Ảnh hưởng của cốt liệu cao su đến tính chất cơ lý của cấp phối đá dăm-cao su gia cố xi măng

Tóm tắt Ảnh hưởng của cốt liệu cao su đến tính chất cơ lý của cấp phối đá dăm-cao su gia cố xi măng: ...cường độ chịu nén và mô đùn đàn hồi. 138 Phần còn lại cắt mẫu (15cm x 10cm) để thí nghiệm cường độ ép chẻ. Đối với mẫu có 139 cao su thì cần cắt với tốc độ chậm do cốt liệu cao su có tí đàn hồi và tạo ma sát lớn 140 dẫn đến khó cắt. Đối với mẫu thí nghiệm cường độ nén và mô đun đàn hồi cần đượ...5%. Sự thay đổi chiều dài mẫu được ghi lại cho đến 21 ngày tuổi. 3. Kết quả thí nghiệm và bàn luận 3.1. Tương quan dung trọng-độ ẩm Hình 4 thể hiện ảnh hưởng của hàm lượng cốt liệu cao su đến dung trọng khô lớn nhất và độ ẩm tốt nhất của CPĐD-cao su gia cố xi măng. Việc thay thế một phần CPĐD tr..., giảm từ 0,74 MPa (0CS) đế 0,16 MPa (50CS). Các nguyên nhâ suy giảm cường độ chịu kéo có thể được giải thích tương tự như cường độ chịu nén, trong đó có thể lực dính kém giữa cốt liệu cao su và vùng hỗn hợp gia cố là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến cường độ ép chẻ của CPĐD-cao su gia cố xi măng....

pdf11 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 32 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Ảnh hưởng của cốt liệu cao su đến tính chất cơ lý của cấp phối đá dăm-cao su gia cố xi măng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
D gia cố xi măng có sử dụng cốt liệu cao su. 261 
1,0
2,0
3,0
4,0
5,0
6,0
7,0
8,0
0 10 25 50
Cư
ờn
g 
độ
 c
hị
u 
né
n 
(M
Pa
)
Hàm lượng cao su (%)
0,0
0,1
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
0,7
0,8
0 10 25 50
Cư
ờn
g 
độ
 é
p 
ch
ẻ 
(M
Pa
)
Hàm lượng cao su (%)(b)
(a)
Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, NUCE 2018 p-ISSN 2615-9058; e-ISSN 2734-9489
9 
Hình 5. Ảnh hưởng của hàm lượng cốt liệu cao su đến cường độ chịu nén (a) và cường 237 
độ ép chẻ (b) của CPĐD-cao su gia cố xi măng 238 
239 
Khi thiết kế kết cấu áo đường theo 22TCN 11:2006 [20], đối chiếu với TCVN 240 
8859:20 1 [10], cường độ nén ở 14 ngày tuổi của 0CS và 10CS lớ hơn 4 MPa thỏa 241 
mãn cường độ yêu cầu cho lớp móng trên của tầng mặt bê tông nhựa và bê tông xi măng 242 
của đường cao tốc, đường cấp I, II và móng ê trong các trường hợp khác (chỉ yêu cầu 243 
cường độ chịu nén ≥ 3 MPa). Các cấp phối nhiều cốt liệu cao su hơn (25CS và 50CS) 244 
có cường độ lớ hơn 1,5 MPa phù hợp với móng dưới trong mọi trường hợp. Đối với 245 
cường độ ép chẻ ở 14 ngày tuổi, cấp phối 10CS có cường độ lớ hơn 0,35 MPa, đạt yêu 246 
ầu cho lớp móng trên của mặt đường ấp cao 1, A2. Tuy hiên, tiê chuẩn 22TCN 247 
74:200 [21] không đề cập đến cường độ ép chẻ yê ầu của CPĐD gia cố xi măng, 248 
chỉ yê cầu về cường độ chịu nén (giá trị cường độ chịu né ần iống như 249 
