiện trong quá trình thực hiện dự án giúp thầy và trò theo dõi sự tiến bộ, tiến độ; khuyến khích sự cộng tác. Định hướng và kiểm tra sự tiếp thu của học sinh. -Thể hiện sự tiếp thu của học sinh ( Đánh giá sau khi dựa án kết thúc) : Giúp chúng ta nhìn thấy những gì học sinh đã tiếp thu về mặt kiến thức và kĩ năng và cho thấy chất lượng công việc của các em.NÊU MỤC TIÊU CỦA ViỆC ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LÀ GÌ ?HÃY NÊU MỤC TIÊU CỦA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC DỰ ÁN ?Phương pháp và công cụ đánh giáPhương pháp và công cụ đánh giáBài 1: CÁC CHIẾN LƯỢC ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN1- Bảng biểu đồ họa : thường dùng để ghi lại các ý mà học sinh đã động não về đề tài ở giai đoạn đầu của dự án.2-Quan sát và ghi chú: Những ghi chú và bản kiểm mục được sử dụng để ghi nhận các kĩ năng cộng tác, tự định hướng và tư duy độc lập của học sinh. HS sử dụng các bản kiểm mục để tự đánh giá và đánh giá kĩ năng của bạn và đồng thời theo dõi sự tiến bộ của các em3- Nhật kí học tập 4-Các cuộc họp do HS chủ trì : Cô Mai gặp các nhóm học sinh trong quá trình thực hiện dự án để theo tiến độ và đặt/trả lời các câu hỏi. Học sinh chủ trì các cuộc họp. Căn cứ vào các gợi ý do giáo viên đặt ra.4-bằng văn bản, vidio và hình ảnh: HS thực hiện nhật kí trong suốt dự án để phản hồi học tập, dự đoán và đặt câu hỏi. Cô Mai dùng nhật kí học tập của các em để đánh giá việc tiếp thu kiến thức và kĩ năng tư duy.HÃY NÊU NHỮNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ MÀ BẠN BiẾT ?II. Phương pháp và công cụ đánh giá1Bảng biểu đồ họa2Quan sát và ghi chú3Nhật ký học tập: văn bản, video, hình ảnh4Các cuộc họp do học sinh chủ trìBài 2: ĐÁNH GIÁ CÁC KĨ NĂNG THẾ KỈ 21 Các bản kiểm mục thường được dùng để đánh giá các kĩ năng trong thế kỉ 21 (cộng tác, tự định hướng, tư duy) VD1 : Cô Mai dùng bản kiểm mục dựa trên quan sát: Để đánh giá khả năng cộng tác các em lúc đang thực hiện dự ánVD2: HS dùng bản kiểm mục kế hoạch dự án để đánh giá kế hoạch dự án của các em.VD3: Cô Mai dùng bản kiểm mục sáng tạo Kĩ năng thế kỉ 21 gồm những kĩ năng gì? Làm thế nào để đánh giá được các kĩ năng đó?Bài 3: LÊN KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ1- Giáo viên phải có một kế hoạch đánh giá theo lịch trình cụ thể trong quá trình học sinh thực hiện dự án: Trước, trong và sau khi hoàn thành dự án cho GV Chẳng hạn : * Trước khi bắt đầu dự án : + Biểu đồ K-W-L-H *Trong dự án : + Nhật kí học tập 	 + Bản kiểm mục cộng tác dựa trên quan sát GV * Sau dự án : +Bản tiêu chí đánh giá dự án. 2- GV cũng nên gợi ý HS hay đưa ra một số lịch trình giúp học sinh tự đánh giá trong quá trình thực hiện dự án.LỊCH TRÌNH ĐÁNH GIÁHọc sinh tiến hành dự ánSau khi kết thúc sự ánTrước khi bắt đầu dự ánBài 4 : CHẤM ĐIỂM DỰ ÁN Để chấm điểm cho dự án, GV cần có: 1- Công cụ chấm điểm : gồm 1.1- Các tiêu chí đánh giá ( Có điểm cho từng tiêu chí cụ thể ) 1.2 - Hướng dẫn cho điểm cho các tiêu chí Chú ý : khi qui điểm phải xét theo tính quan trọng của từng tiêu chí để cho trọng điểm hợp lý . VD : Những tiêu chí liên quan đến trọng tâm bài học có thể cho mức điểm cao hơn hay cho nhân hệ số. Các tiêu chí phụ khác GV cân nhắc để cho trọng điểm cho phù hợp. 2- Chấm điểm về những nội dung gì? - Chấm