Bài giảng Các nguyên lý và biện pháp kiểm soát bệnh truyền nhi

Tóm tắt Bài giảng Các nguyên lý và biện pháp kiểm soát bệnh truyền nhi: ...o được miễn dịch tốt, vì thế phải tiêm nhắc lại để nâng cao miễn dịch. Ví dụ: Vacxin ho gà. Có 4 loại vacxin 3. Thành phần tích cực: có thể tách từ vi sinh vật để làm vacxin, tạo ra miễn dịch tốt, nhưng đắt tiền. Ví dụ: Vacxin VGB, là kháng nguyên của vi rú...h đẻ (15-35 tuổi) • Hai mũi cách nhau 1 tháng • Tiêm nhắc lại mũi 3 ít nhất sau 6 tháng • Tiêm nhắc lại mũi 4 sau 1 năm • Tiêm nhắc lại mũi 5 sau 1 năm Lịch tiêm cho phụ nữ có thai • Mũi 1 ngay sau khi mang thai • Mũi 2 cách mũi 1 ít nhất là 1 tháng và trước khi đẻ 1 tháng ...chủng bao vây Khi có dịch xảy ra, có thể ngăn chặn được dịch bằng cách tiêm chủng bao vây vùng gần dịch, có thể tiêm một xã, một vài xã hoặc cả huyện tùy theo chỉ định dịch tễ. Tiêm được càng nhiều người càng tốt. Nếu vùng bao vây quá gần với vùng dịch, một số người ở ngoài vùng ba...

pdf38 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Các nguyên lý và biện pháp kiểm soát bệnh truyền nhi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC NGUYÊN LÝ VÀ
BIỆN PHÁP
 KIỂM SOÁT BỆNH TRUYỀN NHIỄM
CÁC NGUYÊN LÝ KIỂM SOÁT 
BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1. Tác
nhân
gây
bệnh:
Tiêu
diệt
tác
nhân
gây
bệnh
bằng
biện
pháp
 điều
trị
đặc
hiệu
bệnh
nhân
Nếu
tác
nhân
bên
ngoài
môi
trường
dùng
biện
 pháp
khử
trùng, tiệt
khuẩn, đốt, phóng
xạ.
CÁC NGUYÊN LÝ KIỂM SOÁT 
BỆNH TRUYỀN NHIỄM
2. Đường
lây
truyền:
•
Kiểm dịch
hoặc cách ly: áp
dụng
đối với
động
vật cũng
như
 đối với người, nhưng
hiệu quả
hơn là áp dụng
đối với
động
vật
Rất
khó
kiểm dịch
đối với người, nên
biện
pháp
này
không
 rộng
rãi
trừ
khi
bệnh
lây
nhiễm cao
•
Người tiếp xúc: là
người có thể
trở
thành
nhiễm
trùng
vì
tiếp
 xúc
gần với ca bệnh. Những
người này có thể
cách
ly, điều trị
 dự
phòng
hoặc dưới sự
giám
sát.
•
Sức khỏe môi trường:
Biện
pháp
vệ
sinh
cá
nhân, cung
cấp
 nước sạch
và
vệ
sinh
môi
trường
rất có hiệu quả để phòng
tất
 cả
các
tác
nhân
lan
truyền qua đường
phân
miệng.
CÁC NGUYÊN LÝ KIỂM SOÁT 
BỆNH TRUYỀN NHIỄM
2. Đường
lây
truyền:
•
Động
vật:
có
thể
là
ổ
chứa hoặc cơ
thể
cảm thụ
trung
 gian
đều có thể
kiểm soát bằng
tiêu
diệt hoặc tiêm
 chủng
(bệnh
dại).
•
Nấu nướng:
Đun
nấu cẩn thận thực phẩm làm cho
 thức
ăn an toàn. Nhưng
cũng
có
một số độc tố
chịu
 nhiệt.
•
Vectơ:
Kiểm soát vectơ
là
một trong những
biện pháp
 phát
triển nhất
để
cắt
đứt sự
lan
truyền. Diệt
vectơ
có
 thể
tác
động
vào
giai
đoạn
ấu trùng hoặc giai đoạn
 trưởng
thành.
