Bài giảng Các phương pháp cải tạo đất đá - Chương 5: Gia cố đất nền yếu, Phương pháp gia cố bằng cọc cát đầm chặt - Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường TP.HCM

Tóm tắt Bài giảng Các phương pháp cải tạo đất đá - Chương 5: Gia cố đất nền yếu, Phương pháp gia cố bằng cọc cát đầm chặt - Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường TP.HCM: ...g đó: l – Chiều dài đế móng (m) b – Chiều rộng đế móng (m) )4.0(4.1 blbFnc  5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (4/24) Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá ©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD. 14 Hình 4.1: Bố trí cọc cát 5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (5/24) Bài giả...vùng chịu nén một cách gần đúng theo phương pháp lớp đất tương đương của giáo sư N.A.Txưtovits: với Trong đó: hs – Chiều dày lớp đất tương đương, Aω – Hệ số lớp tương đương, phụ thuộc vào hệ số Poatxông μ0, hình dạng đế móng và độ cứng của móng, tra bảng dưới đây: shH 2 bAhs  5.4. TÍNH ...ải tạo đất đá ©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD. 29 γ (t/m3) 1.4 1.45 1.5 1.55 1.6 1.65 1.7 1.75 1.8 1.85 1.9 η (m4/t2) 10 6.7 4.5 3 2 1.4 0.9 0.6 0.4 0.3 0.2 Bảng 4.2. Hệ số η 5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (20/24) Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá ©2021 by DANG XUAN ...

