Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học - Cao Thị Lý (Phần 2)

Tóm tắt Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học - Cao Thị Lý (Phần 2): ...n−ơng rẫy hμng năm vẫn lớn. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 1999, lực l−ợng kiểm lâm đã phát hiện vμ xử lý 3.260 vụ chặt cây vμ phá rừng lμm n−ơng rẫy. Hiện chúng ta còn khoảng 8,63 triệu ha rừng tự nhiên, chiếm khoảng 25% diện tích cả n−ớc vμ hμng năm chúng ta mất đi khoảng 110.000 ha (Nguyễn ...hạng mới của Việt Nam với 4 hạng nh− sau: Hạng 1: V−ờn Quốc gia (National Park) Lμ một diện tích trên đất liền hoặc trên biển, ch−a hoặc mới bị tác động nhẹ do các hoạt động của con ng−ời, có các loμi động thực vật quý hiếm vμ đặc hữu hoặc có các cảnh quan đẹp có tầm cỡ quốc gia hoặc quốc ...u bậc 3 Loμi 1 số đống phân Loμi 2 số đống phân Loμi 3 số đống phân Mô tả sinh cảnh Tuyến bậc I T uy ến bậ c II Tuyến bậc III cách 200m 25 m 50 m 93 A 1 A 2 A 3 B 1 B 2 B 3 B 1 C • Tính mật độ quần thể theo tuyến Việc đi theo tuyến để đếm các loμ...

pdf67 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học - Cao Thị Lý (Phần 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh− chúng ta không thay đổi nó trong quá 
trình thực hiện ch−ơng trình giám sát. 
Khi xác định đ−ợc kích th−ớc cần thiết của ô, ta lập các ô dọc theo tuyến trong các 
sinh cảnh trên cơ sở phân loại sinh cảnh mô tả tr−ớc đây. 
Cách lập ô: phải đánh dấu ô khi đã chọn đ−ợc vị trí thích hợp bằng cách đóng một 
cọc vμo giữa vị trí đó. Dùng 2 th−ớc dây kéo thμnh 2 đ−ờng thẳng vuông góc với nhau 
theo ph−ơng Bắc-Nam vμ Đông-Tây (dùng địa bμn). Tại mỗi h−ớng hãy lấy một đoạn 
thẳng dμi 11,2m kể từ cọc trung tâm vμ đánh dấu 4 điểm đó. Nh− vậy, ta sẽ đ−ợc một 
hình tròn diện tích lμ 400m2. Hoặc cũng có thể lấy dây dμi 11,2m vμ lấy cọc lμm tâm 
quay một vòng tròn. Để giám sát lâu dμi thực vật phải đánh dấu cố định cọc trung tâm 
vμ 4 điểm ở 4 h−ớng trên (bằng sơn vĩnh cửu vμo các cây gần đó vμ treo những lá cờ nhỏ 
ở độ cao thích hợp) để sau nμy dễ dμng tìm lại. Đánh dấu cẩn thận trên bản đồ vị trí của 
ô (dùng máy định vị GPS xác định toạ độ của ô). Bằng cách đó thì bất kì ng−ời nμo đ−ợc 
cung cấp những thông tin cần thiết nμy cũng có thể tìm ra vị trí của ô vμo mùa, hoặc 
năm điều tra sau. 
Ghi chép thực vật trong ô 
Mẫu biểu 11.8: Số liệu giám sát thực vật 
Tuyến số: ................Số ng−ời điều tra:....................Ngμy: .............................. 
Ô số: .......................Địa điểm:.......................................................................... 
Mới (< 2 tuần); Cháy C K Thân cây bị chặt C K Di chuyển cỏ lá C K 
N−ớc đọng C K Thềm suối C K Quả trên mặt đất C K 
Phân mới của thú móng guốc bản địa C K (bao nhiêu.....) Vật nuôi C K 
Loμi cây gỗ 
(loμi vμ kích th−ớc) 
Loμi cây bụi 
(loμi vμ RA ) 
Loμi cỏ 
(loμi vμ RA) 
Loμi cỏ nhỏ 
(loμi vμ RA) 
 Đánh dấu các cây có quả (F), có hoa (FL) hoặc hạt (S) vμ ghi rõ tình trạng của 
loμi RA = Độ phong phú t−ơng đối: 1 ≤ 5%, 2 ≤ 25%, 3 = 25-75%, 4 = 75-95%. 