22TCN 11:2006 [20]). Do vậy, nếu chỉ yêu cầu về cường độ chịu nén thì cấp phối 0CS, 250 
10CS thỏa mãn yê cầu àm lớp móng trên cho mọ loại tầng mặt cho tất cả các cấp 25 
đường và cấp phối 25CS và 50CS thỏa mãn yêu cầu àm lớp móng dưới. 252 
3.3. Mô u đàn hồi: 25 
Kết quả của thí nghiệm mô u đàn ồi thể hiện ở Hìn 6 cho t ấy hàm lượng cốt 254 
liệu cao su trong CPĐD gia cố xi măng càng tăng thì mô u đàn hồi càng giảm. Đặc 255 
biệt, khi sử dụng 25% và 50% cốt liệu cao su thì mô đun giảm đến 993 MPa và 381 256 
MPa, giảm khoảng 88,5 % và 95,6 % so với cấp phối đối chứng (không sử dụng cốt liệu 257 
cao su). Cốt liệu cao su là vật liệu đàn hồi, do vậy khi sử dụng trong CPĐĐ gia cố xi 258 
măng sẽ làm mềm hóa cấp phối gia cố và CPĐD-cao su gia cố xi măng sẽ trở nê đàn 259 
hồi hơn. Đây là tính chất phần nào thể hiện được khả năng chịu được biế dạng cao và 260 
khả năng chống nứt của CPĐD gia cố xi măng có sử dụng cốt liệu cao su. 261 
1,0
2,0
3,0
4,0
5,0
6,0
7,0
8,0
0 10 25 50
Cư
ờn
g 
độ
 c
hị
u 
né
n 
(M
Pa
)
Hàm lượng cao su (%)(a)
0,0
0,1
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
0,7
0,8
0 10 25 50
Cư
ờn
g 
độ
 é
p 
ch
ẻ 
(M
Pa
)
Hàm lượng cao su 
(%)
(b)
Hình 5. Ảnh hưởng của hàm lượng cốt liệu cao su đến cường độ chịu nén (a)
và cường độ ép chẻ (b) của CPĐD-cao su gia cố xi măng
Tương tự cường độ chịu nén, cường độ ép chẻ (Hình 5(b)) cũng giảm nhanh khi tăng hàm lượng
cốt liệu cao su, giảm từ 0,74 MPa (0CS) đế 0,16 MPa (50CS). Các nguyên nhâ suy giảm cường
độ chịu kéo có thể được giải thích tương tự như cường độ chịu nén, trong đó có thể lực dính kém
giữa cốt liệu cao su và vùng hỗn hợp gia cố là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến cường độ ép chẻ của
CPĐD-cao su gia cố xi măng.
Khi thiết kế kết cấu áo đường theo 22TCN 211:2006 [20], đối chiếu với TCVN 8859:2011 [10],
cường độ nén ở 14 ngày tuổi của 0CS và 10CS lớn hơn 4 MPa thỏa mãn cường độ yêu cầu cho lớp
móng trên của tầng mặt bê tông nhựa và bê tông xi măng của đường cao tốc, đường cấp I, II và móng
trên trong các trường hợp khác (chỉ yêu cầu cường độ chịu nén ≥ 3 MPa). Các cấp phối nhiều cốt liệu
cao su hơn (25CS và 50CS) có cường độ lớn hơn 1,5 MPa phù hợp với móng dưới trong mọi trường
hợp. Đối với cường độ ép chẻ ở 14 ngày tuổi, cấp phối 10CS có cường độ lớn hơn 0,35 MPa, đạt
yêu cầu cho lớp móng trên của mặt đường cấp cao A1, A2. Tuy nhiên, tiêu chuẩn 22TCN 274:2001
[21] không đề cập đến cường độ ép chẻ yêu cầu của CPĐD gia cố xi măng, chỉ yêu cầu về cường độ
chịu nén (giá trị cường độ chịu nén gần giống như 22TCN211:2006 [20]). Do vậy, nếu chỉ yêu cầu về
cường độ chịu nén thì cấp phối 0CS, 10CS thỏa mãn yêu cầu làm lớp móng trên cho mọi loại tầng
mặt cho tất cả các cấp đường và cấp phối 25CS và 50CS thỏa mãn yêu cầu làm lớp móng dưới.