CÁC NGUYÊN LÝ KIỂM SOÁT 
BỆNH TRUYỀN NHIỄM
3. Cơ
thể
cảm
thụ:
Cơ
thể
cảm
thụ
có
thể
bảo
vệ
 bằng
các
biện
pháp
tự
nhiên
(như
nằm
màn, mặc
 quần
áo, xây
nhà
v.v.) bằng
tiêm
chủng
phòng
các
 bệnh
đặc
hiệu, hoặc
uống
thuốc
phòng.
4. Môi
trường:
Môi
trường
có
thể
cải
thiện
bằng
 giáo
dục, hỗ
trợ
(tư
vấn
nông
nghiệp, trợ
cấp, cho
 vay...) và
tăng
cường
truyền
thông. Đó
là
những
biện
 pháp
hiệu
quả
nhất
phòng
sự
lây
lan
của
bệnh.
Sự
khác
nhau
giữa
khống
chế, 
loại
trừ
và
thanh
toán
•
Khống
chế
bệnh:
Làm
giảm sự
lưu hành của bệnh
đến mức
 không
còn
là
mối
nguy
hiểm
cho
sức khỏe. 
•
Loại trừ
bệnh:
Làm
giảm tỷ
lệ
mắc bệnh
đến mức tối thiểu
 (vẫn
còn
tồn tại
tác
nhân
gây
bệnh). Ví
dụ: Loại trừ
uốn ván sơ
 sinh
có
nghĩa là tỷ
lệ
mắc uốn ván sơ
sinh
dưới
1/ 1000 trẻ đẻ
 sống.
•
Thanh toán
bệnh:
Loại trừ
bệnh
hoàn
toàn
(không
còn
bệnh
 và
tác
nhân
gây
bệnh). Ví
dụ: Thanh toán
đậu
mùa, thanh
toán
 bại liệt.
Sự
khác
nhau
giữa
khống
chế
và
thanh
toán
bệnh
Khống
chế Thanh toán
Mục
đích Tỷ
lệ
mắc bệnh
tối thiểu Loại trừ
hoàn toàn
Thời gian Không
xác
định Giới hạn
Tiêm
chủng Vùng
mắc bệnh
cao Mọi nơi
Phương
pháp Hiệu quả Hoàn
hảo
Ổ
chứa Động vật hoặc môi trường Chỉ ở người
Tổ
chức Tốt Tốt nhất
Giá
thành Trung bình
trong
thời gian dài Cao
trong
thời gian ngắn
Biến chứng Chấp nhận
được Cực kỳ
nghiêm trọng
Bệnh
xâm
nhập Không
quan
trọng Rất quan trọng
Giám
sát Vừa phải Rất tốt
Biện
pháp
kiểm
soát
bệnh
truyền
nhiễm
•
Tiêm
chủng
•
Kiểm soát môi trường
•
Phòng
chống
vectơ
1. Tiêm
chủng
1.1.Vacxin
•
Là
một chất có nguồn gốc sinh học, tạo ra đáp
ứng
miễn dịch
 bảo vệ
khi
tiêm
chủng
cho
cơ
thể
cảm nhiễm.
•
Trẻ
sơ
sinh
nhận
kháng
thể
bảo vệ
từ
mẹ
qua rau
thai
hoặc
qua 
bú
sữa mẹ. Hiện quả
của
các
kháng
thể
này
chỉ
kéo
dài
từ
6 
tuần
đến
6 tháng.
•
Đứa trẻ
tự
tạo miễn dịch
qua nhiễm
trùng
tự
nhiên
hoặc qua
tiêm
chủng. 
•
Hệ
thống
miễn dịch
của trẻ
sơ
sinh
có
thể
sản sinh ra kháng
 thể
bảo vệ. Vacxin
BCG (Bacillus Calmette-
Guérin), bại liệt, 
viêm
gan
B có
thể
tiêm
ngay
sau
khi
sinh. 
Có
4 loại
vacxin
1.
Vacxin
sống
giảm
độc lực:
Gây
cho
cơ
thể
một
 nhiễm trùng thực sự
và
làm
sản sinh kháng thể. Là
 loại
vacxin
tốt nhất vì nó tạo ra miễn dịch
tối
đa và
 lâu
dài. Vacxin
sống
giảm
độc lực nguy hiểm vì vi 
sinh
vật có thể
quay trở
lại chủng
độc lực. Ví
dụ: 
Vacxin
sởi, bại liệt là những
vi rút
sống
giảm
độc
 lực, BCG là
vi khuẩn giảm
độc lực.