Những câu hỏi trên sẽ mô tả đặc tính của thiên nhiên trong ô tròn khảo sát. Không 
ghi thêm bất cứ thông tin gì xuất xứ từ phía ngoμi ô. Khi tìm phân của động vật hoang 
dã hãy tính số l−ợng đống phân chứ không phải số l−ợng viên phân. Phân có mμu đen 
 106
Hình 11.2. Chăn thả gia súc lμ một trong những 
tác động của con ng−ời đối với KBT
mới đ−ợc xem lμ phân mới vμ mới đ−ợc ghi vμo bảng. Đây lμ bảng số liệu chung nếu 
thấy cần có thể bổ sung thêm các thông tin khác phù hợp với khu bảo tồn của mình. 
+ Định loại các cây gỗ vμ cây bụi: Xác định tên của các cây có đ−ờng kính ở độ 
cao ngang ngực > 3,9 cm vμ xếp chúng thμnh nhóm theo độ lớn đ−ờng kính. 
Định lên vμ tính tất cả các cây bụi dạng thân gỗ có độ cao ngang ngực < 4 cm vμ 
chiều cao > 1m. 
+ Đo mật độ cây d−ới tán: Cắm cọc ở khoảng cách 1m một dọc theo h−ớng của địa 
bμn về phía phải của th−ớc dây. Xem xét từng khoảng một giữa các cọc vμ tính số 
khoảnh có chứa các thực vật sống. 
+ Đo mật độ tầng tán vμ tầng mặt đất: Dùng ống có sợi tóc chữ thập. Nâng ống lên 
ngang tầm mắt rồi h−ớng ống thẳng lên vμ thẳng xuống theo mỗi vạch mét của 2 
th−ớc dây. Không đo ở các khoảng 0,22 hoặc 11m vì chúng nằm ở giữa vμ ở 2 
đầu th−ớc dây. Tại mỗi vạch mét ghi vật thể đầu tiên nhìn thấy qua tóc chữ thập, 
sử dụng khoá phía d−ới bảng số liệu. 
+ Nếu tán có vμi tầng, đếm số tầng nhìn thấy trong tr−ờng nhìn của ống. 
+ Xắp xếp theo trật tự độ phong phú của cây con vμ cây gỗ con: Định lên tất cả các 
loμi cây cỏ, cây cỏ nhỏ vμ cây con có mặt trong ô vuông Đông - Nam tạo bởi 2 
th−ớc dây cắt ngang ô khảo sát. Sử dụng khoá phía d−ới bảng số liệu để xắp xếp 
các loμi bạn thấy theo tỷ lệ phần trăm mμ nó che phủ diện tích mặt đất thuộc ô 
vuông đấy. Nếu không thể xác định loμi, hãy đánh dấu vμ ghi số vμo cây đó để 
xác định sau. 
+ Xây dựng s−u tập mẫu đối chứng: S−u tập nμy bao gồm tất cả các loμi ta định loại 
đ−ợc trong các ô khảo sát. Nó sẽ giúp các chuyên gia chỉnh lý các t− liệu của 
mình vμ sẽ giúp những ng−ời khác định loại các loμi cây ở các khu vực khác. Nếu 
chúng ta không biết tên khoa học, hãy dùng tên phổ thông mμ các chuyên gia địa 
ph−ơng th−ờng dùng. Hãy cố tìm tất cả các tên địa ph−ơng cho mỗi loμi cây để 
tránh nhầm lẫn khi tên khoa học của nó đ−ợc các chuyên gia xác định vμ một s−u 
tập đối chứng hoμn chỉnh đ−ợc hình thμnh. 
+ Kiểm tra lại lần cuối: Kiểm tra lại tất cả các số liệu thu thập đ−ợc tr−ớc khi rời 
khỏi điểm nghiên cứu. Sau khi về hãy xếp tất cả các bảng ghi số liệu đã hoμn 
chỉnh vμ cùng một kẹp. L−u giữ bản đồ gốc có đánh dấu tất cả các ô khảo sát. 