điểm cho sản phẩm cuối cùng cho dự án và chấm điểm các kĩ năng. - Để chấm điểm kĩ năng cộng tác, tự định hướng, tư duy thì GV phải căn cứ vào các dữ liệu đánh giá bao gồm của GV và học sinh trong suốt quá trình thực hiện dự án.Làm thế nào để chấm điểm cho một dự án ?Tóm tắt Modun 3Chấm điểm dự án 4Các kỹ thuật đánh giá dự án1Đánh giá các kỹ năng của thế kỷ 212Lập kế hoạch đánh giá3Tổ chức dự án1Các hoạt động dự án3Những kỹ thuật quản lý dự án2LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN Modun 4 Bài 1: Tổ chức dự án GIÁO VIÊNHỌC SINHGiới thiệu kịch bản dự án Chọn các câu hỏi để nghiên cứu Đánh giá nhu cầu của học sinhHoàn thành kế hoạch dự án Lập các nhóm dự án Trước dự ánModun 4Gồm3 phần : Trước, trong và sau dự án Bài 1: Tổ chức dự án GIÁO VIÊNHỌC SINHLàm mẫu các kỹ năng nghiên cứu hiệu quảBắt đầu nghiên cứu Hội ý với các nhómThu thập dữ liệu và thông tinQuản lý sự cộng tácTổ chức các kết quảQuản lý nguồn tài nguyên thông tinGiải thích những điều khám phá đượcTheo dõi tiến độ thực hiệnPhản hồi về những gì tiếp thu đượcXem lại các thắc mắc khi cầnTinh lọc các kết luận và những điều được khái quát hóaTrong dự ánModun 4 Bài 1: Tổ chức dự án GIÁO VIÊNHỌC SINHHướng dẫn thảo luận về các Câu hỏi Định hướngLuyện tập các bài thuyết trìnhĐưa ra ý kiến phản hồiTrình bày về sản phẩm cuối cùngKết hợp các kiến thức. Suy nghĩ về thành công và về những gì cần cải thiện Phản hồi sản phẩm của bạnSau dự ánBài 2: Chiến lược quản lý dự án Modun 41- Các chiến lược quản lý thông tin: 2- Các chiến lược quản lý về thời gian 3- Các chiến lược quản lý sự cộng tác 4- Các chiến lược quản lý tài nguyênChiến lược quản lý tài nguyênQuản lýcông nghệQuản lý tập tin học sinhTài nguyên bên ngoài lớp họcQuản lý tài liệuLưu trữ tài liệuWiki, webTrao đổi trực tuyếnTổ chức thư mụcBài 3 :Các hoạt động dự án Modun 4 Trong dự có rất nhiều hoạt động. Các hoạt động dự án được lên chi tiết trong một kế hoạch thực thi trong dự án, gồm : + Các hoạt động trước dự án + Trong dự án + sau dự án VD: Kế hoạch thực thi Cô mai. Tóm tắt Modun 4Tổ chức dự án1Các hoạt động dự án3Những kỹ thuật quản lý dự án2HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Modun 5Dạy HS Đặt câu hỏi trong lớp học 1Dạy HS kĩ năng cộng tác và tự định hướng2Dạy HS Quản lý thông tin 3Dạy HS Phản hồi của học sinh4Mục đích đặt câu hỏiMỤC ĐÍCHKhuyến khích tính sáng tạo trí tưởng tượng và đưa ra giả thiếtKích thích tò mò và thu hút sự chú ý của học sinhKích thích tư duy độc lập và giảiquyết vấn đềKhuyến khích phản hồi Và siêu nhận thứcXác định kiến thứcVà sự hiểu biết của học sinhGợi ý quan sátVà miêu tả hiện tượng Đặt câu hỏi trong lớp học Các loại câu hỏi học sinh đặt raThông tinMinh chứngDiễn giảiGiải thíchTrình bày chi tiếtHỏi lý do hoặc chứng cứ hỗ trợ cho một quan điểmHỏi cơ sở lập luậnYêu cầu giải thích các thuật ngữ hoặc các quan điểmHỏi thêm chi tiếtYêu cầu suy luận dựa trên sự kiệnĐặt câu hỏi trong lớp học Tổng quan về dạy học dự án Modun 1NỘI DUNG CÁC MODUN VỀ DẠY HỌC DỰ ÁN Thiết kế dự án Modun 2Đánh giá dự án Modun 3Lập kế hoạch dự ánModun 4Hướng dẫn học tập Modun 5TẠM BiỆTXin cảm ơn quí thầy cô đã lắng ngheChúc thầy cô khỏe và có những dự án thành công!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_ve_day_hoc_du_an_ta_quang_thinh.ppt