74
Phương, P. N., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng
3.3. Mô đun đàn hồi Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, NUCE 2018 p-ISSN 2615-9058; e-ISSN 2734-9489 
10 
 262 
Hình 6. Ảnh hưởng của hàm lượng cao su đến mô đun đàn hồi CPĐD-cao su gia cố xi 263 
măng 264 
 265 
 Để đánh giá sự phù hợp, cần so sánh kết quả thí nghiệm với một số mô hình ước 266 
tính mô đun đã hồi đã có. Hiện có 4 mô hình ước lượng mô đun đàn hồi phù hợp cho 267 
vật liệu CPĐD gia cố xi măng: Mô hình Lim [22] (CT. 5), mô hình Balo [23] (CT. 6), 268 
mô hình Molenaar [24] (CT. 7) và mô hình từ phương pháp thiết kế mặt đường theo 269 
hướng cơ học thực nghiệm (MEPDG) (CT. 8). Chi tiết các mô hình như sau: 270 
 - Mô hình Lim [22]: 271 
 (5) 272 
 - Mô hình Balo [18]: 273 
 (6) 274 
 - Mô hình Molenaar [19]: 275 
 (7) 276 
 - Mô hình từ phương pháp MEPDG [25]: 277 
 (8) 278 
trong đó E và fc lần lượt là mô đun đàn hồi và cường độ chịu nén (đơn vị MPa trong mô 279 
hình Balo và mô hình Molenaar; đơn vị psi trong mô hình Lim và mô hình từ phương 280 
pháp MEPDG) và ɤ là dung trọng khô (pcf). 281 
 282 
 283 
 284 
0
2000
4000
6000
8000
10000
0 10 25 50
M
ô 
đu
n 
đà
n 
hồ
i (
M
Pa
)
Hàm lượng cao su (%)
1.5 0.754,38. . cE fg=
25133 2549. 61.fc cE f= - + -
1284. cE f=
0.557000. cE f=
Hình 6. Ảnh hưởng của hàm lượng cao su đến mô
đun đàn hồi CPĐD-cao su gia cố xi măng
Kết quả của thí nghiệm mô đun đàn hồi thể
hiện ở Hình 6 cho thấy hàm lượng cốt liệu cao
su trong CPĐD gia cố xi măng càng tăng thì mô
đun đàn hồi càng giảm. Đặc biệt, khi sử dụng 25%
và 50% cốt liệu cao su thì mô đun giảm đến 993
MPa và 381 MPa, giảm khoảng 88,5% và 95,6%
so với cấp phối đối chứng (không sử dụng cốt liệu
cao su). Cốt liệu cao su là vật liệu đàn hồi, do vậy
khi sử dụng trong CPĐĐ gia cố xi măng sẽ làm
mềm hóa cấp phối gia cố và CPĐD-cao su gia cố
xi măng sẽ trở nên đàn hồi hơn. Đây là tính chất
phần nào thể hiện được khả năng chịu được biến
dạng cao và khả năng chống nứt của CPĐD gia cố
xi măng có sử dụng cốt liệu cao su.
Để đánh giá sự phù hợp, cần so sánh kết quả
thí nghiệm với một số mô hình ước tính mô đun đã
hồi đã có. Hiện có 4 mô hình ước lượng mô đun đàn hồi phù hợp cho vật liệu CPĐD gia cố xi măng:
Mô hình Lim [22] (công thức (5)), mô hình Balo [23] (công thức (6)), mô hình Molenaar [24] (công
thức (7)) và mô hình từ phương pháp thiết kế mặt đường theo hướng cơ học thực nghiệm (MEPDG)
(công thức (8)). Chi tiết các mô hình như sau:
- Mô hình Lim [22]:
E = 4,38γ1,5 f 0,75c (5)
- Mô hình Balo [18]:
E = −5133 + 2549 fc − 61 f 2c (6)
- Mô hình Molenaar [19]:
E = 1284 fc (7)
- Mô hình từ phương pháp MEPDG [25]:
E = 57000 f 0,5c (8)
trong đó E và fc lần lượt là mô đun đàn hồi và cường độ c ịu én (đơn vị MPa trong mô hình Balo và
mô hình Molenaar; đơn vị psi trong mô hình Lim và mô hình từ phương pháp MEPDG) và γ là dung
trọng khô (pcf).