11 Giám sát tác động của con ng−ời đến khu bảo tồn 
Mối đe doạ lớn nhất đối với các khu 
bảo tồn th−ờng lμ các hoạt động của con 
ng−ời. Tác động của con ng−ời đến các 
khu bảo tồn lμ t−ơng đối giống nhau trên 
toμn thế giới. Tuy nhiên, mức độ nghiêm 
trọng của nó khác nhau ở mỗi n−ớc, mỗi 
khu bảo tồn, mỗi sinh cảnh vμ mỗi quần 
thể. Để có khái niệm đầu tiên về các tác 
động có thể có trong khu bảo tồn, hãy 
phân cấp mức nghiêm trọng của các nhân 
tố tiềm năng sau đối với khu bảo tồn của 
chúng ta: Sự xâm nhập trái phép, thu l−ợm củi, chặt cây rừng. Nếu nh− có một trong số 
 107
các tác động đó lμ nghiêm trọng trong khu bảo tồn, ta có thể sử dụng các ph−ơng pháp 
mô tả d−ới đây để giám sát mức nghiêm trọng của mối đe doạ đó. 
11.1 Tác động của con ng−ời lên các sinh cảnh 
Các khu dân c− có thể ảnh h−ởng đến các sinh cảnh của khu bảo tồn bằng nhiều 
cách: sử dụng các nguồn tμi nguyên, chăn thả gia súc... Cùng với thời gian, các ảnh 
h−ởng lên sinh cảnh có thể tăng lên do sự tăng kích th−ớc quần thể hoặc do sự nhập 
c−..., hoặc có thể giảm xuống do sự di dân bớt hoặc chuyển lμng đi nơi khác. Mức tác 
động th−ờng khác nhau ở những khu vực khác nhau, mức độ cμng cao hơn đối với khu 
vực cμng gần khu dân c−, dọc các đ−ờng đi, đ−ờng mòn, hoặc gần nguồn n−ớc. Con 
ng−ời có thể gây nên các tác động ngắn hạn hoặc dμi hạn. Tác động tức thời nh− chăn 
thả quá mức có thể lμm mất nguồn thức ăn cho động vật hoang. Tác động lâu dμi lμm 
mất đi sự tái sinh tự nhiên của các loμi cây gỗ vμ lau sậy chiếm −u thế. Cũng nh− đối với 
các dạng điều tra khác, điều quan trọng lμ chúng ta phải hiểu sâu sắc các mục tiêu đánh 
giá tác động của con ng−ời vμ vật nuôi lên các sinh cảnh. Chỉ khi đó ta mới thu thập 
thông tin một cách chính xác vμ kịp thời để lên kế hoạch quản lí. Một chiến l−ợc quản lí 
khu bảo tồn hoμn chỉnh bao gồm việc giám sát mức độ quấy nhiễu sinh cảnh do tác 
động của con ng−ời để dự báo đ−ợc mức độ tác động trong t−ơng lai vμ thực thi những 
biện pháp chống lại. 
11.2 Lập tuyến điều tra tác động của con ng−ời 
Việc liệt kê tác động của các khu dân c− lên khu bảo tồn lμ t−ơng đối dễ nh−ng việc 
đánh giá định l−ợng các tác động đó nhằm đ−a ra các quyết định quản lý thoả đáng thì 
khó hơn. D−ới đây lμ một kỹ thuật đơn giản cho phép thu thập nhanh các số liệu định 
l−ợng về mức độ tác động lên sinh cảnh hiện tại cũng nh− những thay đổi rộng lớn hơn 
theo thời gian. Các số liệu thu đ−ợc có thể chỉ ra những khu vực có tác động thấp cũng 
nh− cự li ảnh h−ởng của con ng−ời từ khu lμng bản vμo khu bảo tồn. Thông tin nμy có 
thể sử dụng để thiết lập một hệ thống giám sát dμi hạn vμ tích cực hơn nếu cần. 
Các con đ−ờng mòn dẫn vμo rừng th−ờng do ng−ời dân tạo nên khi vμo khai thác tμi 
nguyên của khu bảo tồn. Vì vậy, một trong những cách đánh giá tác động của con ng−ời 
lμ đánh giá tác động dọc theo các đ−ờng mòn vμ điểm xuất phát từ trung tâm lμng, đi 
theo đ−ờng mòn dẫn vμo rừng đ−ợc sử dụng nhiều nhất cho đến khi không còn tìm ra 
dấu vết tác động nữa. Điều đó cho phép ta xác định toμn bộ phạm vi không gian của tác 
động. Nếu có thời gian chúng ta có thể chọn thêm đ−ờng mòn khác dẫn vμo khu vực 
khác của khu bảo tồn thiên nhiên. 
