Bài giảng Bệnh lý học - Đại cương bệnh lý hệ thần kinh - Nguyễn Phúc Học

Tóm tắt Bài giảng Bệnh lý học - Đại cương bệnh lý hệ thần kinh - Nguyễn Phúc Học: ...y bao gồm: A. thùy Trán B. Thủy Đỉnh C. Thùy Chẩm D. Thùy Đại não 9.1.2. Chọn câu sai ~ Tủy sống nằm xuyên bên trong ống cột sống, nó được bao bọc bởi ba lớp màng: A. mành ngoài gọi là màng cứng B. màng giữa gọi là màng nhện C. màng trong cùng là lớp màng mạch D. màng trong gọi...trị bệnh Parkinson. Nội dung 1. Định nghĩa, nguyên nhân và bệnh sinh 1.1 Định nghĩa 1.2 Nguyên nhân 1.3 Bệnh sinh 2. Triệu chứng 2.1 Triệu chứng lâm sang 2.2 Xét nghiệm thăm dò 3. Tiến triển 4. Điều trị 4.1 Nguyên tắc điều trị 4.2 Các biện pháp điều trị cụ thể 4.3 Điề...Xử trí cấp cứu ban đầu Điều trị cơ bản , đặc hiệu 6. Phòng bệnh Mục tiêu học tập - Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: 1. Nêu được Định nghĩa, phân loại, yếu tố nguy cơ của TBMN 2. Hiểu được cơ chế bệnh sinh của TBMN 3. Trình bày được các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng T...

pdf150 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Bệnh lý học - Đại cương bệnh lý hệ thần kinh - Nguyễn Phúc Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CT có cản quang hoặc 
MRI) 
‒ CT lần 3 sau 1 tuần: nếu 
+ Trước dùng thuốc chống đông muộn ở BN có rung nhĩ. 
+ Triệu chứng CT lần 2 không rõ ràng (nếu cần CT có cản quang hoặc 
MRI). 
+ Bệnh nhân đột quị chảy máu. 
+ Bệnh nhân có phù não trên CT lần 2. 
123 
4.3 Chụp cộng hưởng từ hạt nhân (Magnetic Resonnance Imaging – MRI) 
Theo yêu cầu hoặc chỉ định từ kết quả CT scan 
124 
4.4 Các xét nghiệm khác 
‒ Xét nghiệm hô hấp và tuần hoàn: 
+ Nhanh chóng nhằm loại trừ hoặc kết luận có bệnh phổi hoặc tim 
(tràn dịch, phù phổi, rung nhĩ, kích thước tim) 
‒ ECG: 
+ Nhanh chóng nhằm tìm Rung nhĩ và/hoặc loạn nhịp khác 
‒ Xét nghiệm máu: 
+ Tế bào máu. 
+ Xét nghiệm đông máu. 
+ Điện giải đồ. 
+ Glucemia. 
+ Chức năng thận, gan. 
+ Khí máu. 
‒ Xét nghiệm chẩn đoán hỗ trợ: (nếu cần) 
+ Doppler-Siêu âm sọ, tim, chụp động mạch và chọc sống thắt lưng.. 
+ T3, T4, TSH, Cholesterol, HDL, Triglycerides, xét nghiệm nước tiểu. 
+ Xét nghiệm huyết thanh đánh giá viêm động mạch. 
+ Chức năng tiểu cầu. 
125 
5. Điều trị giai đoạn cấp 
5.1. Xử trí cấp cứu ban đầu 
• Cần phải đưa ngay người bệnh vào viện 
‒ Để được chẩn đoán và điều trị thích hợp. 
‒ Đối với người bị tai biến, thời gian là vàng, 
‒ Mạch vỡ hay máu đông phải được xử l{ thật nhanh để đề phòng các 
biến chứng như liệt toàn thân, bại não, v.v. 
+ Ghi chú: nhấn mạnh chữ đột ngột để chỉ các triệu chứng xảy ra bất 
thường, không do các yếu tố bên ngoài. 