Từ kết quả tính toán ở Bảng 2 cho thấy, đối với cấp phối đối chứng (không sử dụng cao su –
0CS), thí nghiệm cho kết quả khá tiệm cận với kết quả từ 3 mô hình Balo, mô hình Lim và mô hình
Molenaar. Kết quả từ mô hình của MEPDG khá thấp so với kết quả thí nghiệm và các mô hình còn
lại. Với cấp phối 10CS, kết quả thí nghiệm hơi thấp hơn so với kết quả tính toán từ mô hình Balo, mô
hình Lim và mô hình Molenaaar. Tuy nhiên, điều đáng lưu ý là khi hàm lượng cao su tăng lên, thí
nghiệm cho kết quả mô đun đàn hồi rất thấp so với các mô hình dự báo, đặc biệt là mô hình Lim và
mô hình Molenaar. Cốt liệu cao su là vật liệu có độ cứng thấp và có tính đàn hồi, dẫn đến CPĐD-cao
su gia cố xi măng sẽ có khả năng chịu biến dạng cao hơn so với cấp phối gia cố thông thường. Các
mô hình dự báo đã có (chủ yếu áp dụng cho vật liệu có độ cứng lớn) không phù hợp với CPĐD gia
cố sử dụng nhiều cốt liệu cao su. Do vậy, phương pháp thí nghiệm mô đun đàn hồi đề xuất (có hiệu
chỉnh so với TCVN 9843:2013 [17]) khá phù hợp.
75
Phương, P. N., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng
Bảng 2. Đối sánh kết quả thí nghiệm mô đun đàn hồi với một số mô hình ước lượng
Cấp
phối
fc
(MPa)
γ
(g/cm3)
Mô đun đàn hồi E (MPa) từ các mô hình
Theo thí nghiệm Balo [23] Lim [22] Molenaar [24] MEPDG [25]
0CS 6,51 2,257 8610 8867 8597 8118 1002
10CS 4,45 2,177 4272 5002 6126 5554 829
25CS 2,73 2,096 993 1379 4015 3411 650
50CS 1,58 1,882 381 - 2268 1976 495
Ghi chú: fc (50CS) < 2,12 MPa nên không thể áp dụng mô hình Balo.
Tuy nhiên, kết quả thí nghiệm mô đun đàn hồi cũng như giá trị từ các mô hình dự báo lớn rất
nhiều so với trị số mô đun đàn hồi trong tiêu chuẩn thiết kế kết cấu nền áo đường mềm theo tiêu
chuẩn hiện hành 22TCN211:2006 [20]. Theo hướng dẫn cho lớp móng gia cố xi măng của Hiệp hội
xi măng Portland (PCA-Portland Cement Association) [26], giá trị mô đun đàn hồi của vật liệu gia
cố xi măng cũng rất cao (4100-6900 MPa). Trong khi đó, mô đun đàn hồi của CPĐD gia cố xi măng
theo 22TCN211:2006 [20] nằm ở phạm vi 600-800 MPa. Giá trị tham khảo này cũng khá tương đồng
theo kết quả từ mô hình của MEPDG. Trong thực tế khai thác, CPĐD gia cố xi măng thường phát sinh
các đường nứt nên làm giảm khả năng phân bố tải trọng. Vì vậy khi thiết kế kết cấu áo đường thường
chọn giá trị mô đun đàn hồi thấp của CPĐD gia cố xi măng. Mặc dù vậy, cũng cần có các nghiên cứu
sâu hơn để xem xét ảnh hưởng của nứt đến sự suy giảm mô đun đàn hồi trong thực tế khai thác để có
sự lựa chọn giá trị thiết kế cho phù hợp.
