Bài giảng An toàn lao động trong xây dựng và công nghiệp - Chương 2: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng

Tóm tắt Bài giảng An toàn lao động trong xây dựng và công nghiệp - Chương 2: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng: ...bạn khỏi vật thể rơi và chông giật điện Bảo vệ bạn khỏi vật thể rơi, ngã từ trên cao, chông giật điện Bảo vệ bạn khỏi vật thể rơi và ngã từ trên cao 1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn B. Đai 1 st Module: Giới thiệu về ... - công việc nặng Môi trường làm việc công nghiệp liên quan đến các vật thể tương đối nhẹ bao gồm : sản xuất, các công việc sử dụng máy móc đơn giản Bất kỳ môi trường công nghiệp chung nào cần xử lý vật liệu bằng tay, sử dụng thiết bị di động Công việc nhẹ Công việc trung bình Công việc nặ...2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn F. Bảo vệ tai - Nút tai - Chụp tai 1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn Phân loại thiết bị bảo vệ tai Loại Thiết bị ① N ú t tai xốp ② N ú t bịt tai d ù ng nhiều lần ③ Ch...

ppt41 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 51 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng An toàn lao động trong xây dựng và công nghiệp - Chương 2: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
An toàn lao động trong công nghiệp và xây dựng 
I. Giới thiệu về An toàn lao động trong Xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
Thời lượng: 1 giờ lý thuyết và 3 giờ thực hành 
Thiết bị và vật tư 
 - Máy chiếu, máy tính. Loa 
 - Trang bị bảo hộ (mỗi thứ 05 bộ): Mũ cứng, đây đai, giầy bảo hộ, mặt nạ chống bụi, kính an toàn, bảo vệ tai, các loại găng tay bảo hộ (găng tay cách điện, găng tay chống thấm hóa học, găng tay sợi nhôm, găng tay chống sốc, găng tay chống rung, găng tay chống cắt, v.v) 
 - Các biển báo an toàn (Cấm, cảnh báo, chỉ dẫn, hướng dẫn) 
 - Các quảng cáo về an toàn sử dụng trên công trường xây dựng 
Mục tiêu chính 
 - Người học sẽ hiểu trang bị bảo hộ cá nhân gồm những gì, biết cách đeo/mang và sử dụng các trang bị bảo hộ cá nhân. 
 - Người học xác định được các biển báo và các quảng cáo về an toàn. 
Assessment 
 - Người học được đánh giá theo cách đeo.mang và sử dụng trang bị bảo hộ cá nhân. 
 - Người học được kiểm tra theo nhận biết về các biển báo an toàn. 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
Nội dung 
 Trang bị bảo hộ: Bất kỳ trang, thiết bị nào được sử dụng hoặc mang bởi người lao động để bảo vệ hoặc ngăn ngừa mọi mối nguy hiểm hay nguy cơ về sức khoẻ 
 Tại sao chúng ta nên sử dụng trang thiết bị bảo hộ? 
  Để bảo vệ hoặc ngăn ngừa các mối nguy hiểm hay nguy cơ về sức khỏe 
 Những loại trang bị bảo hộ nào được sử dụng? 
  Từ đầu xuống chân! Mũ cứng, giày bảo hộ, dây đai, thắt lưng am toàn, kính bảo hộ, bảo vệ tai, mặt nạ, mặt nạ chống bụi, v.v 
 Khi nào nên sử dụng chúng? 
  Trong bất cứ trường hợp nào phát sinh nguy hiểm hay nguy cơ về sức khỏe 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
Điều kiện nào nên được xem xét? 
Dễ dàng làm việc khi mang và sử dụng 
Không có khuyết tật trên thiết bị 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
 A. Mũ cứng 
 Chức năng của mũ cúng là gì? 
  Mũ cứng bảo vệ đầu khỏi chấn thương bằng cách làm giảm bất kỳ tác động nào từ bên ngoài . 
Mũ cứng 
(mũ bảo hộ) 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Lesson 2: Protective equipment and safety signs Protective Equipment 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Lesson 2: Protective equipment and safety signs Protective Equipment 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Lesson 2: Protective equipment and safety signs Protective Equipment 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
 Các loại mũ cứng 
Có tất cả 04 loại mũ cứng . 
Bảo vệ bạn khỏi vật thể rơi 
Bảo vệ bạn khỏi vật thể rơi và chông giật điện 
Bảo vệ bạn khỏi vật thể rơi, ngã từ trên cao, chông giật điện 
Bảo vệ bạn khỏi vật thể rơi và ngã từ trên cao 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
B. Đai 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
Đai an toàn gồm: Thắt lưng, dây đai treo, dây và móc cứu sinh. Dây chão 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Lesson 2: Protective equipment and safety signs 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
Tại sao phải mang Đai hoặc Thắt lưng an toàn? 
 Các chú ý khi sử dụng đai an toàn 
 - Kiểm tra trước khi sử dụng 
 - Xem xét điều kiện sử dụng xem có cao trên 2m so với mặt đất không 
 - Đeo đai an toàn vào người 
 - Móc móc treo co dãn vào dây thừng (cứu sinh) 
 cao hơn mặt sàn bước chân 90cm 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
C. Giầy bảo hộ 
 Tại sao phải đi giầy bảo hộ? 