• Khi có các triệu chứng sau-cần phải chú {, và đưa đến bệnh viện ngay lập tức: 
‒ Các triệu chứng xảy ra đột ngột 
+ Đột ngột thấy tê cứng ở mặt, tay hoặc chân đặc biệt là tê cứng nửa 
người 
+ Đột ngột nhìn không rõ (Thị lực giảm sút) 
+ Đột ngột không cử động được chân tay (Mất phối hợp điều khiển 
chân tay) 
+ Đột ngột không nói được hoặc không hiểu được người khác nói 
+ Đầu đau dữ dội 
126 
‒ Những việc có thể làm trước khi xe cấp cứu tới 
+ Để người bệnh nằm xuống, và nói chuyện với người bệnh để họ 
bình tĩnh. 
+ Nên để bệnh nhân trong tư thế thoải mái. Nới lỏng quần áo. 
+ Bảo thở sâu. Thở chậm và sâu giúp bệnh nhân bình tĩnh và đưa 
máu lên não nhiều hơn. 
+ Giữ đầu mát và thân ấm. Nếu có đá lạnh, có thể chấm nhẹ qua đầu 
người bệnh để giữ mát. Bọc đá trong khăn để không quá lạnh. Giữ 
mát đầu để giảm phản ứng phù nề khi tai biến và có thể giúp người 
bệnh đỡ cảm thấy đau đầu. Giữ thân ấm bằng áo khoác hoặc chăn 
sẽ giảm được nguy cơ co giật (sốc). 
+ Nếu đã ngưng thở: thực hiện hô hấp nhân tạo (CPR), nếu cần phải 
dùng miệng thổi hơi vào miệng BN (hô hấp miệng-miệng). 
‒ Không được 
+ Cố di chuyển đầu, cổ bệnh nhân, trong nhiều tai nạn, đầu hoặc cổ 
có thể bị gãy hoặc bị thương. 
+ Ép cho bệnh nhân ăn hoặc uống, tai biến khiến cho BN không thể 
nuốt và sẽ gây nghẹn. 
+ Cho dùng aspirin, mặc dù nó có thể làm giảm cục máu đông trong 
trường hợp tai biến tắc động mạch, nhưng cüng có thể gây chảy 
máu trong nếu là tai biến vỡ mạch máu. Nếu người bệnh đã uống 
aspirin trong ngày, cần phải báo với bác sỹ cấp cứu. 
127 
5.2. Điều trị tổng quát ở bệnh viện: 
• Bất kz quyết định điều trị nào đều phải thực hiện nhanh chóng. Sự chậm trễ 
sẽ dẫn tới tiên lượng xấu. 
• Điều trị triệu chứng nhằm hạn chế sự trầm trọng của các thương tốn não bộ. 
Đánh giá chức năng hô hấp, khí đạo và tuần hoàn. 
• Không cho ăn uống đến khi đánh giá rối loạn nuốt, nằm đầu cao 30 độ (nếu 
không có chống chỉ định), thở oxy 4-6 L/phút (khi SpO2 < 95%), theo dõi 
huyết áp, nhịp tim 5-15 phút, lập đường truyền tĩnh mạch Normal saline 
50ml/giờ, đo ECG. 
• Phác đồ chung: 
5.2.1.Hô hấp và khí đạo: 
‒ 2 - 4 l/phút, mục đích nâng độ bão hòa O2 từ 95-100%. 
‒ Chỉ định đặt ống nội khí quản: thở nhanh > 30 l/phút, pCO2 >50mmHg, 
PO2 
‒ Cân nhắc chỉ định khi bệnh nhân già yếu, tổn thương thần kinh nặng, 
khuyết tật trước đó. 
5.2.2.Nước và điện giải: 
‒ Từ 1,5 - 2 l/ngày, dịch Ringer lactate, Không dùng dịch Glucose. 
‒ Nếu có thể truyền dịch theo áp lực tĩnh mạch TƯ. 
128 
5.2.3.BN có tăng huyết áp: 
‒ Duy trì HAmax 130 mmHg, 
‒ Chú { HA thường tự xuống sau 
24 - 48 giờ, 
‒ Không hạ HA xuống nhanh quá, 
có thể dùng Nifedipine dưới 
lưỡi. 