pdf43 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 149 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Các phương pháp cải tạo đất đá - Chương 5: Gia cố đất nền yếu, Phương pháp gia cố bằng cọc cát đầm chặt - Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường TP.HCM, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC PHƯƠNG PHÁP 
CẢI TẠO ĐẤT ĐÁ
ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG
Tiến sĩ, Kĩ sư Asean
E: dxtruong@hcmunre.edu.vn
W: www.dangxuantruong.edu.vn 
B: www.dxtruong.blogspot.com
ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG 
Thành phố Hồ Chí Minh
MSHP: 190114134
C.5
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
2
GIA CỐ ĐẤT NỀN YẾU
PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ BẰNG 
CỌC CÁT ĐẦM CHẶT
(Sand pile method)
CHƯƠNG 5
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
3
5.1. KHÁI NIỆM VỀ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (1/4)
 Cọc cát đầm chặt là giải pháp xử lý nền đất yếu bằng
cách chiếm chỗ của đất yếu và nhồi vật liệu cát vào tạo
ra hệ thống các cọc bằng cát trong nền đất yếu. Hệ
thống cọc cát một phần sẽ nén chặt đất yếu, một phần
sẽ hỗ trợ thoát nước (giống như bấc thấm) khi nền được
gia tải.
 Cọc cát xuất phát từ cột đá Ballast là loại cọc được cấu
tạo từ vật liệu rời đặt trong đất tham gia cùng đất nền
chống đỡ tải trong công trình. Gọi là cọc, nên bản thân
cọc cát phải được tạo thành từ những loại cát đồng nhất,
tiết diện liên tục theo chiều sâu, sức chịu tải của cát
được chọn phải lớn hơn nhiều lần so với đất nền tự
nhiên.
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
4
 Cọc cát đầm chặt thường có đường kính lớn, lưới
cọc dày nên tỷ lệ gia cố sẽ lớn hơn so với cọc cát
thường (giếng cát). Trong trường hợp này tác
dụng làm chặt sẽ rõ ràng và cọc cát đầm chặt
thường được coi có vai trò chính là làm chặt đất.
 Đất yếu ban đầu được nén chặt lại kết hợp với các
cọc bằng cát được đầm chặt có tính chất cơ học
tốt, nhờ đó toàn bộ đất nền được cải thiện, tăng
khả năng chịu tải và giảm lún.
5.1. KHÁI NIỆM VỀ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (2/4)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
5
Hình 1.1. 
Máy thi công 
Nguồn:
FECON
5.1. KHÁI NIỆM VỀ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (3/4)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
6
Hình 1.3: 
Cơ chế đầm cọc cát
Hình 1.2: 
Ống thép thi công cọc cát
5.1. KHÁI NIỆM VỀ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (4/4)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
7
5.2. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (1/2)
 Ưu điểm:
 Nén chặt đất bằng cọc cát là một phương pháp có
hiệu quả khi xây dựng các công trình chịu tải trọng
lớn trên nền đất yếu có chiều dày lớn. Khi chiều
dày lớp đất yếu lớn hơn 2.0m có thể dùng cọc cát
để nén chặt.
 Tác dụng của cọc cát là làm cho: độ rỗng, độ ẩm
của đất nền giảm đi; trọng lượng thể tích, môđun
biến dạng, lực dính và góc ma sát trong tăng lên.
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
8
 Nhược điểm:
 Đối với cọc cát đầm chặt, độ chặt của cát trong
cọc và đường kính cọc phụ thuộc nhiều vào khả
năng quản lý chất lượng và kinh nghiệm thi của
nhà thầu thi công;
 Vật liệu cát tại một số địa phương không sẵn có và
giá thành cao;
 Cọc cát đầm thi công ồn và rung, khó áp dụng
trong đô thị.
5.2. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (2/2)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
9
5.3. PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (1/1)
 Thích hợp để xử lý các loại đất sét yếu hoặc đất
cát rời;
 Chiều sâu xử lý thường dưới 30m.
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
10
5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (1/24)
 Bước 1: Xác định hệ số rỗng enc của đất khi dùng cọc
cát.
 Bước 2: Xác định diện tích nền được nén chặt;
 Bước 3: Xác định số lượng cọc cát;
 Bước 4: Bố trí cọc cát;
 Bước 5: Xác định trọng lượng cát trên một mét dài;
 Bước 6: Xác định chiều sâu nén chặt của cọc cát;
 Bước 7: Xác định sức chịu tải của nền đất sau khi nén
chặt bằng cọc cát;
 Bước 8: Tính độ lún dự tính của nền đất sau khi nén
chặt bằng cọc cát.
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
11
 Bước 1: Xác định hệ số rỗng enc của đất khi dùng
cọc cát
Trong đó: 
D - độ chặt tương đối (khoảng 0.7 - 0.8)
emax - hệ số rỗng của cát ở trạng thái xốp nhất 
emin - hệ số rỗng của cát ở trạng thái chặt nhất. 
)( minmaxmax eeDeenc 
5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (2/24)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
12
 Ngoài ra trị số enc còn có thể xác định gần đúng
dựa vào tính chất cơ lý của đất, theo công thức
sau:
Trong đó:
Gs – Trọng lượng riêng của đất, (kN/m
3)
γn – Trọng lượng thể tích của nước, (T/m
3)
Wd – Độ ẩm ở giới hạn lăn, (%)
Id - Chỉ số dẻo. 
0)5.0(
100
aIW
G
e dd
n
s
nc 

5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (3/24)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
13
 Bước 2: Xác định diện tích nền được nén chặt
Trong đó: 
l – Chiều dài đế móng (m)
b – Chiều rộng đế móng (m)
)4.0(4.1 blbFnc 
5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (4/24)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
14
Hình 4.1: 
Bố trí cọc cát
5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (5/24)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
15
 Ngoài ra tỷ lệ diện tích tiết diện các cọc cát Fc đối
với diện tích nền được nén chặt Fnc sẽ xác định
như sau:
Trong đó:
e0 – Hệ số rỗng của đất thiên nhiên trước khi nén
chặt bằng cọc cát.
0
0
1 e
ee
F
F nc
nc
c



5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (6/24)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
16
Hình 4.2: 
Bố trí cọc cát và 
phạm vi nén chặt 
đất nền
5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (7/24)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
17
 Bước 3: Xác định số lượng cọc cát
Trong đó: 
fc - Diện tích tiết diện cọc cát dùng khi thi công (m
2).
c
nc
f
F
N