3.4. Co ngót khô
Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, NUCE 2018 p-ISSN 2615-9058; e-ISSN 2734-9489 
12 
3.4. Co ngót khô: 314 
 Hình 7 thể hiện sự khác nhau ở mức độ co ngót khô của CPĐD gia cố xi măng đối 315 
chứng (loại không có cốt liệu cao su) và cấp phối 25CS sử dụng 25% cốt liệu cao su 316 
trong thời gian 21 ngày bảo dưỡng. Ở giai đoạn 18 ngày đầu tiên thì mức độ co ngót 317 
của cấp phối 25CS ít hơn so cấp phối 0CS. Thời gian còn lại của thí nghiệm, cấp phối 318 
25CS có độ co ngót lớn hơn. Theo như kết quả thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn, lượng 319 
nước trong cấp phối sử dụng cốt liệu cao su cao hơn so với cấp phối đối chứng (0CS). 320 
Do đó, thời gian nước bay hơi của 25CS sẽ lâu hơn so với 0CS, làm giảm mức độ co 321 
ngót khô của 25CS. Ngoài ra, cốt liệu cao su không thấm nước nên có thể ngăn cản sự 322 
thoát ẩm ra bên ngoài, giúp giảm đáng kể đến sự co ngót do mất nước của cấp phối gia 323 
cố có sử dụng cao su. Tuy nhiên, cấp phối gia cố sử dụng cao su có độ rỗng lớn hơn do 324 
lực dính kém giữa cốt liệu cao su và phần vữa gia cố, do khả năng đầm nén khó và kém 325 
chặt. Do vậy, sau thời gian bảo dưỡng 18 ngày, lúc đó nước trong các lỗ rỗng nhỏ hoặc 326 
lỗ rỗng trong các tinh thể gia cố xi măng sẽ bay hơi dẫn đến sự đến co ngót của cấp phối 327 
cao su tăng mạnh. Ngoài ra, độ co ngót của cấp phối gia cố đối chứng có x hướng giảm 328 
dần sau 14 ngày. Do vậy, kiến nghị khi thi công lớp mặt thì phải bảo dưỡng lớp mặt 329 
đường CPĐD gia cố xi măng ít nhất 14 ngày đầu để hạn chế co ngót khô, dẫn đến nứt 330 
do co ngót trong CPĐD gia cố xi măng. Sự giảm co ngót khô của CPĐD-cao su gia cố 331 
xi măng giúp hạn chế khả nứt do co ngót. Do vậy, cần có các nghiên cứu sâu hơn để 332 
chứng minh tính kháng nứt của CPĐD gia cố xi măng có sử dụng cốt liệu cao su. 333 
 334 
 335 
Hình 7. So sánh mức độ co ngót kho của CPĐD gia cố xi măng không sử dụng cốt liệu 336 
cao su (0CS) và loại sử dụng 25% cao su (25CS) 337 
 338 
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22
Co
 n
gó
t k
hô
 (1
0-
6 )
Thời gian (ngày)
25CS
0CS
Hình 7. So sánh mức độ co ngót khô của CPĐD
gia cố xi măng không sử dụng cốt liệu cao su
(0CS) và loại sử dụng 25% cao su (25CS)
Hình 7 thể hiện sự khác nhau ở mức độ co ngót
khô của CPĐD gia cố xi măng đối chứng (loại
không có cốt liệu cao su) và cấp phối 25CS sử
dụng 25% cốt liệu cao su trong thời gian 21 ngày
bảo dưỡng. Ở giai đoạn 18 ngày đầu tiên thì mức
độ co ngót của cấp phối 25CS ít hơn so cấp phối
0CS. Thời gian còn lại của thí nghiệm, cấp phối
25CS có độ co ngót lớn hơn. Theo như kết quả thí
nghiệm đầm nén tiêu chuẩn, lượng nước trong cấp
phối sử dụng cốt liệu cao su cao hơn so với cấp
phối đối chứng (0CS). Do đó, thời gian nước bay
hơi của 25CS sẽ lâu hơn so với 0CS, làm giảmmức
độ co ngót khô của 25CS. Ngoài ra, cốt liệu cao su
không thấm nước nên có thể ngăn cản sự thoát ẩm
ra bên ngoài, giúp giảm đáng kể đến sự co ngót do
mất nước của cấp phối gia cố có sử dụng cao su. Tuy nhiên, cấp phối gia cố sử dụng cao su có độ rỗng
lớn hơn do lực dính kém giữa cốt liệu cao su và phần vữa gia cố, do khả năng đầm nén khó và kém
chặt. Do vậy, sau thời gian bảo dưỡng 18 ngày, lúc đó nước trong các lỗ rỗng nhỏ hoặc lỗ rỗng trong
các tinh thể gia cố xi măng sẽ bay hơi dẫn đến sự đến co ngót của cấp phối cao su tăng mạnh. Ngoài
ra, độ co ngót của cấp phối gia cố đối chứng có xu hướng giảm dần sau 14 ngày. Do vậy, kiến nghị
khi thi công lớp mặt thì phải bảo dưỡng lớp mặt đường CPĐD gia cố xi măng ít nhất 14 ngày đầu để
76
Phương, P. N., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng
hạn chế co ngót khô, dẫn đến nứt do co ngót trong CPĐD gia cố xi măng. Sự giảm co ngót khô của
CPĐD-cao su gia cố xi măng giúp hạn chế khả nứt do co ngót. Do vậy, cần có các nghiên cứu sâu hơn
để chứng minh tính kháng nứt của CPĐD gia cố xi măng có sử dụng cốt liệu cao su.