5.2.4.P.đồ Heidelberg để kiểm soát HA ở 
bệnh nhân đột quị: 
‒ HA max < 220 và HA min < 120 
mmHg: không điều trị. 
‒ HA max > 220 và/hoặc HA min > 
120 mmHg: Urapidil, xem xét 
dùng Clonipine liều 0, 075mg SC, 
nếu cao kéo dài dùng thêm 
Enalapril. 
‒ HA min >220 mmHg, HA max chỉ 
tăng trung bình: Nitroglycerine 
5mg tĩnh mạch hoặc 10mg 
đường uống. 
129 
5.2.5 BN có HA thấp: 
‒ Truyền dịch tăng cung lượng tim. 
‒ Dùng Dopamine hoặc Dobutamine. 
5.2.6 Sốt: 
‒ Dùng sớm metamizole (Novalgin) hoặc paracetamol. 
‒ Dùng kháng sinh nếu có biểu hiện nhiễm trùng. 
5.2.7 Tăng Glucose máu: 
‒ Nên đưa Glucose máu về bình thường 
‒ Dùng sớm Insulin tác dụng nhanh (Actrapid) và kiểm tra Glucose máu 
thường xuyên. 
‒ Khuyến cáo: 
+ Hyperglycemia > 140mg/dl trong 24 giờ đầu tiên lượng xấu, ngưỡng 
tối thiểu trong các khuyến cáo trước đây có thể quá cao và có thể 
hạ thấp hơn. 
+ Glycemia > 140-185mg/dl khởi động điều trị insulin tương tự như 
trong các trường hợp thủ thuật khác có tăng đường huyết (class IIa, 
level C). 
130 
5.2.8 Bảo vệ tế bào não: 
‒ Trong giai đoạn cấp, truyền 30-50ml 
Cerebrolysin trong 10-15', 
‒ Cho pha loãng trong 50 ml NaCl 0,9%, truyền 
hàng ngày, dùng liên tục trong 20 ngày. 
‒ Trong giai đoạn phục hồi có thể dùng với liều 
thấp. 
5.2.9 Ngừa huyết khối tĩnh mạch sâu: 
‒ Cho 5000 UI Heparin dưới da mỗi 24 giờ, 
‒ Sau đó cho xen kẽ Heparin trọng lượng p.tử 
thấp 5000 UI/12 giờ. 
‒ Băng ép chi, xoa bóp vận động tránh ứ trệ... 
5.2.10 Ngăn ngừa biến chứng hô hấp: 
‒ Nuốt khó gặp 13 -71%, thường phục hồi sau 
tuần đầu tiên. 
‒ Giai đoạn đầu thức ăn mềm, dễ tiêu hóa, ăn ít 
một và từ từ. 
‒ Nên đặt nằm ở tư thế 45 độ, 
131 
5.2.11 Đánh giá hôn mê: 
‒ Bằng thang điểm Glasgow (tham khảo G). 
‒ Tiến hành đánh giá cả ngôn ngữ, độ mềm của lưỡi, phản xạ hầu họng, 
phản xạ ho. 
132 
5.2.12 Đánh giá khả năng nuốt: 
‒ Làm test tại giường khi bệnh nhân nuốt khó: 
‒ Cho bệnh nhân uống 1 thìa canh nước, 3 lần, sau đó uống 60 ml nước 
bằng ly. 
‒ Nếu bệnh nhân ho hơn 1 lần trong 1 phút là nuốt khó. 
‒ Nếu nuốt khó kéo dài thì tập nuốt bằng băng video, chế độ điều trị ngôn 
ngữ sớm. 
‒ Thông müi sớm trong tuần đầu tiên (nguy cơ cao ngừng hô hấp). 
5.2.13 Nấc & điều trị nấc (tham khảo N) 
133 
5.3 Điều trị đặc hiệu nhồi máu não: 
5.3.1 Điều trị tiêu sợi huyết: Dùng tiêu sợi huyết (rt-PA). 
