Áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 trong xây dựng

Tóm tắt Áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 trong xây dựng: ...2. Bồi dưỡng, đào tạo Bảo đảm đội ngũ được huy động vào việc đã được huấn luyện và có khả năng đảm nhận trách nhiệm tương xứng. Việc huấn luyện gồm các bài giảng chính thức , hội thảo và thực hành nghề nghiệp . Ví dụ : huấn luyện về bảo đảm chất lượng cho đội ngũ. 18 Các thủ tục huấn luyện ............................... ................................ .............................................................................................................. ................................ ...............................................................................................sao phân phát cho ai mà không ghi lại thì gọi là những tài liệu chưa được kiểm soát. Công việc chuẩn bị, đánh số, ghi chép những tài liệu này phải được nêu thành một bước của qui trình chất lượng. 46 Khi đã được hoàn tất, Sổ tay chất lượng cần được phân phát cho tất cả các nhân viên để bảo đả...

pdf69 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 207 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 trong xây dựng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình trạng kiểm tra và thử nghiệm QPS - QUA - 04, 05
13. Kiểm soát các sản phẩm không đạt QPS - QUA - 07
14. Hoạt động khắc phục và phòng ngừa QPS - QUA - 07
15. Gói, cất, phân phối QPS - CON - 01 , 09
16. Kiểm soát hồ sơ chất lượng QPO - ADM - 03
17. Xem xét đánh giá chất lượng nội bộ QPO - ADM - 04
18. Huấn luyện QPO - ADM - 05
19. Cung cấp dịch vụ Không áp dụng
20. Kỹ thuật thống kê Không áp dụng
Dự thảo số ......... Sửa đổi số......... Ngày.. tháng .. .năm ...
56
VIII. THỦ TỤC CHẤT LƯỢNG
Thủ tục (Qui trình):
Theo TCVN 5814-1994 - Cách thức đã định để thực hiện một hoạt động.
1. Trong nhiều trường hợp, thủ tục thường được trình bày dưới dạng văn bản ( ví dụ các 
thủ tục của một hệ chất lượng )
2. Khi một thủ tục được trình bày dưới dạng văn bản, nên dùng thuật ngữ “ thủ tục dạng 
văn bản “
3. Thủ tục dạng văn bản thường bao gồm những mục đích và phạm vi của hoạt động : 
điều gì cần phải làm, ai làm, làm khi nào, ở đâu, và như thế nào, nguyên vật liệu, thiết 
bị, tài liệu gì được sử dụng, hoạt động được kiểm soát và lập hồ sơ như thế nào.
Theo TCXD 221-1998 - Qui trình chất lượng là một bản viết nêu rõ : Ai làm việc 
gì, làm như thế nào, và khi nào phải hoàn tất những công việc nêu trong hệ chất lượng. 
Qui trình chất lượng cũng có thể nêu tại sao và nơi nào phải làm những việc đó. Mỗi qui 
trình chất lượng sẽ được viết riêng cho từng công việc nêu trong hệ chất lượng.
Trước tiên, những việc tác động đến chất lượng của thành phẩm hoặc dịch vụ cuối 
cùng cần được nêu trong hệ chất lượng.
Một số qui trình chất lượng sẽ được áp dụng cho tất cả các sản phẩm hoặc các dịch 
vụ mà đơn vị đảm nhận. Những qui trình chất lượng này sẽ không thay đổi thường xuyên
và có thể được nêu thành một phần của hệ văn bản chất lượng.
Sổ qui trình khác chỉ áp dụng cho những sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể, và thường 
chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn. Những qui trình này sẽ không được nêu trong hệ văn 
băn chất lượng, nhưng sẽ được nêu trong kế hoạch chất lượng của dự án.
Qui trình chất lượng phải đề cập đến 3 dạng công việc :
 Quản lý
 Thực hiện
 Kiểm tra / thử nghiệm
Mỗi qui trình chất lượng thường có cấu trúc như sau :
 Mục đích – Mô tả tóm tắt tại sao qui trình này lại cần thiết và nó nhằm đạt được điều 
gì.
 Phạm vi – Các cơ quan và các dự án mà qui trình sẽ áp dụng.
 Trách nhiệm thực hiện – Tên công việc và trình độ của người mà qui trình chất lượng
đề cập.