4. Kết luận
Bài báo trình bày kết quả thí nghiệm bước đầu khảo sát một số tính chất cơ lý cơ bản của CPĐD
loại 1, Dmax = 25 gia cố xi măng (4%), trong đó có một phần cốt liệu trong phạm vi cỡ sàng từ
0,425 mm đến 9,5 mm được thay thế bằng cốt liệu cao su kích thước 3-6 mm theo phần trăm thể tích.
Trên cơ sở thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn, cường độ chịu nén, cường độ ép chẻ, mô đun đàn hồi, thí
nghiệm co ngót, một số kết luận chính có thể được tổng hợp như sau:
- Cốt liệu cao su làm giảm dung trọng khô lớn nhất đồng thời tăng độ ẩm tốt nhất của CPĐD gia
cố xi măng. Các tính chất này có quan hệ tuyến tính với hàm lượng cốt liệu cao su trong CPĐD gia cố
xi măng.
- Cường độ chịu nén và ép chẻ của CPĐD gia cố xi măng giảm khi sử dụng cốt liệu cao su. Tuy
nhiên, cấp phối gia cố với 10% cốt liệu cao su thỏa mãn yêu cầu cường độ để làm lớp móng trên của
tất cả các loại mặt đường.
- Phương pháp thí nghiệm mô đun đàn hồi đề xuất (có điều chỉnh so với tiêu chuẩn TCVN
9843:2013 [17]) cho kết quả phù hợp với các mô hình dự đoán mô đun đàn hồi của CPĐD gia cố
xi măng đối chứng (trừ mô hình từ phương pháp thiết kế kết cấu mặt đường theo hướng cơ học thực
nghiệm MEPDG). Đối với CPĐD gia cố xi măng thông thường, giá trị mô đun đàn hồi cao hơn rất
nhiều so với các giá trị tham khảo khi thiết kế kết cấu mặt đường trong tiêu chuẩn 22TCN211-06 [20]
và giá trị từ MEPDG. Do đó, kiến nghị cần thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi CPĐD gia cố xi măng
trong điều kiện thực tế (ảnh hưởng của nứt do co ngót, nhiệt độ, tải trọng lặp, ẩm, . . . ) để có số liệu
mô đun đàn hồi hợp lý và tin cậy khi thiết kế kết cấu nền áo đường.
- Mức độ co ngót khô của CPĐD-cao su gia cố xi măng nhỏ hơn cấp phối đối chứng trong thời
gian đầu bảo dưỡng (14 ngày). Điều này cho thấy khả năng hạn chế co ngót của CPĐD gia cố xi măng
có sử dụng cốt liệu cao su, góp phần hạn chế nứt do co ngót ở móng đường CPĐD gia cố xi măng.
Lời cảm ơn
Bài báo này được tài trợ bởi Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng với đề tài có mã số:
T2021-02-13.
Tài liệu tham khảo
[1] Pham, P. N., Zhuge, Y., Turatsinze, A., Toumi, A., Siddique, R. (2019). Application of rubberized cement-
based composites in pavements: Suitability and considerations. Construction and BuildingMaterials, 223:
1182–1195.
[2] ASTM D1633-17 (2017). Standard Test Methods for Compressive Strength of Molded Soil-Cement Cylin-
ders. ASTM Int. West Conshohocken, PA. 84:1-6.
[3] Khatib, Z. K., Bayomy, F. M. (1999). Rubberized Portland Cement Concrete. Journal of Materials in
Civil Engineering, 11(3):206–213.
[4] Farhan, A. H., Dawson, A. R., Thom, N. H. (2016). Characterization of rubberized cement bound ag-
gregate mixtures using indirect tensile testing and fractal analysis. Construction and Building Materials,
105:94–102.