5.3.2 Chống kết tập tiểu cầu: Khuyến cáo hầu hết bệnh nhân dùng Aspirin uống. 
5.3.3 Điều trị kháng đông: điều trị kháng đông sớm trong bệnh nhân nhồi máu 
do huyết khối động mạch lớn hay lấp mạch từ tim (Level A, class III). 
5.3.4 Điều trị tăng thể tích, giãn mạch và tăng huyết áp: Làm loãng máu 
(Hemodilution). 
5.3.5 Can thiệp ngoại khoa: Phẫu thuật bắc cầu (Bypass) động mạch não trong và 
ngoài sọ không cải thiện dự hậu, không ích lợi. 
5.3.6 Can thiệp nội mạch: Angioplasty, đặt stent, phá vở hay hút ra bằng cơ học 
cục máu đông (MERCI) (Level C, class IIb). 
5.3.7 Điều trị phối hợp trong tái tưới máu: (Level B, class III). 
5.3.8 Thuốc bảo vệ tế bào: hiện tại không khuyến cáo(Level A, class III). 
5.3.9 Phù não và tăng áp lực nội sọ: nằm đầu cao 30 độ, hạn chế dịch 
truyền(không truyền glucose), dùng manitol 20% ,corticosteroid. 
5.3.10 Phẫu thuật giải ép: cần giải thích cho gia đình bệnh nhân về dự hậu bao 
gồm khả năng sống và tàn phế nặng nề. 
5.3.12 Động kinh: xảy ra trong 24 giờ đầu, thường động kinh cục bộ có hay 
không toàn thể thứ phát. 
134 
Bảng xếp loại và mức độ của bằng chứng (Hiệp hội Tim mach Hoa kz - AHA) 
 Xếp loại bằng chứng 
 Class I Đồng { điều trị có lợi và có hiệu quả 
 Class II Bằng chứng còn mâu thuẩn và/hay { kiến không thống 
nhất về ích lợi/hiệu quả điều trị. 
 Class IIa bằng chứng thiên về điều trị. 
 Class IIb ích lợi/hiệu quả không có bằng chứng 
 Class III Bằng chứng và/hay đồng { chung điều trị không ích 
lợi/hiệu quả và một vài trường hợp có hại. 
 Mức độ bằng chứng 
 Level A: dữ liệu từ nhiều nghiên cứu ngẫu nhiên. 
 Level B: dữ liệu từ một nghiên cứu ngẫu nhiên hay không ngẫu 
nhiên 
 Level C: { kiến đồng thuận của các chuyên gia. 
135 
 5.4 Điều trị đặc hiệu xuất huyết não 
Cơ sở bằng chứng điều trị XHN hiên nay không có nghiên cứu ngẫu nhiên có 
đối chứng, không chứng minh được ích lợi điều trị nội hay ngoại khoa. 
5.4.1 Điều trị nội khoa XHN: 
 Bệnh nhân XHN cần phải theo dõi và kiểm soát trong đơn vị săn sóc đặc 
biệt vì tình trạng bệnh cấp tính, sự tăng áp lực nội sọ, huyết áp, cần đặt 
nội khí quản hỗ trợ hô hấp và nhiều biến chứng nội khoa.(Class I, Level 
B). 
 Dùng thuốc chống động kinh thích hợp ở những bệnh nhân XHN có động 
kinh (Class I, Level B) 
 Điều trị nguyên nhân gây sốt, dùng thuốc hạ sốt cho những bệnh nhân 
XHN có sốt. (Class I, Level C) 
 Đường huyết > 140mg% liên tục trong 24giờ đầu sau đột quị liên quan 
đến dự hậu xấu. Cüng như trong nhồi máu não dùng Insuline khi đường 
huyết >180mg%, có thể >140mg%.(Class IIa, Level C) 
 Hiện nay các khuyến cáo về dùng thuốc kiểm soát HA còn nhiều bàn cãi, 
(Class IIb, Level C): 
 Cüng như các bệnh nhân nhồi máu não, bệnh nhân XHN cần được vận 
động sớm và phục hồi chức năng khi các triệu chứng lâm sàng ổn 
định.(Class I, Level C) 
136 
5.4.2 Điều trị biến chứng trong XHN: 
 Điều trị tăng áp lực nội sọ: nằm đầu cao, giảm đau, an thần. lợi tiểu 
thẩm thấu (Mannitol, dung dịch muối ưu trương), dẫn lưu DNT bằng đặt 
catheter vào não thất, phong bế thần kinh cơ, thở tăng thông khí. Cần 
theo dõi áp lực nội sọ và duy trì áp lưc tưới máu não >70 mmHg (Class 
IIa, Level B). 
