Bài giảng Các kiến thức cơ bản về tin học - Nguyễn Dũng
Tóm tắt Bài giảng Các kiến thức cơ bản về tin học - Nguyễn Dũng: ... 11 =X Số thứ nhất Số thứ hai Kết quả 0 0 0 1 0 1 0 1 1 mượn 1 1 1 0 12 Khoa Công nghệ Thông tin Hệ đếm Các phương pháp biểu diễn số âm Phương pháp lượng dấu: Dùng bít xa nhất (tức là bit trái nhất) làm bit dấu. 0: dương 1: âm Thường sai sót trong tính toán khi sử...y): lưu chương trình và dữ liệu của người sử dụng khi máy đang hoạt động. Có thể ghi, đọc dữ liệu dễ dàng. Dữ liệu bị mất khi tắt máy 25 Khoa Công nghệ Thông tin Cấu trúc cơ bản của MT Bộ nhớ trong (main memory): chứa chương trình và dữ liệu. Có 2 loại: Bộ nhớ ROM (Read O...ch Các ngôn ngữ lập trình Tập các chương trình tạo ra môi trường giao tiếp giữa máy tính và con người được dễ dàng và hiệu quả. Các hệ điều hành: MS- Dos, Windows, Unix, Linux, MacOS, phổ biến nhất là Windows. 39 Khoa Công nghệ Thông tin Phần cứng & phần mềm Hệ điều hà...
CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TIN HỌC Nguyễn Dũng Khoa Công nghệ Thông tin Nội dung Khái niệm về tin học và máy tính điện tử Hệ đếm và biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử Cấu trúc cơ bản của máy tính Khái niệm về phần cứng và phần mềm Thuật toán và lưu đồ thuật toán 2 Khoa Công nghệ Thông tin Tin học là gì? Tin học: Là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, các quá trình xử lý thông tin một cách tự động dựa trên máy tính điện tử Khía cạnh nghiên cứu Các phương pháp xử lý thông tin tự động Kỹ thuật phần cứng và kỹ thuật phần mềm Ứng dụng: giáo dục, an ninh quốc phòng, y học, văn học nghệ thuật, giải trí, 3 Khoa Công nghệ Thông tin Máy tính điện tử là gì? Máy tính điện tử (MTĐT): Là công cụ cho phép lưu trữ và xử lý thông tin một cách tự động theo một chương trình được xác định trước mà không cần sự can thiệp của con người. Chương trình: là tập hợp các chỉ thị (do con người soạn ra theo một ngôn ngữ mà máy tính hiểu được) để hướng dẫn cho máy tính thực hiện đúng công việc được đề ra. Chương trình sẽ thay thế con người điều khiển máy tính làm việc 4 Khoa Công nghệ Thông tin Hệ đếm Hệ đếm: Là tập các ký hiệu và quy tắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểu hiện và xác định giá trị các số Mỗi hệ đếm có một số ký số hữu hạn (digits) và tổng số ký số của mỗi hệ đếm gọi là cơ số (base hoặc radix). Trong ngành toán – tin phổ biến 4 hệ đếm sau: 5 Khoa Công nghệ Thông tin Hệ đếm Hệ nhị phân Dùng 2 ký số là: 0, 1. Mỗi ký số là 1 bit (BInary DigiT) Ký hiệu: 2 hoặc b Ta kết hợp nhiều ký số với nhau để biễu diễn số lơn hơn Ví dụ: Như vậy: 11101.11(2) = 16 + 8 + 4 + 0 + 1 + 0.5 + 0.25 = 29.75 (10) Số nhị phân 1 1 1 0 1 . 