2.
Vacxin
chết:
được sử
dụng
khi
không
thể
sản xuất
 được chủng
sống
giảm
độc lực. Không
tạo
được
 miễn dịch
tốt, vì
thế
phải
tiêm
nhắc lại
để
nâng
cao
 miễn dịch. Ví
dụ: Vacxin
ho gà.
Có
4 loại
vacxin
3.
Thành
phần
tích
cực:
có
thể
tách
từ
vi sinh
vật
để
làm
 vacxin, tạo ra miễn dịch
tốt, nhưng
đắt tiền. Ví
dụ: 
Vacxin
VGB, là
kháng
nguyên
của
vi rút
(HBsAg).
4.
Giải
độc tố:
Là
ngoại
độc tố
vi khuẩn
đã
được giải
độc, 
có
tác
dụng
tạo kháng thể
kháng
lại
độc tố
vi khuẩn, 
không
phòng
được nhiễm trùng, nhưng
chống
lại
độc
 tố. Giống
như
vacxin
chết, vacxin
này
cũng
phải
tiêm
 nhiều liều
để
tạo miễn dịch
tốt, sau
đó phải
tiêm
nhắc
 lại
để
duy
trì
mức
độ
miễn dịch. Ví
dụ: Vacxin
bạch
 hầu, uốn ván.
Đặc
điểm
của
một
số
bệnh
chủ
yếu
có
thể
dự
phòng
bằng
 vacxin
được
đưa
vào
trong
TCMR ở
các
nước
đang
phát
triển
•
Bạch
hầu:
Bệnh
nguy
hiểm
ở
bất cứ
lứa tuổi
nào, cần phải
 tiêm
chủng
sớm. BH, HG, UV thường
được tiêm kết hợp
trong
 1 vacxin
(DPT), tiêm
vào
lúc
2 tháng
tuổi, 3, 4 tháng
tuổi.
•
Bại liệt:
Bệnh
gây
ra
bởi
3 típ
vi rút
khác
nhau. Vacxin
uống
 (OPV) chứa cả
3 típ
vi rút
sống
giảm
độc lực. ở
những
nước, 
VRBLHD còn
lưu
hành, liều
đầu
tiên
cho
uống
ngay
sau
khi
 sinh, sau
đó 3 liều uống
cùng
với
tiêm
DPT. Trong CT TTBL 
toàn
cầu, tiêm
chủng
chiến dịch
được thực hiện cho trẻ
dưới 5 
tuổi, hai
liều
cách
nhau
1 tháng, sau
đó uống
vét
ở
những
vùng
 tiêm
chủng
thấp hoặc
còn
VRBLHD. Vacxin
bại liệt bất hoạt
 (IPV) đang
được sử
dụng
ở
nhiều nước phát triển, nhưng
đắt
 hơn và tạo miễn dịch
cộng
đồng
kém
hơn.
Đặc
điểm
của
một
số
bệnh
chủ
yếu
có
thể
dự
phòng
bằng
 vacxin
được
đưa
vào
trong
TCMR ở
các
nước
đang
phát
triển
•
Sởi:
Sởi là một
trong
những
nguyên
nhân
quan
trọng
nhất gây
 tử
vong
và
tàn
tật
ở
trẻ
em
các
nước
nhiệt
đới. Tỷ
lệ
mắc sởi
 cao
nhất
ở
trẻ
1-
5 tuổi, nhưng
cũng
có
nhiều trẻ
mắc bệnh
vào
 lúc
6 tháng
tuổi. Kháng
thể
truyền từ
mẹ
sang con chưa giảm
 hẳn
vào
6 tháng
tuổi
để
có
thể
tiêm vacxin có hiệu quả, vì
thế
 thời gian tối
ưu nhất
để
tiêm
vacxin
là
9 tháng
tuổi.