 Yếu tố VIIa: Điều trị với rFVIIa (Class IIb, Level B). 
 Thuốc chống động kinh: Điều trị phòng ngừa sớm (Class IIb, Level C) 
 Ngăn ngừa huyết khối tĩnh mạch sâu và thuyên tắc phổi: Bệnh nhân XHN 
có liệt nửa người cần phải đè ép bằng hơi(pneumatic compression ) ngắt 
quãng để ngăn ngừa huyết khối thuyên tắc tĩnh mạch(Class I, Level B)... 
 Xuất huyết não liên quan đến dùng kháng đông và tiêu sợi huyết: 
 Những bệnh nhân XHN do thuốc tiêu sợi huyết, điều trị khẩn cấp theo 
kinh nghiêm bổ sung các yếu tố đông máu (yếu tố VIII, Fibrinogen) và 
truyền tiểu cầu.(Class IIb, Level B). 
137 
138 
5.4.3 Phẫu thuật ở bệnh nhân XHN: 
 Bệnh nhân xuất huyết tiểu não> 3cm với tình trạng thần kinh xấu đi hay 
chèn ép thân não có hay không tràn dịch não thất do tắc nghẽn phải được 
phẫu thuật càng sớm càng tốt (Class I, Level B) 
 Mặc dù truyền urokinase vào khối máu tụ ích lợi chưa rõ.(Class IIb, Level B) 
 Các can thiệp xâm lấn tối thiểu làm giảm cục máu đông hiện nay lợi ích vẫn 
chưa rõ ràng. (Class IIb, Level B) 
 Bệnh nhân có xuất huyết thùy vùng trên chẩm, d= 1cm, ở nông, có thể 
xem xét mở sọ lấy cục máu (Class IIb, Level B). 
 Mở sọ lấy máu tụ thường qui cho những bệnh nhân XHN vùng trên chẩm 
trong vòng 96 giờ khởi phát thì không được khuyến cáo (Class III, Level A). 
 Những bệnh nhân phẫu thuật rất sớm có liên quan tăng nguy cơ xuất 
huyết tái phát (Class Iib, Level B) 
 Bệnh nhân hôn mê với xuất huyết não sâu, phẫu thuật làm dự hậu xấu hơn 
và không được khuyến cáo(Class III, Level A). 
 Phẫu thuật giải ép: Vài dữ liệu gần đây cho thấy khả năng phẫu thuật giải 
ép có cải thiện dự hậu.(Class IIb, Level B) 
139 
5.5 Điều trị với thuốc YHCT 
 Hoa đà tái tạo hoàn: 
 Nhà sản xuất: Công ty Dược phẩm Kz Tinh – Quảng Châu – 
Trung Quốc. Thành phần chính: Xuyên khung, Tần giao, Bạch 
chỉ, Đương quy, Mạch môn, Hồng sâm, Ngô thù du, Ngü vị tử, 
Băng phiến. 
 Điều trị Tai biến mạch máu não (chảy máu não và nhồi máu 
não). Dự phòng tái phát và Phục hồi di chứng sau tai biến 
mạch máu não, như: liệt nửa người, tê tay chân, miệng méo, 
mắt xếch, nói ngọng,...Dự phòng cho người có yếu tố nguy cơ : 
Cao huyết áp, mỡ máu, tiểu đường.. Uống theo hướng dẫn 
(48-60v/ngày) 
 Nattospes 
 Thành phần của Nattospes: Nattokinase 300FU 
 Công dụng: Phòng ngừa và phá được các cục máu đông, tăng 
tuần hoàn và lưu thông máu. Hỗ trợ điều trị và phòng ngừa tai 
biến mạch máu não và các di chứng của nó; các bệnh l{ liên 
quan đến cục máu đông: viêm tắc động, tĩnh mạch, các biến 
chứng của bệnh tiểu đường, bệnh mạch vành, đau thắt ngực, 
nhồi máu cơ tim, suy giảm trí nhớ ở người già. Hỗ trợ ổn định 
huyết áp. 