77
Phương, P. N., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng
[5] Farhan, A. H., Dawson, A. R., Thom, N. H., Adam, S., Smith, M. J. (2015). Flexural characteristics of
rubberized cement-stabilized crushed aggregate for pavement structure. Materials & Design, 88:897–905.
[6] Guo, H. M., Zhu, H., Zhou, Y. (2012). The Applied Research of Waste Crumb Rubber in Road Base.
Applied Mechanics and Materials, 253-255:317–321.
[7] Yadav, J. S., Tiwari, S. K. (2017). A study on the potential utilization of crumb rubber in cement treated
soft clay. Journal of Building Engineering, 9:177–191.
[8] Sun, X., Wu, S., Yang, J., Yang, R. (2020). Mechanical properties and crack resistance of crumb rubber
modified cement-stabilized macadam. Construction and Building Materials, 259:119708.
[9] Zheng, Y., Zhang, P., Cai, Y., Jin, Z., Moshtagh, E. (2019). Cracking resistance and mechanical properties
of basalt fibers reinforced cement-stabilized macadam. Composites Part B: Engineering, 165:312–334.
[10] TCVN 8858:2011. Móng cấp phối đá dăm và cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng trong kết cấu áo đường
ô tô - thi công và nghiệm thu.
[11] TCVN 6260:2009. Xi măng hỗn hợp - yêu cầu kỹ thuật.
[12] Pham, N.-P., Toumi, A., Turatsinze, A. (2019). Effect of an enhanced rubber-cement matrix interface
on freeze-thaw resistance of the cement-based composite. Construction and Building Materials, 207:
528–534.
[13] Pham, N.-P., Toumi, A., Turatsinze, A. (2018). Rubber aggregate-cement matrix bond enhancement:
Microstructural analysis, effect on transfer properties and on mechanical behaviours of the composite.
Cement and Concrete Composites, 94:1–12.
[14] Pham, N.-P., Toumi, A., Turatsinze, A. (2019). Evaluating damage of rubberized cement-based compos-
ites under aggressive environments. Construction and Building Materials, 217:234–241.
[15] 22TCN 333:2006. Quy trình đầm nén đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm.
[16] ASTM C496/C496M-17. Standard Test Method for Splitting Tensile Strength of Cylindrical Concrete
Specimens. ASTM Int. West Conshohocken, PA. i:5.
[17] TCVN 9843:2013. Xác định mô đun đàn hồi của vật liệu đá gia cố chất kết dính vô cơ trong phòng thí
nghiệm.
[18] Hằng, N. T. T., Hà, M. H., Tiếng, T. V. (2019). Nghiên cứu sử dụng xỉ thép-cát mịn gia cố xi măng làm
lớp móng đường ô tô. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng (KHCNXD) - HUCE, 13(5V):93–101.
[19] Pham, N. P., Toumi, A., Turatsinze, A. (2017). Effect of Styrene-Butadiene Copolymer Coating on Prop-
erties of Rubberized Cement-Based Composites. International Conference on Strain-Hardening Cement-
Based Composites, Springer Netherlands, 342–350.
[20] 22TCN 211:2006. Áo đường mềm - Các yêu cầu thiết kế.
[21] 22TCN 274:2001. Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế mặt đường mềm.
[22] Lim, S., Zollinger, D. G. (2003). Estimation of the Compressive Strength and Modulus of Elasticity of
Cement-Treated Aggregate Base Materials. Transportation Research Record, 1837(1):30–38.
[23] Xuan, D. X., Houben, L. J. M., Molenaar, A. A. A., Shui, Z. H. (2012). Mechanical properties of cement-
treated aggregate material – A review. Materials & Design, 33:496–502.
[24] Molenaar, A. A. A. (2005). Road materials-part I: cohesive and non-cohesive soils and unbound gran-
ular material for bases and sub-bases in roads (lecture CT4850). Delft University of Technology, The
Netherlands.
[25] AASHTO (2020). Mechanistic-Empirical Pavement Design Guide - A Manual of Practice.
[26] Halsted, G. E., Luhr, D. R., Adaska, W. S. (2006). Guide to cement-treated base (CTB). Portland Cement
Association (PCA) - Report No. EB236.
78

File đính kèm:

  • pdfanh_huong_cua_cot_lieu_cao_su_den_tinh_chat_co_ly_cua_cap_ph.pdf
Ebook liên quan