•
ThờI kỳ
sau
tiêm
chủng, tỷ
lệ
mắc cao ở
trẻ
lớn tuổI hơn
5-
15 
tuổi
1.2. Lịch
tiêm
chủng
•
Nhiều loại
vacxin
khác
nhau
có
thể
kết hợp lại
 như
DPT, hoặc tiêm chủng
cùng
một
lúc
như
 DPT và
bại liệt. 
•
Giữa
các
liều cần phải
có
khoảng
cách
thời
 gian
đủ
để
tạo
đáp
ứng
kháng
thể. Thường
là
1 
tháng. 
•
Tất cả
những
yếu tố
này
và
tùy
theo
đặc tính
 của từng
quốc
gia
mà
quyết
định
lịch
tiêm
 chủng. 
Lịch
tiêm
chủng
cho
trẻ
em
dưới
1 tuổi
•
Sơ
sinh: BCG, VGB1
•
2 tháng: DPT1, OPV1, VGB2
•
3 tháng: DPT2, OPV2
•
4 tháng: DPT3, OPV3, VGB3
•
9-12 tháng: Sởi.
Lịch
tiêm
cho
phụ
nữ
tuổi
sinh
đẻ
 (15-35 tuổi)
•
Hai mũi
cách
nhau
1 tháng
•
Tiêm nhắc lại mũi 3 ít nhất sau 6 tháng
•
Tiêm nhắc lại mũi 4 sau 1 năm
•
Tiêm nhắc lại mũi 5 sau 1 năm
Lịch tiêm cho phụ
nữ
có
thai
•
Mũi 1 ngay sau khi mang thai
•
Mũi 2 cách mũi 1 ít nhất là
1 tháng và trước 
khi đẻ
1 tháng
Trẻ được bảo vệ
phòng uốn ván sơ sinh
Là
trẻ
sinh ra từ
bà
mẹ đã được tiêm 3 mũi 
vacxin uốn ván trong quá
khứ
hoặc 2 mũi 
trong thời kỳ
mang thai.
Lịch
tiêm
chủng
các
loại
vacxin
khác
•
Vacxin viêm não Nhật Bản:
tiêm cho trẻ
em 
từ
1-5 tuổi: 2 mũi cách nhau 1 tuần, tiêm nhắc 
lại mũi 3 sau 1 năm.
•
Vacxin thương hàn:
tiêm cho trẻ
từ
3-10 tuổi: 
1 mũi.
•
Vacxin tả:
cho trẻ
3-10 tuổi: uống 2 liều cách 
nhau 14 ngày.
Kỹ
thuật tiêm
•
Tiêm trong da: BCG
•
Tiêm dưới da: Vacxin sởi, viêm não Nhật Bản, 
thương hàn
•
Tiêm bắp: DPT, TT, vacxin viêm gan B
•
Uống: OPV, Tả
Liều lượng tiêm
•
BCG: 0,1ml
•
Vacxin sởi, DPT, TT, thương hàn: 0,5ml
•
OPV: 2 giọt
•
Vacxin tả: 1,5ml
•
Viêm gan B: 10T: 1ml
•
Viêm não Nhật Bản: 3T: 1ml
1.3. Dây chuyền lạnh (DCL)
•
Là
hệ
thống bao gồm con người và
trang thiết bảo 
đảm vận chuyển vacxin trong điều kiện lạnh từ nơi 
sản xuất đến điểm tiêm chủng. 
•
Vacxin có
hiệu lực nếu được bảo quản ở
nhiệt độ
 thích hợp.
•
Vacxin có
thể để
ở
ngoài nhiệt độ
tối ưu, nhưng chỉ
 trong một thời gian rất ngắn và
nhanh chóng mất 
hiệu lực. 
•
Tiêm vacxin không còn hiệu lực không chỉ
phí
thời 
gian và
tiền của mà
còn làm mất lòng tin vào CT 
TCMR. 
1.3. Dây chuyền lạnh (DCL)
•
Một số
vacxin bảo quản ở
nhiệt độ đông băng 
(bại liệt, sởi, BCG). 
•
Một số
vacxin khác chỉ để
ở
nhiệt độ
lạnh 2-
 8oC (DPT, TT, VGB, VNNB, thương hàn).
•
Nếu để
ở
nhiệt độ không đúng, vacxin sẽ
bị
 phá
hủy. 