1 1 Số vị trí 4 3 2 1 0 -1 -2 Trị vị trí 24 23 22 21 20 2-1 2-2 Hệ 10 1x16=16 1x8=8 1x4=4 0x2=0 1x1=1 . ½=0.5 ¼=0.2 5 6 Khoa Công nghệ Thông tin Hệ đếm Hệ bát phân (octal number system) Dùng 8 ký số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 Ký hiệu cơ số: 8 hoặc o Ta dùng tập 3 bit để biểu diễn 8 trị số khác nhau: 000, 001, 010, 011, 100, 101, 110, 111 Ví dụ: Như vậy: 235.64(8) = 128 + 24 + 5 + 0.75 + 0.0625 = 157.8125(10) Số bát phân 2 3 5 . 6 4 Số vị trí 2 1 0 -1 -2 Trị vị trí 82 81 80 8-1 8-2 Hệ 10 2x64=12 8 3x8=24 5x1=5 . 6/8=0.75 4/64=0.0625 7 Khoa Công nghệ Thông tin Hệ đếm Hệ thập lục phân (hexa-decimal number system) Dùng 16 ký số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F Ký hiệu cơ số: 16 hoặc h Ta dùng tập 4 bit để biểu diễn 16 trị số khác nhau: 0001, 0010, 0011, 0100, 0101, 0110, 0111, 1000, 1001, 1010, 1011, 1100, 1101, 1110, 1111 Như vậy: 34F5C.C(16) = 196608 + 16384 + 3840 + 80 + 12 + 0.75 = 216924.75 (10) Số hexa 3 4 F 5 C . C Số vị trí 4 3 2 1 0 -1 Trị vị trí 164 163 162 161 160 16-1 Hệ 10 3x65536 =196608 4x4096 =16384 15x256 =3840 5x16=80 12x1=12 . 12/16=0.75 8 Khoa Công nghệ Thông tin Hệ đếm Hệ thập phân (decimal number system) Dùng 10 ký số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 Ký hiệu cơ số: 10 hoặc d Để chuyển số nguyên hệ 10 sang các hệ số 2, 8, 16 ta làm như sau: Chia số hệ 10 cho 2 hoặc 8 hoặc 16 tương ứng với hệ muốn chuyển. Thương của phép chia trước là số bị chia của phép chia sau. Dừng lại khi thương của phép chia là 0 Số cần tìm là dư số của các phép được viết liên tiếp theo thứ tự ngược lại 9 Khoa Công nghệ Thông tin Hệ đếm Để chuyển số lẻ nhỏ hơn 1 hệ 10 sang các hệ số 2, 8, 16 ta làm như sau: Nhân số lẻ hệ 10 cho 2 hoặc 8 hoặc 16 tương ứng với hệ muốn chuyển. Phần lẻ của tích số trước là thừa số của phép nhân sau. Dừng lại khi phần lẻ của tích số bằng 0. Số cần tìm là phần nguyên của các tích số được viết liên tiếp theo thứ tự thuận Chú ý: Trong quy tắc này quá trình nhân có thể không bao giờ dừng (phần lẻ của các tích số khác 0), khi đó ta phải làm tròn kết quả 10 Khoa Công nghệ Thông tin Hệ đếm Các phép toán cơ bản trên hệ nhị phân Phép cộng: Số thứ nhất Số thứ hai Kết quả 0 0 0 1 0 1 0 1 1 1 1 0 nhớ 1 11 Khoa Công nghệ Thông tin Hệ đếm Các phép toán cơ bản trên hệ nhị phân Phép trừ: Ví dụ: 1001 – 11 =X Số thứ nhất Số thứ hai Kết quả 0 0 0 1 0 1 0 1 1 mượn 1 1 1 0 12 Khoa Công nghệ Thông tin Hệ đếm Các phương pháp biểu diễn số âm Phương pháp lượng dấu: Dùng bít xa nhất (tức là bit trái nhất) làm bit dấu. 0: dương 1: âm Thường sai sót trong tính toán khi sử dụng quy định này Phương pháp số bù 1: đảo các bit của chính số đó 10011110 01100001 Phép trừ lúc đó chỉ đơn giản là cộng số bù 1 của số trừ Tuy nhiên, sau khi cộng ta phải lấy kết quả cộng với 1 để có được kết quả của phép trừ 13 Khoa Công nghệ Thông tin Hệ đếm Ví dụ: 0010 – 0001 = X Bù 1 của 0001 là 1110 Nhị