5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (8/24)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
18
 Bước 4: Bố trí cọc cát
Khoảng cách giữa các cọc cát L:
Hoặc:
Trong đó: 
dc – Đường kính cọc cát, (m).
γnc – Trọng lượng thể tích của đất được nén chặt,(T/m
3).
nc
c
ee
e
dL



0
01952.0




nc
nc
cdL 952.0
5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (9/24)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
19
 Ngoài ra nếu bố trí theo hình vuông thì khoảng
cách giữa các cọc cát L là:
Trong đó:
e0 – Hệ số rỗng của đất thiên nhiên trước khi nén
chặt bằng cọc cát.
nc
c
ee
e
dL



0
01 0,886
5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (10/24)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
20
 Để tính γnc :
Trong đó:
W – Độ ẩm tự nhiên của đất trước khi nén chặt,(%)
γ – Trọng lượng thể tích của đất tự nhiên trước khi 
nén chặt, (T/m3).
)01.01(
1
W
e
Gs
nc 


5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (11/24)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
21
Hình 4.3: 
Sơ đồ bố trí cọc kiểu tam giác
5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (12/24)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
22
 Bước 5: Xác định trọng lượng cát trên một mét
dài (m):
Trong đó: 
Gs – Trọng lượng riêng của cát dùng trong cọc,(kN/m
3).
W1 – Độ ẩm tính theo trọng lượng của cát trong thời gian thi
công, (%)
)
100
1(
1
1W
e
Gf
G
nc
sc 



5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (13/24)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
23
 Bước 6: Xác định chiều sâu nén chặt của cọc cát:
Chiều sâu nén chặt Hnc của cọc cát có thể lấy
bằng chiều sâu vùng chịu nén H ở dưới đế móng:
 Đối với công trình dân dụng và công nghiệp:
 Đối với công trình thủy lợi:
5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (14/24)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
24
 Ta có thể xác định chiều sâu vùng chịu nén một
cách gần đúng theo phương pháp lớp đất tương
đương của giáo sư N.A.Txưtovits:
với
Trong đó:
hs – Chiều dày lớp đất tương đương,
Aω – Hệ số lớp tương đương, phụ thuộc vào hệ số
Poatxông μ0, hình dạng đế móng và độ cứng của móng, tra
bảng dưới đây:
shH 2 bAhs 
5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (15/24)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
25
a/b
Sỏi và cuội Cát Sét pha cát dẻo Sét nặng
rất dẻoSỏi cứng và sét pha cát Cát pha sét Sét dẻo
1.0 1.13 0.96 0.89 1.2 1.01 0.94 1.26 1.07 0.99 1.37 1.17 1.08 1.58 1.34 1.24 2.02 1.71 1.58
1.5 1.37 1.16 1.09 1.45 1.23 1.15 1.53 1.30 1.21 1.66 1.40 1.32 1.91 1.62 1.52 2.44 2.07 1.94
2 1.55 1.31 1.23 1.63 1.39 1.30 1.72 1.47 1.37 1.88 1.60 1.49 2.16 1.83 1.72 2.76 2.34 2.20
3 1.88 1.55 1.46 1.90 1.63 1.54 2.01 1.73 1.62 2.18 1.89 1.76 2.51 2.15 2.01 3.21 2.75 2.59
4 1.99 1.72 1.63 2.09 1.81 1.72 2.21 1.92 1.81 2.41 2.09 1.97 2.77 2.39 2.26 3.53 3.06 2.90
5 2.13 1.85 1.74 2.24 1.95 1.84 2.37 2.07 1.94 2.58 2.25 2.11 2.96 2.57 2.42 3.79 3.29 3.10
6 2.25 1.98 - 2.37 2.09 - 2.50 2.21 - 2.72 2.41 - 3.14 2.76 - 4.00 3.53 -
7 2.35 2.06 - 2.17 2.18 - 2.61 2.37 - 2.84 2.51 - 3.26 2.87 - 4.18 3.67 -
8 2.43 2.14 - 2.56 2.26 - 2.70 2.40 - 2.94 2.61 - 3.38 2.98 - 4.32 3.82 -
9 2.51 2.21 - 2.64 2.34 - 2.79 2.47 - 3.03 2.69 - 3.49 3.08 - 4.46 3.92 -
Và 
lớn 
hơn
2.58 2.27 2.15 2.71 2.40 2.26 2.86 2.51 2.38 3.12 2.77 2.60 3.58 3.17 2.98 4.58 4.05 3.82
Bảng 4.1. Hệ số A
5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (16/24)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
26
 Bước 7: Xác định sức chịu tải của nền đất sau khi
nén chặt bằng cọc cát:
 Theo kinh nghiệm, sức chịu tải tính toán của nền
đất sau khi nén chặt bằng cọc cát có thể lấy lớn
hơn từ hai đến ba lần sức chịu tải của nền đất tự
nhiên khi chưa gia cố.
 Đối với nền đất sét hoặc đất bùn, theo kết quả thực
nghiệm, sức chịu tải tính toán của nền đất có thể
lấy trong phạm vi 2 – 3kg/cm2.
5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (17/24)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
27
 Để kiểm nghiệm lại sức chịu tải sau khi nén chặt, có
thể tiến hành thí nghiệm tải trọng tĩnh ở hiện trường
hoặc dựa vào công thức:
Trong đó:
E0 – Môđun biến dạng của lớp đất, (kN/m
2).
Rtc – Áp lực tiêu chuẩn, (T/m2).
a0 – Hệ số không thứ nguyên, có thể lấy bằng 0.87 đối với móng hình
vuông và 0.66 đối với móng băng
η – Hệ số độ lún của lớp đất tự nhiên, phụ thuộc vào trọng lượng thể
tích trung bình của đất.
tcR
a
E