 Angong Niuhuang Wan 
 (còn gọi là An cung Ngưu hoàng hoàn) 
 Chưa được Bộ Y tế cấp phép ~ dân gian rất chuộng, An cung 
Ngưu hoàng hoàn chỉ hiệu quả nhất khi những triệu chứng tai 
biến mới xuất hiện (tê rần người, cảm giác kiến bò ở ống 
quyển chân ...), khi uống vào nó có tác dụng cầm máu, không 
cho tiếp tục xuất huyết. 
140 
6. Phòng bệnh 
• Phòng ngừa chung 
 Cẩn thận giữ mình khi thời tiết chuyển lạnh vào mùa đông và khi áp suất 
không khí lên cao vào mùa hè. 
 Tránh tắm khuya hoặc ở nơi gió lùa, nhất là với người bị THA. 
 Tránh trạng thái căng thẳng thần kinh, xúc động mạnh, mất ngủ. 
 Điều trị các nguyên nhân gây tai biến mạch máu não. 
 Tránh táo bón. 
 Kiêng rượu, bia và các chất kích thích. 
 Tránh vận động thể lực quá mức như mang vác nặng, chạy nhanh 
6.1.Phòng bệnh cấp 0 
 Theo dõi huyết áp đều đặn và áp dụng các biện pháp phòng tăng huyết 
áp như tránh ăn mặn, căng thẳng tinh thần, tránh ăn nhiều gây mập phì, 
tránh các chất kích thích như rượu, cà phê, thuốc lá; 
 Tránh gió lùa, mặc ấm khi thay đổi thời tiết nhất là từ nóng chuyển sang 
lạnh hay đang nằm trong chăn ấm tránh ra lạnh đột ngột. 
 Ngoài ra cần phòng thấp tim một cách hiệu quả để tránh tổn thương van 
tim như tránh ở nơi ẩm thấp, giữ ấm cổ khi trời lạnh để tránh viêm 
họngkhi bị thấp tim phải được theo dõi và điều trị đúng . 
141 
6.2.Phòng bệnh cấp 1 
 Khi có yếu tố nguy cơ phải điều trị để tránh xảy ra tai biến. 
 Cần theo dõi và điều trị tăng huyết áp, chống ngưng tập tiểu cầu bằng 
aspirine 150-300 mg/ngày hay disgren 300mg /ngày 
 Khi có xơ vữa động mạch, điều trị hẹp hai lá bằng chống đông khi có 
rung nhĩ hay nông van hoặc thay van... 
6.3.Phòng bệnh cấp 2 
 Khi đã xảy ra tai biến nhất là tai biến thoáng qua phải tìm các yếu tố 
nguy cơ để can thiệp tránh xảy ra tai biến hình thành. 
 Nếu đã xảy ra tai biến hình thành thì tránh tái phát bằng cách điều trị 
các bệnh nguyên cụ thể cho từng cá thể. 
6.4.Phòng bệnh cấp 3 
 Thay đổi tư thế kèm xoa bóp mỗi 1-2 giờ hay nằm đệm nước để tránh 
loét. Vận động tay chân sớm để tránh cứng khớp. Kết hợp với khoa 
phục hồi chức năng để luyện tập cho bệnh nhân đồng thời hướng dẫn 
cho thân nhân tập luyện tại nhà. Ðòi hỏi sự kiên trì tập luỵên vì hồi 
phục kéo dài đến hai năm sau tai biến. 
142 
Tài liệu tham khảo chính 
1. Đại học Duy Tân, (2016) Tập bài giảng Bệnh l{ học. 
2. Lê Thị Luyến, Lê Đình Vấn, (2010) Bệnh học , Nhà xuất bản Y học. 
3. Hoàng Thị Kim Huyền (2014), Dược lâm sàng những nguyên l{ cơ bản 
và sử dụng thuốc trong điều trị. Tập 2, Nhà xuất bản Y học. 