11.2.1 Đánh giá tác động theo khoảng cách 100m hoặc 200m 
Tuyến khảo sát bắt đầu từ ngôi nhμ cuối cùng của lμng vμ cho điểm mức độ tác 
động theo các yếu tố sau ở mỗi điểm điều tra. Khác với việc phân tích thực vật, ở đây chỉ 
đánh giá nhanh tác động của con ng−ời. Không đếm từng bãi phân, gốc cây, mμ chỉ xem 
xét nhanh một diện tích khoảng 400m2 (hình tròn bán kính 11m) vμ đánh giá sơ bộ các 
loại tác động. 
Xói mòn: mức nghiêm trọng của xói mòn rãnh, máng, khe nhỏ. 
Ăn gặm: chiều cao của cây cỏ hoặc phần trăm đất trống. 
Chặt cây: tỉ lệ hoặc số l−ợng cây gỗ, cây bụi gỗ bị chặt hoặc cắt cμnh. 
Động vật nuôi: số l−ợng hoặc lần số gặp phân của động vật nuôi. 
Cỏ lau sậy: mức độ có hoặc không có. 
 108
Đốt: kích th−ớc khu vực bị đốt quang. 
Trong mỗi tr−ờng hợp, chúng ta tiến hμnh đánh giá mức nghiêm trọng của tác động 
bằng cách cho điểm theo thang từ 0 nếu không có tác động, đến 3 với tác động lớn nhất. 
Thí dụ, có thể cho điểm về số l−ợng phân vật nuôi nh− sau: 
0 = không có phân vμ 3 = l−ợng phân lớn, 
Về lau sậy nh−: 0 = không có, 1 = ít, 2 = phổ biến vμ 3 = chiếm −u thế. 
 Tuyến giám sát tác động con ng−ời 
 xuất phát từ lμng đi vμo KBT 
 Nhμ cuối cùng 
Trên mỗi khoảng cách 100m lập một ô tròn 
 400m2 để đo đếm các số liệu cần thiết 
Sơ đồ 11.4: Tuyến điều tra, giám sát tác động của con ng−ời đối với khu bảo tồn 
Mẫu biểu 11.9: Biểu ghi số liệu tác động của con ng−ời vμ vật nuôi 
Ngμy..................Giờ bắt đầu..............Kết thúc............Tờ số.........Của tờ............. 
Ng−ời điều tra thứ nhất:........................................................................................ 
Ng−ời điều tra khác:.............................................................................................. 
Ng−ời ghi:.............................................................................................................. 
Tên khu vực:........................................................................................................... 
Tuyến điều tra:........................................................................................................ 
Thời tiết tr−ớc vμ khi điều tra:................................................................................ 
Số lần 
đo 
Khoảng 
cách (m) 
Chặt 
cây 
Chặt 
cμnh 
Dấu vết vật 
nuôi ăn/phân
Đốt phá 
quang 
Dấu động vật 
hoang dại 
Đặc điểm 
khác 
1 
2 
3 
... 
Lμng 
 109
11.2.2 Phân tích kết quả điều tra, giám sát tác động của con ng−ời 
• Tính tổng “điểm tác động” cho mỗi tuyến trên mỗi “khoảng cách từ trung tâm lμng” 
cho từng yếu tố vμ cho tất cả các yếu tố, vμ thể hiện kết hợp trên biểu đồ cột. Lấy giá 
trị trung bình t− liệu cho mỗi khoảng cách từ tất cả các tuyến của một lμng. 
• So sánh số liệu giữa các lμng để tìm ra sự khác biệt. Sau đó xác định nguyên nhân 
của sự khác biệt nếu có thể. Những nguyên nhân đó có thể cho ta những gợi ý có giá 
trị để xây dựng ch−ơng trình quản lý nhằm giảm đến mức thấp nhất các tác động của 
con ng−ời. 
 110
 Tμi liệu tham khảo 
Tiếng Việt 
1. A.J.T. Johnsingh (Viện sinh vật hoang dã ấn Độ, 11/1994): Ch−ơng trình đμo tạo 
tại chức về công tác bảo tồn (Bản thảo); Bộ Lâm nghiệp Việt Nam vμ Quỹ quốc tế về 
bảo vệ thiên nhiên (WWF). 