 Tài liệu tham khảo – Danh mục các tài liệu tham khảo đã dùng cho qui trình chất 
lượng hoặc ghi ra cần tham khảo loại tài liệu nào.
57
 Thực hiện – Chính là các qui trình cụ thể
 Tài liệu kèm theo – Các biểu mẫu, các tài liệu,vv.... cần sử dụng khi thực hiện qui 
trình chất lượng.
Mỗi trang cần có số trang, ( trang n trong tổng số trang m )số lần soát xét và ngày
tháng soát xét. Trang bìa cần ghi rõ tên và chữ ký của tác giả, các cộng tác viên và của 
người giao trách nhiệm làm qui trình đó. Những chỗ sửa đổi khi soát xét cần được chỉ rõ.
Để tránh phiền phức giấy tờ, qui trình chất lượng chỉ nên phổ biến cho những 
người cần biết. Các tài liệu đã kiểm soát khi tiến hành phân phát phải được ghi lại trong 
một biểu thích hợp với mẫu qui định.
Mọi qui trình chất lượng phải do người thực hiện chủ yếu của các công đoạn của 
qui trình soạn thảo. Bản dự thảo trước hết cần biên soạn dựa trên những tài liệu hoặc 
những phương thức làm việc hiện có ở đơn vị. Sau đó cần lấy ý kiến góp ý của các thành
viên khác có liên quan trong đơn vị, đặc biệt là ban chỉ đạo chất lượng để bảo đảm nó sẽ 
phản ánh đúng công việc cần làm. Người QLHCL cần bảo đảm các qui trình đã được viết 
một cách rõ ràng và dễ hiểu, và chúng thoả mãn được những yêu cầu của tiêu chuẩn 
TCVN/ISO 9000.
Sau đây là nội dung điển hình của qui trình chất lượng. Nội dung gồm có:
1. Mục lục
2. Thuyết minh về bản qui trình chất lượng mới
3. Xem xét hợp đồng đã định
4. Chuẩn bị và xem xét lại kế hoạch chất lượng của dự án.
5. Kiểm tra và xem xét lại báo cáo và công tác tư vấn.
6. Kiểm tra và xem xét lại thiết kế.
7. Kiểm tra hành chính và kiểm tra hồ sơ dự án
8. Các qui trình kỹ thuật . Chỉ rõ chủ trương của đơn vị trong việc sử dụng các tiêu
chuẩn và qui phạm kỹ thuật để thực thi các vấn đề cụ thể. Việc này cũng bao gồm các 
qui trình cho việc soạn thảo, kiểm soát và phê duyệt các qui trình kỹ thuật.
9. Hệ thông tin của thư viện
10. Mua vật liệu và dịch vụ. Nêu rõ biện pháp để đặt mua các vật liệu và dịch vụ phục vụ 
chất lượng. ở đây bao gồm cả việc kiểm tra độ tin cậy của sản phẩm và độ tin cật với 
người cung cấp hàng hoá và dịch vụ.
58
11. Lựa chọn hợp đồng thi công và lắp đặt. Vạch ra các bước để đánh giấ và chỉ định các 
thầu phụ.
12. Kiêm tra theo dõi việc thi công và lắp đặt. Đưa ra các hướng dẫn cho cán bộ tại hiện 
trường và kiểm tra việc thực hiện tại hiện trường. Chỉ rõ các tiêu chuẩn dùng trong
công việc và có thể cả những yêu cầu về tay nghề của công nhân do đơn vị đặt ra. 
Những yêu cầu này sẽ được dùng cho những việc không có tiêu chuẩn hoặc những 
việc làm theo yêu cầu của khách hàng.
13. Kiểm định các thiết bị qíam sat, đo đạc và thử nghiệm.
14. Lưu trữ hồ sơ và ghi chép chất lượng.
15. ý kiến phản hồi
16. Hoạt động hiệu chỉnh
17.Đào tạo và ghi chép về đào tạo
18. Kiểm tra lại hệ chất lượng
19. Rà soát và xem xét lại hệ chất lượng
20. Sử dụng máy tính
Ví dụ thủ tục chất lượng của công ty xây dựng 
Tên công trình THANH TRA & THỬ 
NGHIỆM
TTCL - 10 - 01
Các thủ tục CL của CT (công tác kết cấu) Trang: 1 Tổng: trang
1.0 - Mục tiêu và phạm vi:
Mục đích của thủ tục này là để xác định rằng kết cấu đã được xây dựng và hoàn thành
với sự chấp nhận của bộ phận chất lượng theo các tiêu chuẩn hiện hành qua thanh tra
các đặc trưng và thử nghiệm.