•
Trang thiết bị
DCL: Buồng lạnh âm ((-15oC), 
buồng lạnh dương (2-8oC), tủ đá, tủ
lạnh, hòm 
lạnh, phích vacxin, bình tích lạnh, nhiệt kế, chỉ
 thị
nhiệt độ, chỉ
thị
nhiệt độ đông băng.
1.4. Tiêm chủng cố định và lưu động
•
Tiêm chủng cố định: Đặt điểm cố định tại 
trạm y tế
xã, tiện lợi cho phụ
nữ
và
trẻ em đến 
tiêm chủng.
Khoảng cách từ điểm tiêm chủng cố định càng 
xa thì người mẹ đưa con đi tiêm chủng càng 
giảm. 
•
Tiêm chủng lưu động:
Các đội lưu động đến 
từng thôn, bản hoặc đến từng nhà.
Có ưu điểm nâng cao tỷ
lệ
tiêm chủng ở
những 
nơi xa. 
1.5. Tiêm chủng thường xuyên và
chiến dịch
Tiêm chủng thường xuyên:
Thực hiện thường xuyên hàng tháng tại điểm tiêm 
chủng cố định hoặc lưu động. Tiêm theo lịch tiêm 
chủng cho phụ
nữ
và
trẻ em để
phòng các bệnh truyền 
nhiễm.
Tiêm chủng chiến dịch:
Thực hiện chiến dịch tiêm chủng trước mùa dịch để 
ngăn ngừa dịch xảy ra như đối với bệnh VNNB, tả, 
thương hàn. Hoặc thực hiện chiến dịch để
thanh toán 
bệnh (bại liệt), loại trừ
bệnh (UVSS, sởi).
1.6. Tiêm chủng bao vây
Khi có
dịch xảy ra, có
thể ngăn chặn được dịch 
bằng cách tiêm chủng bao vây vùng gần dịch, 
có
thể
tiêm một xã, một vài xã hoặc cả
huyện 
tùy theo chỉ định dịch tễ. Tiêm được càng nhiều 
người càng tốt. Nếu vùng bao vây quá
gần với 
vùng dịch, một số người ở
ngoài vùng bao vây 
có
thể đã bị
nhiễm bệnh, lúc đó cần phải mở
 rộng vùng tiêm.
2. Biện
pháp
kiểm
soát
môi
trường
•
Vệ
sinh
cá
nhân
và
vệ
sinh
nơi
ở
•
Pha chế, nấu nướng và
bảo quản thức ăn đúng
•
Sử
dụng nước sạch
•
Hủy bỏ
phân
và
rác
thải
đúng
•
Các
biện
pháp
khác
bao
gồm kiểm tra thực
 phẩm, bảo vệ
không
bị
côn
trùng
đốt
2.1. Vệ
sinh
cá
nhân
•
Từng
cá
nhân
hiểu
được sự
lây
lan
của bệnh
do thói
 quen
không
sạch
sẽ
và
thực hiện
các
biện pháp thích
 hợp
để
phòng
bệnh. 
•
Phòng
bệnh
bằng
cách
tránh
những
thói
quen
xấu như
 sử
dụng
hố
xí
không
hợp vệ
sinh, không
rửa tay trước
 khi
ăn v.v.
•
Nhiều bệnh
có
thể
phòng
bằng
vệ
sinh cá nhân như
 bệnh
ghẻ
lở, giun
sán, đau
mắt hột, các
bệnh
lây
 truyền qua đường
tiêu
hóa: Lỵ
trực
trùng, lỵ
amíp, 
thương
hàn, tả
v.v. 
•
Vệ
sinh
cá
nhân
liên
quan
chặt chẽ
với sự
cung
cấp
 đầy
đủ
nước sạch.
2.2. Bảo
vệ
thực
phẩm
•
Kiểm tra thực phẩm
•
Đóng
gói
và
tránh
gây
nhiễm
•
Điều kiện bảo vệ
thích
hợp và giới hạn
trong
 một thời gian
•
Rửa và chế
biến
đúng
•
Nấu chín
•
Bảo vệ
thức
ăn
chín
không
bị
nhiễm
•
Ăn
ngay
thức
ăn vừa nấu chín
2.3. Cung cấp nước sạch
•
Các biện pháp để
cải thiện nguồn nước phòng 
chống sự
lây lan của bệnh:
–
Tăng số lượng nước
–
Cải thiện chất lượng nước
–
Giảm tiếp xúc với nước bằng cách đưa nước về
 tận nơi dùng
–
Tránh dò gỉ nước bằng cách đảm bảo hệ
thống 
cung cấp và
thải nước
2.4. Vệ
sinh
•
Vệ
sinh cũng làm giảm nguồn lây nhiễm. 