2. Bảo Huy (1997): Nghiên cứu về sinh tr−ởng, tăng tr−ởng của loμi cây bản địa Xoan 
mộc (Toona sureni) phục vụ cho kinh doanh rừng tại Lâm tr−ờng Quản Tân, huyện Đăk 
RLấp, tỉnh Đăk Lăk - Sở Nông nghiệp vμ Phát triển nông thôn tỉnh Đăk Lăk. 
3. Bảo Huy vμ nhóm biên soạn (2002): Bμi giảng Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội - 
Ch−ơng trình hỗ trợ LNXH, Hμ Nội, Việt Nam. 
4. Bảo Huy vμ nhóm biên soạn (2002): Bμi giảng Quy hoạch lâm nghiệp vμ điều chế 
rừng - Ch−ơng trình hỗ trợ LNXH, Hμ Nội, Việt Nam. 
5. Bộ Khoa học, công nghệ vμ môi tr−ờng (2001): Chiến l−ợc nâng cao nhận thức Đa 
dạng sinh học của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Dự thảo)- Hμ Nội, Việt Nam. 
6. Bộ Khoa học, công nghệ vμ môi tr−ờng (2001): Từ điển đa dạng sinh học vμ phát 
triển bền vững - NXB Khoa học vμ kỹ thuật, Hμ Nội, Việt nam. 
7. Chính phủ CHXHCN Việt Nam vμ Dự án của Quỹ Môi tr−ờng tòan cầu VIE/91/G31 
(1995): Kế hoạch hμnh động đa dạng sinh học của Việt Nam - Hμ Nội. 
8. D−ơng Mộng Hùng, Nguyễn Hữu Huy, Lê Đình Khả (1992): Giống cây rừng; 
Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. 
9. Đặng Huy Huỳnh (2/2001): Bảo vệ vμ phát triển lâu bền Đa dạng sinh học trong 
các hệ sinh thái ở Việt Nam ; Trung tâm khoa học tự nhiên vμ công nghệ quốcgia - 
Viện Sinh thái vμ tμi nguyên sinh vật Việt nam. 
10. Đặng Huy Huỳnh (1998): Ch−ơng trình bảo vệ Đa dạng sinh học vμ các nguồn gen 
qúy hiếm, phát triển v−ờn quốc gia vμ các khu bảo tồn; Viện Sinh thái vμ tμi nguyên 
sinh vật Việt Nam. 
11. Đặng Huy Huỳnh (1998): Hiện trạng các vấn đề −u tiên nhằm bảo vệ vμ phát triển 
lâu bền đa dạng sinh học trong hệ sinh thái nông thôn vμ miền núi Việt Nam - Hμ Nội. 
12. Đặng Huy Huỳnh vμ cộng sự (1999): Đánh giá hiện trạng diễn biến tμi nguyên sinh 
vật nhằm đề xuất các giải pháp, công nghệ phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội 
vμ bảo vệ môi tr−ờng bền vững ở Tây Nguyên. 
13. Hội các V−ờn Quốc gia vμ các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hội Khoa học kỹ 
thuật Lâm nghiệp Việt Nam (2/2001): Tuyển tập báo cáo Hội thảo giáo dụcmôi tr−ờng 
tại các Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam - Hμ Nội, Việt Nam. 
14. IUCN (Hiệp hội Quốc tế bảo vệ thiên nhiên), UNEP (Ch−ơng trình môi tr−ờng Liên 
hiệp quốc), WWF (Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên) (1996): Cứu lấy trái đất chiến 
l−ợc cho cuộc sống bền vững; Sách xuất bản theo thỏa thuận của IUCN - NXB Khoa 
học vμ kỹ thuật, Hμ Nội. 
15. Lê Vũ Khôi (1999): Địa lý sinh vật; Đại học Khoa học Tự nhiên, Hμ Nội - Việt Nam. 
16. Lê Xuân Cảnh, J.W. Duckworth, Vũ Ngọc Thμnh, Lic Vuthy (1997): Báo cáo về 
khảo sát các loμi thú lớn ở tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam; Quỹ Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên, 
 111
Viện Sinh thái vμ tμi nguyên sinh vật Việt Nam, Hiệp hội bảo vệ thiên nhiên thế giới, 
Cục Lâm nghiệp Hoμng gia Campuchia - Hμ Nội, Việt Nam. 