Phạm vi áp dụng của thủ tục này là cho công tác kết cấu gồm BTCT chế sẵn và đổ tại 
chỗ, BTCT ứng lực trước và kết cấu thép.
2.0 - Tham khảo:
Thủ tục QP - 01: Kế hoạch chất lượng dự án
3.0 - Trách nhiệm:
Giám đốc thi công chịu trách nhiệm tổng thể sao cho thủ tục này được thực hiện bởi 
kỹ sư của dự án và chuyên gia kết cấu được giao việc thanh tra và thử nghiệm kết cấu.
4.0 - Các thủ tục:
Nhận thanh tra và thử nghiệm kết cấu:
Các vật liệu sau được dùng cho công tác BTCT hiện trường sẽ được xác minh phù hợp 
với yêu cầu tương ứng qua thanh tra bằng quan sát, xem xét các chứng chỉ thí nghiệm 
của các nhà sản xuất, mẫu và thí nghiệm hiện trường hoặc tổ hợp của các điều đó.
59
- Ván khuôn - Cốt thép - Hỗn hợp bêtông
Các bản ghi chép tất cả các thí nghiệm đã làm và các chứng chỉ thí nghiệm phải được 
giữ lại (xem QP - 16, các ghi chép về chất lượng).
Các thành phần kết cấu sau đây sẽ được xác minh phù hợp với bản vẽ và đặc tính kỹ 
thuật:
- Các cấu kiện BTCT đúc sẵn, BTCT ứng lực trước (sàn, dầm, cột ..)
- Các thanh của kết cấu thép (cột, dầm, dàn ..)
Kỹ sư của dự án hoặc chủ trì kết cấu chịu trách nhiệm đảm bảo các vật liệu nói trên và
các cấu kiện đã được chế tạo đúng.
Quá trình và kết thúc thanh tra & thí nghiệm kết cấu:
Đối với BTCT đổ tại chỗ thì ván khuôn, cốt thép .. phải được kiểm tra đúng với bản 
vẽ. Thao tác đổ bêtông và bộ phận kết cấu đã được xây dựng phải được giám định là
đúng với các đặc trưng ghi trong hợp đồng hoặc bản vẽ thiết kế. Dựa vào tiêu chuẩn kết 
cấu BTCT các mấu IC - RC 1/2 và 2/2 sẽ được kỹ sư của dự án và chủ trì kết cấu ghi 
khi kiểm tra.
Đối với BTCT ứng lực trước thì kỹ sư của dự án hoặc chủ trì kết cấu sẽ ghi mẫu IC -
PC 1/1 dựa vào tiêu chuẩn thi công kết cấu BTCT ứng lực trước đảm bảo ứng lực trên
đúng hợp đồng và bản vẽ thiết kế. 
Dự thảo số ......... Sửa đổi số......... Ngày.. tháng .. .năm ...
Tên công trình THANH TRA & THỦ 
NGHIỆM
TTCL - 10 - 01
Các thủ tục CL của CT (công tác kết cấu) Trang: Tổng: trang
Đối với kết cấu kim loại, ghi mẫu IC - SS 1/1 dựa vào tiêu chuẩn thi công kết cấu kim 
loại để kiểm tra việc sản xuất và lắp đặt các chi tiết kết cấu thép. 
Tất cả các mẫu ghi chép nói trên đều được giữ lại.