phân Thập phân 0010 2 + 1110 - 1 =1 0000 = 0 (sai) + 1 + 1 = 0001 = 1 (đúng) 14 Khoa Công nghệ Thông tin Hệ đếm Phương pháp số bù 2: lấy số bù 1 của số đó cộng với 1 10011110 01100001 (số bù 1) 01100001 + 1 = 01100010 (số bù 2) Phép trừ lúc đó chỉ đơn giản là cộng số bù 2 của số trừ 15 Khoa Công nghệ Thông tin Hệ đếm Ví dụ: 0010 – 0001 = X Bù 1 của 0001 là 1110 Bù 2 của 0001 là 1111 Nhị phân Thập phân 0010 2 + 1111 - 1 =1 0001 = 1(đúng) 16 Khoa Công nghệ Thông tin Hệ đếm Phép nhân Số thứ nhất Số thứ hai Kết quả 0 0 0 1 0 0 0 1 0 1 1 1 17 Khoa Công nghệ Thông tin Hệ đếm Ví dụ: 1001 x 101 = X Phép nhân 1 0 0 1 x 1 0 1 1 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 1 = 1 0 1 1 0 1 18 Khoa Công nghệ Thông tin Hệ đếm Phép chia: thực hiện giống trên hệ thập phân Ví dụ: 1001 : 10 = X 19 Khoa Công nghệ Thông tin Biểu diễn thông tin trên MT Thông tin có nhiều loại: chữ số, chữ cái, các ký hiệu đặc biệt, âm thanh, hình ảnh, Thiết bị điện tử chỉ có hai trạng thái: On/Off Vì vậy người ta dùng 2 ký tự 0 và 1 để lưu trữ và xử lý thông tin. Mỗi ký tự gọi là bit (BIt digiT), 8 bit lập thành 1 byte. Bảng mã ASCII: Được dùng để biểu diễn, xử lý thông tin trên máy tính Bảng mã chuẩn do Mỹ tạo ra Gồm 256 ký tự, mỗi ký tự được mã hóa bằng 1 dãy 8 bit Bảng mã Unicode: dùng để thay thế bảng mã ASCII (dùng chung cho các ngôn ngữ khác nhau trên thế giới) 20 Khoa Công nghệ Thông tin Biểu diễn thông tin trên MT Bảng đơn vị thông tin bội số của byte 21 Khoa Công nghệ Thông tin Cấu trúc cơ bản của MT 22 Khoa Công nghệ Thông tin Cấu trúc cơ bản của MT Thiết bị nhập (Input): Bàn phím (keyboard) Chuột (Mouse) Máy quét (Scanner) 23 Khoa Công nghệ Thông tin Cấu trúc cơ bản của MT Thiết bị xuất: Màn hình (Monitor): Đơn sắc(monochrome) Màu (color) Máy in (Printer): In kim (dot matrix) Laser Phun mực (ink-jet) 24 Khoa Công nghệ Thông tin Cấu trúc cơ bản của MT Bộ nhớ trong (main memory): chứa chương trình và dữ liệu. Có 2 loại: Bộ nhớ RAM (Random access memory): lưu chương trình và dữ liệu của người sử dụng khi máy đang hoạt động. Có thể ghi, đọc dữ liệu dễ dàng. Dữ liệu bị mất khi tắt máy 25 Khoa Công nghệ Thông tin Cấu trúc cơ bản của MT Bộ nhớ trong (main memory): chứa chương trình và dữ liệu. Có 2 loại: Bộ nhớ ROM (Read Only Memory): lưu chương trình và dữ liệu của nhà sản xuất thiết bị. Chỉ có thể đọc dữ liệu từ ROM. Dữ liệu không bị mất khi tắt máy 26 Khoa Công nghệ Thông tin Cấu trúc cơ bản của MT Bộ nhớ ngoài: chứa chương trình và dữ liệu của người sử dụng. Đặc điểm: Dung lượng lớn hơn nhiều so với bộ nhớ trong Thông tin không bị mất khi tắt máy Tốc độ truy suất chậm hơn RAM 27 Khoa Công nghệ Thông tin Cấu trúc cơ bản của MT Bộ nhớ ngoài: chứa chương trình và dữ liệu của người sử dụng. Đặc điểm: Có nhiều loại: Đĩa mềm (FDD – Flopy disk