17. Michael Stuwe vμ Bill McShea (1996): Kỹ thuật điều tra vμ giám sát đa dạng sinh 
học cho các cán bộ kỹ thuật của các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam; Dự án UNDP 
VIE/91/G31; Bộ Nông nghiệp vμ phát triển nông thôn - Hμ Nội, Việt Nam. 
18. Nguyễn Hoμng Nghĩa (1997): Bảo tồn tμi nguyên di truyền thực vật rừng; Viện 
Khoa học lâm nghiệp Việt Nam - NXB Nông nghiệp. 
19. Nguyễn Hoμng Nghĩa (1997): Bảo tồn nguồn gen cây rừng; Viện Khoa học lâm 
nghiệp Việt Nam - NXB Nông nghiệp. 
20. Nguyễn Hoμng Nghĩa (1999): Bảo tồn đa dạng sinh học; Viện Khoa học lâm 
nghiệp Việt Nam - NXB Nông nghiệp. 
21. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997): Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật (Manual on 
research of biodiversity); Tr−ờng Đại học Khoa học tự nhiên - NXB nông nghiệp. 
22. Nguyễn Xuân Độ, Phạm Ngọc Danh, Hoμng Thị Kim Dung (1998): Đa dạng sinh 
học ở Đăk Lăk vμ việc xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên; Sở Khoa học, công nghệ 
vμ môi tr−ờng tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam. 
23. Phạm Nhật (1993): Bμi giảng quản lý động vật rừng; Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp 
Việt Nam. 
24. Phạm Nhật (2001): Bμi giảng đa dạng sinh học (l−u hμnh nội bộ); Tr−ờng Đại học 
Lâm nghiệp Việt Nam. 
25. Phạm Nhật (2002): Bản thảo bμi giảng bảo tồn đa dạng sinh học - Tr−ờng Đại học 
Lâm nghiệp Việt Nam. 
26. Phạm Nhật (2002): Tóm tắt bμi giảng bảo tồn đa dạng sinh học (dμnh cho học viên 
cao học); Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. 
27. Phân hội các V−ờn Quốc gia vμ Khu bảo tồn thiên nhiên, Hội khoa học kỹ thuật 
lâm nghiệp Việt Nam (2001): Các V−ờn Quốc gia Việt Nam; CETD, VNPPA, JICA - 
NXB Nông nghiệp, Hμ Nội. 
28. Richard B. Primack (1999): Cơ sở sinh học bảo tồn; Đại học Boston, Mỹ - NXB 
Sinauer Associates Inc, Massachusetts, Mỹ vμ NXB Khoa học vμ kỹ thuật, Hμ Nội, Việt 
Nam. 
Tiếng Anh 
29. Berger, J (1990): Persistence of different-Sized populations “An empirical 
assessment of rapid extinction in bighorn dheep; Conservation Biology 4 (PP. 91 - 98). 
30. Franklin, I.R (1980): Evolutionary change in small population. In M.E. Soule and 
B.A. Wilcox (eds); Conservation Biology: An Evolutionary – Ecologycal Perspective, 
(PP. 135 – 149); Sinauer Associates, Sundeland, MA. 
31. Getz, W.M. amd R. G. Haight (1989): Population Harversting “Demographic 
Models of fish, forest and animal resources”; Princeton University Press, Priceton, NJ. 
32. Given, D.R. (1994): Principles and practice of plant Conservation. Timber Press, 
New York. 
33. IUCN/WF (1989): The Botanic Gardens Conservation Strategy. IUCN; Grand, 
Switzerland. 
 112
34. Lande, R. (1988): genetic and demograpphy in biological conservation; Science 
241 (pp. 1455 – 1460). 
35. Mace, G.M anf Lande (1991): Assessing extinction threats “Towards a revaluation 
of IUCN threatened species categories”; Conservation Biology 5 (PP. 145 – 157). 
36. Menges, E.S (1991): The application of minimum viable population theory to 
plants. In D.A. Falk and K.E. Holsinger (eds.), Genetics and Conservation of rare plants 
(PP. 45 -61); Oxford University Press, New York. 
37. Noss, R. F. and A.Y. Cooperrider (1994): Saving Nature’s Legacy “Protecing and 
Restoring Biodiversity”; Island Press, Washington, D.C. 
38. Robinson, M.H (1992): Global change, the future of biodiversity, anh the future of 
Zoos. Biotropica (Special Issue)24 (pagenumber: 345 – 352). 