•
Vệ
sinh không chỉ đảm bảo hố
xí
mà
là
tổng 
thể
các vấn đề
bao gồm con người, cung cấp 
nước và
những lĩnh vực khác của sức khỏe 
môi trường.
3. Phòng chống vectơ
•
Diệt muỗi trưởng
thành
•
Dùng
thuốc
xua
côn
trùng
•
Bảo vệ
cá
nhân
•
Diệt ấu trùng
•
Sử
dụng biện pháp sinh học
•
Thay đổi môi trường
3.1. Diệt muỗi trưởng thành:
•
Diệt muỗi trưởng thành khi chúng đang bay bằng cách phun hạ
 gục hoặc khi chúng đậu nghỉ
bằng phu tồn lưu. 
•
Thuốc diệt côn trùng hạ
gục sẽ
diệt muỗi trưởng thành chỉ
 trong khi phun. Thuốc diệt côn trùng tồn lưu còn có
tác dụng 
trong một thời gian nhất định.
•
Thuốc diệt côn trùng hạ
gục được sử
dụng để
phòng chống 
dịch đối với những bệnh lây truyền qua vectơ khi quần thể
 muỗi trưởng thành tăng cao như sốt rét,SXH, VNNB.
•
Phun tồn lưu là
biện pháp chính để
phòng chống các bệnh lan 
truyền qua vectơ. Thuốc diệt côn trùng tồn lưu còn có
tác dụng 
trong 6 tháng hoặc lâu hơn. Lý tưởng là nên phun ngay trước 
mùa dịch.
3.2.Thuốc xua côn trùng:
•
Hun khói hoặc xoa thuốc lên người dưới dạng 
kem hoặc dung dịch, không diệt được muỗi 
nhưng ngăn không cho chúng đốt. 
•
Thuốc xua côn trùng hay dùng nhất là
 diethyltoluamide (DEET), có
thể xoa lên người 
hoặc lên quần áo, màn...
3.3. Bảo vệ
cá
nhân:
•
Quần áo che tay, chân, đặc biệt kết hợp với 
thuốc xua côn trùng có
thể
bảo vệ
cá
thể
hiệu 
quả
nhất. 
•
Với sự
kháng thuốc rộng rãi của côn trùng thì
 biện pháp tin cậy hơn là
bảo vệ
cá
nhân. Sử
 dụng màn là
biện pháp tốt bảo vệ
cá
nhân.
•
Màn có
thể
tẩm pyrethroids tổng hợp như 
permethrin, deltamethrin... diệt được muỗi khi 
chúng đậu vào màn.
3.4. Thuốc diệt ấu trùng:
•
Tác động vào ấu trùng bằng cách làm tắc bộ
 máy hô hấp, phá
hủy sự căng bề
mặt hoặc làm 
ngộ độc ấu trùng làm cho ấu trùng chìm 
xuống đáy. 
•
Ngày nay hay dùng Abate thay cho dầu hỏa.
•
Thuốc diệt ấu trùng không phải là
biện pháp 
hữu hiệu phòng chống vectơ.
3.5. Sử
dụng biện pháp sinh học:
Sử
dụng những biện pháp tự nhiên để
làm giảm 
quần thể
muỗi như nuôi cá, thả
trực khuẩn 
Bacillus thuringiensis, Mesocyclop.
3.6.Thay đổi môi trường:
•
Thay đổi môi trường sống để vectơ không thể
 tồn tại được nữa.
•
Áp dụng các biện pháp đơn giản như loại bỏ
 vỏ đồ
hộp, loại bỏ
hốc cây, chai lọ
phế
thải, 
lốp xe hỏng là
những vật có
thể
tích nước là 
nơi đẻ
của muỗi
•
Xây cống ngầm.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cac_nguyen_ly_va_bien_phap_kiem_soat_benh_truyen_n.pdf