drive) Đĩa cứng (HDD – Hard disk drive) USB (Universal serial bus) Đĩa compac (Compac disk): DVD, CD 28 Khoa Công nghệ Thông tin Cấu trúc cơ bản của MT Đơn vị xử lý trung tâm (CPU – Central processing unit): là phần quan trọng nhất của máy tính, giúp máy tính tính toán, xử lý dữ liệu theo mọi chương trình được lưu trữ trong bộ nhớ. Gồm 3 phần chính: 29 Khoa Công nghệ Thông tin Cấu trúc cơ bản của MT ALU CU Registers 30 Khoa Công nghệ Thông tin Cấu trúc cơ bản của MT Khối tính toán số học và logic (ALU: Arithmetic logic unit): thực hiện hầu hết các phép toán: Phép tính số học (+, - , x, /) Các phép logic (And, or, not, xor) Các phép quan hệ (>, >=, <, <=, =) ALU CU Registers 31 Khoa Công nghệ Thông tin Cấu trúc cơ bản của MT Khối điều khiển: tạo ra các tín hiệu điều khiển để quyết định dãy các thao tác cần làm. ALU CU Registers 32 Khoa Công nghệ Thông tin Cấu trúc cơ bản của MT Các thanh ghi: làm bộ nhớ trung gian. Có tốc độ truy suất cực nhanh, dung lượng hạn chế ALU CU Registers 33 Khoa Công nghệ Thông tin Phần cứng & phần mềm Hardware Software 34 Khoa Công nghệ Thông tin Phần cứng & phần mềm Phần cứng: Toàn bộ thiết bị điện tử của máy tính là phần cứng. Là vật vô tri, vô giác Hoạt động được là nhờ vào phần mềm Hardware Software 35 Khoa Công nghệ Thông tin Phần cứng & phần mềm Hardware Software 36 Khoa Công nghệ Thông tin Phần cứng & phần mềm Các chương trình chạy trên máy tính là phần mềm. Có thể phân thành 4 loại Hardware Software 37 Khoa Công nghệ Thông tin Phần cứng & phần mềm Hệ điều hành Phần mềm ứng dụng Chương trình tiện ích Các ngôn ngữ lập trình Hardware Software 38 Khoa Công nghệ Thông tin Phần cứng & phần mềm Hệ điều hành Phần mềm ứng dụng Chương trình tiện ích Các ngôn ngữ lập trình Tập các chương trình tạo ra môi trường giao tiếp giữa máy tính và con người được dễ dàng và hiệu quả. Các hệ điều hành: MS- Dos, Windows, Unix, Linux, MacOS, phổ biến nhất là Windows. 39 Khoa Công nghệ Thông tin Phần cứng & phần mềm Hệ điều hành Phần mềm ứng dụng Chương trình tiện ích Các ngôn ngữ lập trình Phục vụ cho các mục đích cụ thể MS Word: Soạn thảo văn bản MS Excel: Xử lý bản tính, kế toán, thống kê. 40 Khoa Công nghệ Thông tin Phần cứng & phần mềm Hệ điều hành Phần mềm ứng dụng Chương trình tiện ích Các ngôn ngữ lập trình Hỗ trợ thêm cho hệ điều hành, bằng cách cung cấp thêm một số dịch vụ mà hệ điều hành chưa có hoặc chưa tốt lắm 41 Khoa Công nghệ Thông tin Phần cứng & phần mềm Hệ điều hành Phần mềm ứng dụng Chương trình tiện ích Các ngôn ngữ lập trình Giúp cho người sử dụng lập ra các chương trình của chính mình. Có nhiều loại: Ngôn ngữ máy Hợp ngữ Ngôn ngữ lập trình bậc cao: Pascal, C, C++, 42 Khoa Công nghệ Thông tin Thuật toán Muốn giải một bài toán trên máy tính ta phải tạo ra chương trình hay phần mềm hướng