5.0 - Văn bản và bản mẫu:
Các bản sao chép của các văn bản ở thủ tục này như sau:
a/. Các tiêu chuẩn thi công kết cấu BTCT (Doc. SWS - RC 1/2 & 2/2)
b/. Tờ thanh tra BTCT đúc sẵn & đổ ở hiện trường (Form.IC - RC 1/2 & 2/2)
c/. Các tiêu chuẩn thi công kết cấu BT đúc sẵn (Doc. SWS - PC 1/1)
d/. Tờ thanh tra BTCT đúc sẵn (Form.IC - PC 1/1)
e/. Các tiêu chuẩn thi công kết cấu thép (Doc. SWS - SS 1/1)
f/. Tờ thanh tra thi công kết cấu thép (Form.IC - RC 1/2 & 2/2)
Doc. SWS - RC 1/2
Các tiêu chuẩn thi công kết cấu BTCT
ST
T
Tên Tiêu chuẩn
I
a
COPPHA
Kích thước coppha 1. Sai số kích thước mặt cắt +10 mm/-5 mm
2. Khe ghép, sai số kích thước +/- 10 mm
sai số vị trí +/- 25 mm
3. Sai số chiều dài cấu kiện chế sẵn 1mm/1m, 
60
b
c
II
a
b
c
d
Ngay ngắn, dọi & bằng
Điều kiện của coppha
CỐT THÉP
Cốt chủ & cốt cấu tạo
Neo & kéo dài
Chừa sẵn
Nối
max 10 mm
1. Sai số vị trí mọi điểm +/- 10 mm
2. Sai số dọi 3 mm/1m, max 21 mm
3. Sai số theo độ nằm ngang +/- 5 mm : chế sẵn
+/- 10 mm : đổ tại chỗ
1. Gỗ không được có mắt, nứt tách & các khuyết tật 
khác
2. Trước khi đổ bêtông mặt trong phải sạch
3. Tất cả các điểm liên kết đinh không bị rò rỉ
4. Đầy đủ cây chống, giằng, nêm ..
1. Theo bản vẽ kết cấu (số lượng, kích cỡ, khoảng 
cách)
1. Theo bản vẽ kết cấu
2. Tối thiểu là phải phù hợp với bản vẽ kết cấu
1. Theo đặc trưng kỹ thuật
1. Theo bản vẽ kết cấu
2. Đảm bảo khoảng cách trong không gian
Dự thảo số ......... Sửa đổi số......... Ngày.. tháng .. .năm ...
Tên công trình THANH TRA & THỦ 
NGHIỆM
TTCL - 10 - 01
Các thủ tục CL của CTr (công tác kết cấu) Trang: 3 Tổng: trang
Doc. SWS - RC 1/2
Số
TT
Tên Tiêu chuẩn
III
a
b
c
ĐỔ BÊTÔNG XONG
Kích thước của chi tiết
Ngay ngắn, dọi & bằng
Rỗ tổ ong
1. Sai số kích thước mặt cắt chế sẵn & đổ tại chỗ 
+10 mm /-5 mm
2. Độ hở, sai số kích thước +/- 10 mm
sai số vị trí +/- 25 mm
3. Sai số chiều dài cấu kiện đúc sẵn 1mm/1m, 
max 10 mm
1. Sai số mọi điểm lệch vị trí +/- 10 mm
2. Sai số dọi 3 mm/1m, max 20 mm
3. Sai số theo độ nằm ngang +/- 5 mm : chế sẵn
+/- 10 mm : đổ tại chỗ
5. Các cột, tường giữa các sàn +/- 10 mm
Các cột, tường toàn chiều cao +/-40 mm
1. Không thấy lỗ chỗ các cốt liệu
61
IV
a
b
c
d
CHẤT LƯỢNG 
BÊTÔNG
Đổ bêtông
Bảo dưỡng
Cường độ mẫu bêtông
Tháo coppha & tu chỉnh
1. Tưới nước gỗ coppha trước khi đổ bêtông
2. Bêtông mới đổ không bị mưa
3. Khi bêtông đông cứng, giữ ẩm bề mặt
1. Bề mặt giữ ẩm ít nhất 3 ngày
1. Độ bền mẫu theo đặc trưng kỹ thuật
1. Độ bền mẫu  10 N/mm2 hoặc  24h đối với cấu 
kiện thẳng đứng, 72h đối với cấu kiện nằm ngang, 
điểm khác theo qui phạm kỹ thuật
2. Tu chỉnh sau khi tháo coppha theo tiêu chuẩn kỹ 
thuật
Dự thảo số ......... Sửa đổi số......... Ngày.. tháng .. .năm ...
Tên công trình THANH TRA & THỬ 
NGHIỆM
TTCL - 10 - 01
Các thủ tục CL của CT (công tác kết cấu) Trang:3 Tổng: trang
Doc.IC - RC 1/2
Biểu kê công tác thanh tra kết cấu
(BTCT đổ tại chỗ & chế sẵn)
Tên dự án: ...
Địa điểm: ... 
Mô tả 
bộ phận 
kết cấu
62
Thanh tra bởi: ...
Việc sửa chữa được xác minh bởi: ...