4. Giáo trình Bệnh l{ & Thuốc PTH 350 
( 350). 
5. Bộ Môn Nội - Đại học Y Dược Huế, 2008, Giáo trình Bệnh học Nội khoa, 
NXB Y học 
6. Bài Giảng Bệnh học Nội khoa, (2003). Các Bộ môn Nội- Trường Đại học Y Hà 
nội, NXB Y học 
7. Hoàng Khánh, 2008, Giáo trình nội thần kinh, NXB Đại học Y khoa Huế. 
8. Bộ môn thần kinh, 2003, Bệnh học thần kinh, giáo trình sau đại học, HVQY. 
9. Các giáo trình về Bệnh học, Dược l{, Dược lâm sàng, 
143 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
9.4.1. Chọn đúng/sai ~ Tai biến mạch máu não (tiếng Anh gọi là Stroke)là các thiếu sót 
thần kinh với các triệu chứng khu trú hơn là lan toả xãy ra đột ngột do mạch máu não 
(động mạch, mao mạch và hiếm hơn là tĩnh mạch) bị vỡ hoặc tắc mà không do chấn 
thương sọ não. 
A. Đúng 
B. Sai 
9.4.2. Chọn đúng/sai ~ Khi máu thóat ra khỏi mạch vỡ vào nhu mô não gọi là xuất 
huyết nội não, vào khoang dưới nhện gọi là xuất huyết dưới nhện; còn phối hợp hai 
loại trên gọi là xuất huyết não màng não. 
A. Đúng 
B. Sai 
9.4.3. Chọn câu đúng ~ Thuốc điều trị BN TBMN huyết áp thấp là: 
A. Urapidil Stragel 
B. Nitroglyxerin 
C. Diclofenac 
D. Dobutamine 
144 
9.4.4. Chọn câu đúng ~ Thuốc dùng làm giảm huyết áp trong đột quị là: 
A. Cerebrolysin 
B. Heparin 
C. Unasyn 
D. Nitroglyxerin 
9.4.5. Chọn câu đúng ~ Thuốc dùng làm giảm huyết áp trong đột quị là: 
A. Cerebrolysin 
B. Heparin 
C. Urapidil Stragel 
D. Nitrofurantoin 
9.4.6. Chọn câu đúng ~ Các thuốc YHCT thường dùng khi đột qui 
A. Cerebrolysin 
B. Nitroglyxerin 
C. Hoa đà tái tạo hoàn 
D. Natizio 
145 
9.4.7. Chọn câu đúng nhất ~ Tai biến mạch máu não có 2 nhóm là : 
A. Thiếu máu cục bộ và thiếu máu sơ bộ 
B. Thiếu máu cục bộ và thiếu máu cấp 
C. Thiếu máu não và xuất huyết não 
D. Thiếu máu lan tỏa và xuất huyết não 
9.4.8. Chọn câu đúng nhất ~ Trong thiếu máu não: cục máu đông trong mạch não có 
thể 
do: 
A. Tăng huyết áp 
B. Viêm động mạch 
C. Bệnh hồng cầu lưỡi liềm 
D. Tất cả đều đúng 
9.4.9. Chọn câu đúng nhất ~ Các yếu tố nguy cơ đột quỵ không thể cải đổi 
(unmodifiable): 
A. Tuổi tác 
B. Chủng tộc 
C. Giới tính 
D. Tất cả đều đúng 
146 
9.4.10. Chọn câu đúng nhất ~ Các yếu tố nguy cơ đột quỵ có thể thay đổi (modifiable): 
A. Tăng huyết áp 
B. Đái tháo đường 
C. Viêm động mạch 
D. Tất cả đều đúng 
9.4.11. Chọn câu đúng nhất ~ Triệu chứng lâm sàng của nhồi máu não: 
A. Đau đầu không rõ nguyên nhân,rối loạn ngôn ngữ hoặc rối loạn cảm giác 
B. Mất tri giác thoáng qua hay hôn mê ở mức độ nhẹ hoặc vừa 
C. Liệt nửa người đối diện bên tổn thương ở các mức độ khác nhau 
D. Tất cả đều đúng 
9.4.12. Chọn câu đúng nhất ~ Chụp cắt lớp vi tính (CT scan) ở bệnh nhân nhồi máu 
não thì thấy: 