39. Shaffer, M.L (1981): Minimum population sizes for species conservation; Bio 
Science 31 (pp. 131 – 134). 
40. Thiollay, J.M (1989): Area requirements for the conservation of rainforest raptors 
and game berds in French Guiana; Conservation Biology 3 (pp. 128 – 137). 
41. United Nation (1993a); Agenda 21: Rio Declaration and forest principles. Post – 
Rio Edition; United Nations Pupliccations, New York. 
42. United Nation (1993b): The global parnership for Environment and development; 
United Nations Pupliccations, New York. 
43. Western, D (1989): Conservation without parks “Wildlife in the rural landscape”. In 
D. Western and M. Pearl (eds.), Conservation for the Twenty-first century, (PP. 158 – 
165); Oxford University Press, New York. 
Khung ch−ơng trình tổng quan toμn môn học: 
Phần lý thuyết : 
Các chủ đề chính (Ch−ơng) Mục tiêu 
Sau khi học xong phần nμy, sinh viên có khả năng : 
Nội dung (bμi) Thời gian 
1. Tổng quan về ĐDSH (9 tiết) • Giái thích các khái niệm về ĐDSH vμ mô tả các giá trị 
của ĐDSH. 
• Trình bμy đ−ợc khái niệm suy thoái vμ giải thích đ−ợc 
các nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH. 
1.1. Khái niệm về ĐDSH. 
1.2. Giá trị của ĐDSH. 
1.3. Suy thoái ĐDSH. 
3 tiết 
2 tiết 
4 tiết 
2. Bảo tồn ĐDSH (12 tiết) • Trình bμy đ−ợc đ−ợc khái niệm, cơ sở vμ các nguyên 
tắc bảo tồn ĐDSH 
• Phân biệt đ−ợc các ph−ơng thức bảo tồn vμ cơ sở 
pháp lý trong bảo tồn ĐĐDSH. 
• Xác đinh đ−ợc cách tổ chức quản lý ĐĐDSH tại các 
KBT vμ sự cần thiết của các hoạt động hỗ trợ, phối 
hợp. 
2.1. Nguyên lý của bảo tồn ĐDSH. 
2.2. Các ph−ơng thức bảo tồn ĐDSH. 
2.3. Tổ chức, quản lý bảo tồn ĐDSH . 
2 tiết 
5 tiết 
5 tiết 
3. ĐDSH vμ bảo tồn ĐDSH ở Việt 
Nam (13 tiết) 
• Giải thích đ−ợc cơ sở vμ các đặc điểm ĐDSH ở Việt 
Nam. 
• Phân tích đ−ợc thực trạng vμ giải thích nguyên nhân 
gây suy thoái ĐDSH ở Việt Nam 
• Trình bμy đ−ợc cơ sở luật pháp, các hoạt động vμ định 
h−ớng trong bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam 
3.1. Giới thiệu ĐDSH ở Việt Nam. 
3.2. Suy thoái ĐDSH ở Việt Nam. 
3.3. Bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam 
5 tiết 
4 tiết 
4 tiết 
4. Giám sát vμ đánh giá ĐDSH 
(11tiết) 
• Vận dụng để tham gia phân tích nhu cầu vμ lập kế 
hoạch giám sát, đánh giá ĐDSH trong các KBT 
• Trình bμy vμ vận dụng đ−ợc các ph−ơng pháp điều tra, 
giám sát, đánh giá ĐDSH tại các KBT. 
4.1. Lập kế hoạch điều tra, giám sát 
ĐDSH. 
4.2. Ph−ơng pháp giám sát, đánh giá 
ĐDSH . 
6 tiết 
5 tiết 
Phần thực tập : 
• Có thể kết hợp thực tập với các môn học liên quan khác nh− : Quản lý các loại rừng, Động vật rừng, Thực vật rừng, Quản lý tμi nguyên động 
thực vật rừng, Lâm sản ngoμi gỗ... 
• Các chủ đề thực tập nên có liên hệ trực tiếp với các nội dung của ch−ơng 4, phần tổ chức quản lý ĐDSH trong các khu bảo tồn của ch−ơng 2. 
• Mục tiêu vμ kế hoạch thực tập linh động, tùy thuộc vμo điều kiện đặc thù của từng tr−ờng vμ từng năm. 
 ii 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_bao_ton_da_dang_sinh_hoc_cao_thi_ly_phan_2.pdf
Ebook liên quan