Tên công trình THANH TRA & THỬ 
NGHIỆM
TTCL - 10 - 01
Các thủ tục CL của CT (công tác kết cấu) Trang:3 Tổng: trang
Doc.IC - RC 1/2
Biểu kê công tác thanh tra kết cấu
(BTCT đổ tại chỗ & chế sẵn)
Tên dự án: ...
Địa điểm: ... 
Sau đổ bêtông
Mô tả
bộ phận 
kết cấu 
63
Thanh tra bởi: ...
Việc sửa chữa được xác minh bởi: ...
Dự thảo số ......... Sửa đổi số......... Ngày.. tháng .. .năm ...
IX. KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN
Kế hoạch chất lượng của dự án là một bản khẳng định của nhóm dự án về hệ chất 
lượng của đơn vị sẽ được áp dụng vào dự án ( công trình ) cụ thể như thế nào. Kế hoạch 
chất lượng của dự án cần được chuẩn bị cho tất cả các dự án thuộc đơn vị. Cần có một 
qui trình chất lượng cho việc soạn thảo kế hoạch chất lượng. Cần đưa ra nội dung, văn 
phong và mẫu biểu của bản kế hoạch chất lượng. Nêu rõ ai chuẩn bị bản kế hoạch chất 
lượng, ai là tác giả, bản kế hoạch chất lượng đã được sửa đổi như thế nào và việc ban 
hành kế hoạch chất lượng của dự án sẽ được kiểm soát như thế nào. Khuôn khổ và tính
phưc tạp của kế hoạch chất lượng tuỳ thuộc vào dự án hay sản phẩm cụ thể cần giải quyết 
, và có thể có những yêu cầu do khách hàng đặt ra. Kế hoạch chất lượng của dự án có thể 
bao gồm những phần sau :
1. Giới thiệu
2. Mục tiêu chất lượng – Tham khảo những tài liệu chỉ rõ đặc điểm, tính chất của công 
trình, như các chi tiết kỹ thuật và các hợp đồng khác.
3. Tổ chức – Lập một sơ đồ tổ chức ghi rõ tất cả những người trong đơn vị, và những 
khách hành và nhà cung cấp khách tham gia vào dự án và những người trong khuôn 
khổ hệ chất lưọng.
4. Tóm tát trách nhiệm của những người nêu trong sơ đồ tổ chức
5. Tham khảo những qui trình chất lượng tường ứng như dụ án hoặc sản phẩm. Những 
qui trình này có thể là qui trình chung của dơn vị hoặc là qui trình cụ thể viết ra cho 
một dự án cụ thể.
6. Đầu vào của công tác thiết ( nếu có ), quá trình thực hiện thi công tại hiện truờng và
thử nghiệm – tam khảo những tài liệu cung cấp số liệu đầu vào dùng trong quá trình
thiết kế ( nếu có), thi công tại hiện truờng, lắp đặt hoặc thử nghiệm, bao gồm các qui 
chuẩn, tiêu chẩn, qui phạm và các tài liệu kiểm tra khác cũng như các số liệu khảo sát, 
các báo cáo và nững thông tin khác mà công việc cần dựa vào để thực thi.
64
7. Phương pháp luận ( khi đơn vị có làm thiết kế )- Cung cấp bản đề cương thiết kế, 
khảo sát hoặc thử nghiệm sẽ được sử dụng
8. Chương trình – Dự kiến sản phẩm đầu ra của công tác thiết kế ( nếu có), thi công xây
lắp cùng với mốc thời ghian giao nộp sản phẩm.
9. Thẩm tra – Các giai đoạn, các bước tiến hành và những người tham gia trong việc 
thẩm tra, kiểm soát hoặc thử nghiệm và phê duyệt
Thuật ngữ thẩm tra được dùng ở đây gồm một loạt các hoạt động như giám định, thử 
nghiệm, giám sát, kiểm tra và kiểm tra lại. Sẽ hữu hiệu nếu tiến hành thẩm tra theo 3 giai 
đoạn :
 Thẩm tra khi giao nhận – Nhằm bảo đảm những thông tin, dịch vụ và các yêu cầu 
do chủ đầu tư và khách hàng cung cấp đều đáp ứng được những yêu cầu đã đặt ra.
 Thẩm tra trong quá trình thực hiện – Nhằm bảo đảm đơn vị thực hiện công việc 
của mình theo đúng những yêu cầu thi công xây lắp đã đặt ra.