A. Hình ảnh tổn thương là vùng giảm tỷ trọng trên não. 
B. Tổn thương tương ứng với vùng tắc mạch. 
C. Xuất hiện rõ nhất từ 12-48 giờ đến khoảng ngày thứ 8. 
D. Tất cả đều đúng 
147 
9.4.13. Chọn câu đúng nhất ~ Mục tiêu điều trị tai biến mạch máu não: 
A. Giảm bớt hậu quả trên người bệnh 
B. Kiểm soát các yếu tố nguy cơ 
C. Dự phòng các biến cố xảy ra 
D. Tất cả đều đúng 
9.4.14. Chọn đúng/sai ~ Tai biến mạch máu não là thiếu sót chức năng thần kinh xảy 
ra một cách từ từ cho mạch máu bị tắc hoặc bị vỡ 
A. Đúng 
B. Sai 
9.4.15. Chọn đúng/sai ~ Tai biến mạch máu não chia thành 2 nhóm: Thiếu máu cục bộ 
và Xuất huyết trong đó hay gặp nhất là xuất huyết não do tăng huyết áp 
A. Đúng 
B. Sai 
9.4.16 Chọn câu đúng nhất ~ Trong TBMN, Xuất huyết não chiếm: 
A. 75% 
B. 50% 
C. 25% 
D. 40% 
148 
9.4.17. Chọn câu đúng nhất ~ Trong TBMN,Thiếu máu cục bộ não chiếm 
A. 75% 
B. 50% 
C. 25% 
D. 40% 
9.4.18. Chọn câu đúng nhất ~ Các nguy cơ không thể thay đổi được trong TBMMN, 
ngoại trừ 
A. Tuổi 
B. Giới 
C. Bệnh (THA, ĐTĐ..) 
D. Tiền sử đột quỵ trước đó 
9.4.19. Chọn câu đúng nhất ~ đây là nguyên nhân gây huyết khối, ngoại trừ 
A. Xơ vữa động mạch não 
B. Viêm động mạch 
C. Rung nhĩ 
D. Hồng cầu hình liềm 
149 
9.4.20. Chọn câu đúng nhất ~ Nguyên nhân gây tắc mạch, ngoại trừ 
A. Xơ vữa động mạch não 
B. Rung nhĩ 
C. Mảng xơ vữa Động mạch Cảnh 
D. Nhồi máu cơ tim 
9.4.21. Chọn đúng/sai ~ Hình ảnh CTscan của một nhồi máu não là hình ảnh vùng có 
giảm tỷ trọng tương ứng vùng mạch bị tắc 
A. Đúng 
B. Sai 
9.4.22. Chọn đúng/sai ~ Hình ảnh CTscan của một xuất huyết não là hình ảnh vùng có 
tăng tỷ trọng 
A. Đúng 
B. Sai 
9.4.23. Chọn đúng/sai ~ Hình ảnh CTscan của xuất huyết não thường xuất hiện sau 6 
giờ 
A. Đúng 
B. Sai 
150 
9.4.24. Chọn đúng/sai ~ Hình ảnh CTscan của nhồi máu não thường xuất hiện ngay khi 
có triệu chứng thần kinh 
A. Đúng 
B. Sai 
9.4.25. Chọn đúng/sai ~ Về mặt tiên lượng thì Thiếu máu cục bộ não có tiên lượng tốt 
hơn Xuất huyết não 
A. Đúng 
B. Sai 
9.4.26. Chọn câu đúng nhất ~ Thời gian vàng điều trị thiếu máu cục bộ não: 
A. Dưới 90 phút 
B. Dưới 6 tiếng 
C. Dưới 8 tiếng 
D. Dưới 12 tiếng 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_benh_ly_hoc_dai_cuong_benh_ly_he_than_kinh_nguyen.pdf
Ebook liên quan