0
0
5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (18/24)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
28
 Tính áp lực tiêu chuẩn của đất nền khi có cọc cát, theo
công thức:
Rtc = m[(Ab + Bh)γ + Dc
tc]
Trong đó:
m – Hệ số điều kiện làm việc,
γ – Trọng lượng thể tích của đất, (T/m3).
ctc – Lực dính tiêu chuẩn của đất, (kg/cm2).
h – Chiều sâu chôn móng, (m).
b – Chiều rộng đế móng, (m).
A, B và D phụ thuộc vào φtc,Tra bảng sau đây:
5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (19/24)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
29
γ 
(t/m3)
1.4 1.45 1.5 1.55 1.6 1.65 1.7 1.75 1.8 1.85 1.9
η 
(m4/t2)
10 6.7 4.5 3 2 1.4 0.9 0.6 0.4 0.3 0.2
Bảng 4.2. Hệ số η
5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (20/24)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
30
(độ) A B D (độ) A B D
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
0,00
0,03
0,06
0,10
0,14
0,18
0,23
0,29
0,36
0,43
0,51
0,61
1,00
1,12
1,25
1,39
1,55
1,73
1,94
2,17
2,43
2,72
3,06
3,44
3,14
3,32
3,51
3,71
3,93
4,17
4,42
4,69
5,00
5,31
5,66
6,04
24
26
28
30
32
34
36
38
40
42
44
46
0,72
0,84
0,98
1,15
1,34
1,55
1,81
2,11
2,46
2,87
3,37
3,66
3,87
4,37
4,93
5,59
6,35
7,21
8,25
9,44
10,84
12,50
14,48
15,64
6,45
6,90
7,40
7,95
8,55
9,21
9,98
10,80
11,73
12,77
13,96
14,64
Bảng 4.3. Hệ số A, B, D
5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (21/24)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
31
 Phương pháp cọc cát hợp lý, khi ứng suất trung
bình dưới đế móng nhỏ hơn áp lực thiêu chuẩn
trên nền khi có cọc cát, tức là:
σ0 ≤ Rtc
5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (22/24)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
32
 Bước 8: Tính độ lún dự tính của nền đất sau khi
nén chặt bằng cọc cát:
 Đối với nền đất đồng nhất:
 Đối với nền đất có nhiều lớp:
sc phas 0
phas smc 0
5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (23/24)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
33
Trong đó: 
a0 – Hệ số nén tương đối của đất tại điểm giữa lớp đang xét.
a – Hệ số nén lún của đất tại điểm gữa lớp đang xét, (cm2/N).
e0 – Hệ số rỗng ban đầu.
β – Hệ số xét đến nở hông của đất, có thể lấy β gần đúng như sau:
Cát β = 0.76
Sét β = 0.43
Cát pha β = 0.72
Sét pha β = 0.57
E0 – Trị số môđun của đất khi có cọc cát, (kN/m
2).
p – Áp lực gây lún dưới đế móng, (T/m2).
00
0
1 Ee
a
a