 Thẩm tra cuối cùng – Nhằm bảo đảm các thành phẩm hoặc dịch vụ cuối cùng đáp
ứng được yêu cầu đặt ra.
10. Ghi chép. Tổng hợp các hồ sơ tài liệu của dự án đã có, bao gồm ghi chép vầ chất 
lượng và những yêu cầu về lập và lưu trữ riêng hồ sơ
11. Kiểm tra những thay đổi. Xem xét những yêu cầu cụ thể phải được thống nhất và
những ghi chép về những thay đổi của dự án.
Ví dụ kế hoạch chất lượng của dự án
(Trường trung học A, trên phố S - Singapore)
Tên công trình xây dựng NỘI DUNG Trường TH A, phố S
Kế hoạch chất lượng dự án Trang: 1 Tổng: trang
1. Danh sách gửi
2. Mô tả dự án
3. Tổ chức của dự án
4. Tổ chức hiện trường
5. Công tác hành chính của dự án
6. Bản mẫu và biên bản kiểm tra
Dự thảo số ......... Sửa đổi số......... Ngày.. tháng .. .năm ...
Tên công trình xây dựng DANH SÁCH Trường TH A, phố S
Kế hoạch chất lượng dự án NHẬN Trang: 2 Tổng: trang
Phân bố
Kế hoạch của dự án này được chuyển đến các quan chức chủ chốt của dự án
Kế hoạch chất lượng của dự án cũng như các quyết định quan trọng của dự án khi diễn 
biến cần phải được cập nhật một cách có hệ thống.
65
Trong hầu hết các dự án, bản gốc hoặc bản sao chính được giữ bởi giám đốc dự án và
ông ta chuyển thông tin mới cho những người giữ những bản copy khác.
Một bản danh sách gửi gồm:
- Giám đốc dự án
- Giám đốc khach hàng của dự án
- Các kỹ sư dự án
- Các thầu phụ quan trọng
Dự thảo số ......... Sửa đổi số......... Ngày.. tháng .. .năm ...
Tên công trình xây dựng MÔ TẢ Trường TH A, phố S
Kế hoạch chất lượng dự án DỰ ÁN Trang: 3 Tổng: trang
Tóm tắt dự án
Trường trung học gồm các toà nhà sau:
- Khối A: Hành chính (3 tầng) : Văn phòng, các buồng giáo viên, các buồng 
hướng dẫn, thư viện, hiệu sách ...
- Khối B: Lớp học (4 tầng)
- Khối C: Các buồng đặc biệt (3 tầng) : các buồng học ngoại ngữ, các buồng 
thiết kế & công nghệ, buồng máy tính, các buồng đặc biệt khác ...
- Khối D: Các phòng thí nghiệm (4 tầng)
- Khối E: Cantin (2 tầng) : cantin, thể thao, chiếu phim ...
Phạm vi công việc
Công ty Xây dựng ABC có trách nhiệm xây dựng các toà nhà của trường trung học -
văn phòng, buồng giáo viên, lớp học, phòng thí nghiệm, các buồng để phục vụ các hoạt 
động của nhà trường ...
Các việc sau đây thuê thầu phụ:
a/. Lắp đặt thiết bị & điện
b/. Cung cấp & lắp đặt thiết bị thí nghiệm
Thời hạn
- Ngày khởi công:
- Ngày hoàn thành:
Chương trình:
Xem bản chương trình chi tiết
66
Các văn bản hợp đồng và các bản vẽ
- Danh sách các văn bản hợp đồng (xem phụ lục 1)
Danh sách các bản vẽ (xem phụ lục 2)
Dự thảo số ......... Sửa đổi số......... Ngày.. tháng .. .năm ...
Tên công trình xây dựng TỔ CHỨC Trường TH A, phố S
Kế hoạch chất lượng dự án DỰ ÁN Trang: 4 Tổng: trang
Đội hình ngoài:
- Khách hàng: Bộ Giáo dục. Người ký hợp đồng: ... Tel: ... Fax: ...
- Giám đốc dự án: Cục LĐ công ích. Người ký hợp đồng: ... Tel: ... Fax: ...
- Kiến trrúc sư:
- Kỹ sư kết cấu:
- Kỹ sư điện:
- Giám định chất lượng:
Các hợp đồng phụ:
- Hợp đồng phụ về điện. Công ty: ... Địa chỉ: ... Người ký: ... Tel: ... Fax: ...