  1) Để bảo vệ bàn chân và mũi chân khỏi bị thương khi 
bị vật rơi trúng hoặc đâm phải 
 2) Để bảo vệ bàn chân khỏi các vật sắc nhọn đâm 
Phải 
 3) Chống giật điện 
 4) Bảo vệ chân khỏi các hóa chất nguy hiểm 
 각종 화학물질로부터 발을 보호 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
Phân loại giày bảo hộ 
 (Theo mục đích sử dụng) 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
 Trên cơ sở mặt bằng sử dụng 
 - Công việc nhẹ 
 - công việc trung bình 
 - công việc nặng 
Môi trường làm việc công nghiệp liên quan đến các vật thể tương đối nhẹ bao gồm : sản xuất, các công việc sử dụng máy móc đơn giản 
Bất kỳ môi trường công nghiệp chung nào cần xử lý vật liệu bằng tay, sử dụng thiết bị di động 
Công việc nhẹ 
Công việc trung bình 
Công việc nặng 
Bất kỳ môi trường làm việc công nghiệp hoặc nặng nào , bao gồm vận chuyển vật liệu nặng trong công trình xây dựng hoặc ngành công nghiệp thép 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
D. Mặt nạ chông bụi 
 (1) mục đích 
 - Để bảo vệ chông lại bụi sinh ra trong bất kỳ 
hoạt động liên quan đến sinh bụi nào như: làm việc 
trong đường hầm hay tháo rỡ các công trình 
 (2) Các chú ý khi sử dụng 
	- Thường xuyên kiểm tra độ vừa vặn 
trước khi sử dụng 
	- Kéo đây đeo qua đầu cho tới khi 
bản thân cảm thấy thoải mái, vừa vặn 
	- Làm sạch, chỉnh sửa, bảo quản nơi 
khô ráo 
	- Thay bộ lọc ngay khi cần 
Dây đeo 
Chụp kim loại 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
Cách đeo mặt nạ 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
E. Kính bảo hộ 
Thiết bị bảo vệ mắt 
 - Mạt nạ kính 
 - Kính bảo hộ 
Kính bảo vệ tia cực tím và các sóng bước dài : Bảo vệ mắt khỏi bất kỳ nguồn ánh sáng nào, chẳng hạn như sử dụng laser, đèn UV có thể gây hại mắt 
Mặt che mặt: Bảo vệ khuôn mặt khỏi bị bắn bất kỳ hóa chất nguy hiểm nào 
Mặt nạ hàn: Bảo vệ mắt khỏi ánh sáng có hại khi hàn và cắt; Bảo vệ da mặt và cổ khỏi bị bỏng do nhiệt 
Kính bảo họ mắt kính/plastic bảo vệ mắt khỏi bụi, bọt hoặc các loại cồn hóa chất 
Dùng để bảo vệ mắt và khuôn mặt 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
F. Bảo vệ tai 
 - Nút tai 
 - Chụp tai 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
Phân loại thiết bị bảo vệ tai 
Loại 
Thiết bị 
① N ú t tai xốp 
② N ú t bịt tai d ù ng nhiều lần 
③ Chụp tai 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
G. Găng tay bảo hộ 
Chúng ta cần lựa chọn loại găng tay bảo hộ phù hợp với công việc. 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
 (1) Găng tay cách điện 	 (2) Găng tay chống thấm hóa chất 
 (3) Găng tay sợi cô tông 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
 (4) Găng tay sợi nhôm chống chát 	 	(5) Găng tay giảm chấn 
 (6) Găng tay chống rung	 (7) Găng tay chống cắt 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
Các biển báo an toàn 
 Biển cấm 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
Safety Signs 
 Biển báo nguy hiểm 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
Safety Signs 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
Safety Signs 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
Các biển báo an toàn 
 A. biển cấm 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
 B. Cảnh báo 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
C. Chỉ dẫn 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 
 D. Hướng dẫn 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
Cách sử dụng các trang bị bảo hộ (23 phút) 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
Trang bị bảo hộ (12 phút) 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
Vẽ các biển báo an toàn trên giấy. (com pa, E ke, thước kẻ) 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
Vẽ các biển báo an toàn trên giấy. (com pa, E ke, thước kẻ) 
 L= khoảng cách an toàn 
 (ví dụ) A4 size  L=600cm ( D=15cm) ( case D=15cm) 
 A3 size  L=1000cm ( D=25cm) 
 L=600cm L=1000cm 
 d ≧0.025L 150mm 250mm 
 d 1 =0.8 d 120mm 200mm 
 0.7 d < d 2 <0.8 d 110mm 180mm 
 d 3 =0.1 d 15mm 25mm 
Vẽ các ký hiệu hay biểu tượng vào trong 
phần nét gạch. 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 
 (ví dụ) A4  L=600cm A3  L=1000cm 
b ≧0.0224L 
b 2 =0.8 b 
1 st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_an_toan_lao_dong_trong_xay_dung_va_cong_nghiep_chu.ppt
Ebook liên quan