dẫn máy tính thực hiện các thao tác cần thiết Để viết các chương trình hay phần mềm ta cần hiểu các bước để giải một bài toán trên máy tính. Cụ thể Xác định các giai đoạn giải một bài toán trên máy tính Xác định thuật toán (Algorithm) 43 Khoa Công nghệ Thông tin Thuật toán Ví dụ: Thuật toán để giải phương trình bậc nhất ax+b=0 Bước 1: Nhập vào các hệ số a, b Bước 2: Kiểm tra xem a = 0 có thỏa hay không. Nếu thỏa thì chuyển sang bước 3, còn nếu không thì chuyển sang bước 4. Bước 3: Kiểm tra xem b = 0 có thỏa hay không. Nếu thỏa thì thông báo phương trình có vô số nghiệm, còn nếu không thì thông báo phương trình vô nghiệm. Sang bước 5 Bước 4: Nghiệm của phương trình là –b/a Bước 5: Dừng thuật toán 44 Khoa Công nghệ Thông tin Thuật toán Các đặc trưng của thuật toán Tính xác định Tính kết thúc Tính đúng đắn Tính phổ dụng Tính hiệu quả 45 Khoa Công nghệ Thông tin Thuật toán Tại mỗi bước của thuật toán, các thao tác phải rõ ràng, không gây ra sự nhập nhằng, lẫn lộn. Tính xác định Tính kết thúc Tính đúng đắn Tính phổ dụng Tính hiệu quả 46 Khoa Công nghệ Thông tin Thuật toán Thuật toán bắt buộc phải dừng sau một số hữu hạn bước thực hiện. Tính xác định Tính kết thúc Tính đúng đắn Tính phổ dụng Tính hiệu quả 47 Khoa Công nghệ Thông tin Thuật toán Tức là với dữ liệu vào cho trước, thuật toán thực hiện một số hữu hạn bước và cho kết quả đúng của bài toán. Tính xác định Tính kết thúc Tính đúng đắn Tính phổ dụng Tính hiệu quả 48 Khoa Công nghệ Thông tin Thuật toán Thuật toán không chỉ giải một bài toán riêng lẻ mà là một lớp các bài toán có cùng cấu trúc với những dữ liệu cụ thể khác nhau và luôn dẫn đến kết quả mong muốn Tính xác định Tính kết thúc Tính đúng đắn Tính phổ dụng Tính hiệu quả 49 Khoa Công nghệ Thông tin Thuật toán Được đánh giá dựa trên một số tiêu chuẩn: khối lượng tính toán, thời gian, không gian được sử dụng bởi thuật toán. Tính xác định Tính kết thúc Tính đúng đắn Tính phổ dụng Tính hiệu quả 50 Khoa Công nghệ Thông tin Thuật toán Các phương pháp biểu diễn thuật toán: Ngôn ngữ tự nhiên (liệt kê từng bước) Ngôn ngữ lưu đồ (sơ đồ khối) Ngôn ngữ phỏng trình (mã giả) Ngôn ngữ lập trình 51 Khoa Công nghệ Thông tin Ngôn ngữ lưu đồ Lưu đồ là hệ thống những nút có hình dạng khác nhau, thể hiện chức năng khác nhau và được nối với nhau bởi các cung Nút giới hạn: Nút đầu và nút cuối của lưu đồ Bắt đầu Kết thúc 52 Khoa Công nghệ Thông tin Ngôn ngữ lưu đồ Nút thao tác: hình chữ nhật, trong đó ghi lệnh cần thực hiện X:=-b/a 53 Khoa Công nghệ Thông tin Ngôn ngữ lưu đồ Nút điều kiện: Hình thoi, bên trong ghi điều kiện cần kiểm tra a=0 Đúng Sai 54 Khoa Công nghệ Thông tin Ngôn ngữ lưu đồ Ví dụ 55 Khoa Công nghệ Thông tin Question 56 Khoa Công nghệ Thông tin
File đính kèm:
- bai_giang_cac_kien_thuc_co_ban_ve_tin_hoc_nguyen_dung.pdf