- Hợp đồng phụ về điều hoà không khí.
...
Những nhà cung cấp vật liệu chủ yếu:
- Bêtông tươi: ...
- Ximăng: ...
- Cát: ...
- Cốt thép: ...
- Tôn lợp mái: ...
- Vật liệu khác
Dự thảo số ......... Sửa đổi số......... Ngày.. tháng .. .năm ...
67
Tên công trình xây dựng TỔ CHỨC Trường TH A, phố S
Kế hoạch chất lượng dự án HIỆN TRƯỜNG Trang: 5 Tổng: trang
1 mẫu tổ chức hiện trường:
Trách nhiệm:
Phải ghi rõ trách nhiệm của các nhân vật ghi trong sơ đồ trên
Dự thảo số ......... Sửa đổi số......... Ngày.. tháng .. .năm ...
Giám đốc 
xây dựng 
Giám đốc 
dự án
Đo khối lượng
Kỹ sư
Quan chức
về an toàn
Chù trì kiến trúc
Chủ trì kết cấu 
Máy & điện
Thư ký hiện trường
Quản kho
68
Tên công trình xây dựng CÔNG TÁC HÀNH Trường TH A, phố S
Kế hoạch chất lượng dự án CHÍNH CỦA DỰ ÁN Trang: 6 Tổng: trang
Các điều khoản chất lượng sau đây được vận dụng:
Chuẩn bị:
QPS - PEP - 01 Nhận vị trí
QPS - PEP - 02 Chương trình và lịch tiến độ
QPS - PEP - 03 Tổ chức hiện trường
QPS - PEP - 04 An toàn, nhà bảo vệ
QPS - PEP - 05 Vật liệu
Xây dựng:
QPS - CON - 01 Trang bị và gửi kho
QPS - CON - 02 Cấp vật liệu
QPS - CON - 03 Tên sản phẩm
QPS - CON - 04 Bảo trì máy
QPS - CON - 05 Họp với khách hàng và tư vấn
QPS - CON - 06 Báo cáo
QPS - CON - 07 Nghiệm thu
QPS - CON - 08 Thanh toán mua vật liệu và nhân công
QPS - CON - 09 Thanh tra cuối cùng và bàn giao
69
Kiểm tra chất lượng
QPS - QUA - 01 Kế hoạch chất lượng dự án
QPS - QUA - 02 Hướng dẫn
QPS - QUA - 03 Thanh tra và thử nghiệm
QPS - QUA - 04 Kế hoạch chất lượng thầu phụ
QPS - QUA - 05 Thanh tra thầu phụ
QPS - QUA - 06 Bảo trì thiết bị
QPS - QUA - 07 Các thiếu sót, không đạt và sự khắc phục
Kiểm tra hồ sơ và bản vẽ
Toàn bộ công văn giấy tờ do thư ký hiện trường lưu giữ và có chữ ký của giám đốc 
hoặc người thay thế do ông ta chỉ định. Toàn bộ các bản vẽ cũng do thư ký hiện trường 
giữ và các bản copy chính đặt ở cơ quan đầu não.
Xem thủ tục chất lượng QPO - ADM - 02
Ghi chép chất lượng:
Các ghi chép về chất lượng được phân loại dưới đây:
- Các bản vẽ điều tra khảo sát, đo đạc
- Các bản ghi chep thanh tra và chấp thuận về công tác bêtông
- Các bản ghi chép về công tác sửa chữa, khắc phục những thiếu sót
- Các bản ghi chép về công tác thử nghiệm vật liệu
- Các chứng chỉ của nhà sản xuất
- Các ghi chép khác
Kiểm tra:
Kiểm tra chất lượng nội bộ dự án này thực hiện 6 tháng 1 lần, nghĩa là vào 10/1994,
4/1995, 10,1995. Các thủ tục tiến hành công tác kiểm tra nội bộ theo 
Tên công trình xây dựng DANH SÁCH Trường TH A, phố S
Kế hoạch chất lượng dự án CÁC BẢN MẪU Trang: 7 Tổng: trang
Liệt kê từng mẫu để ghi chép & kiểm tra
Dự thảo số ......... Sửa đổi số......... Ngày.. tháng .. .năm ...

File đính kèm:

  • pdfap_dung_tieu_chuan_quan_ly_chat_luong_iso_9000_trong_xay_dun.pdf