5.4. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (24/24)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
34
5.5. THI CÔNG CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (1/7)
Hình 5.1: 
Quy trình thi công
Cọc cát đầm chặt
Nguồn:
FECON
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
35
Hình 5.2: 
Trình tự thi công Cọc cát đầm chặt
5.5. THI CÔNG CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (2/7)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
36
1. Đánh dấu vị trí 
 Sau khi búa rung hoạt động, bắt
đầu thâm nhập vào để cột ống
chống trong khi hiện tại đang kiểm
tra định phân về chiều sâu.
 Tạm ngưng thâm nhập khi chiều
sâu chạm tới số liệu đã định ra.
5.5. THI CÔNG CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (3/7)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
37
2. Mở van để gia tăng áp lực bên trong
của đế cột ống chống và sau đó đổ cát
vào bên trong đế cột ống chống:
 Khi độ sâu của bề mặt cát bên trong
là 1.5m hoặc hơn thì tạm thời ngưng
việc thâm nhập.
 Sự thâm nhập vào đế cột ống chống
để xác định độ sâu bề mặt cát (Việc
xả cát được thực hiện bởi máy nén
khí).
5.5. THI CÔNG CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (4/7)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
38
3. Kéo đế cột ống chống ra, xác
thực độ dày mà máy đo độ dày
thể hiện trên bề mặt cát.
4. Đóng nhanh van xả và mở
van áp lực bên trong sau đó
thâm nhập lại vào cột ống
chống để xác định độ sâu.
5.5. THI CÔNG CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (5/7)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
39
5. Làm lại bước 2 đến bước 4
6. Khi các phương pháp đo
chiều cao độ sâu trong khoảng
1 mét bề mặt của đất, đóng
van áp lực bên trong và tạm
ngưng các tia phản lực.
5.5. THI CÔNG CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (6/7)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
40
7. Kéo các vỏ bọc với các van
xả đang mở một cách nhanh
chóng cho đến khi đầu vỏ bọc
được tách biệt hoàn toàn với
bề mặt của đất.
8. Di chuyển đến 1 vị trí thi
công khác.
5.5. THI CÔNG CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (7/7)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
41
5.6. CLIP THI CÔNG CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (1/1)
Bài giảng: Các phương pháp cải tạo đất đá
©2021 by DANG XUAN TRUONG, PhD.
42
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 PGS.TS. Nguyễn Ngọc Bích, Các phương pháp cải tạo
đất yếu trong xây dựng, NXB Xây dựng Hà Nội, 2011.
 Công ty cổ phần FECON, Xử lý nền bằng Cọc cát đầm
chặt.
 Bài thuyết trình của sinh viên trường Đại học Bách khoa
– ĐHQG TP. Hồ Chí Minh.
 Một số hình ảnh từ nguồn Internet.
Lecturer: PhD., Eng. Truong DANG XUAN
[W] www.dangxuantruong.edu.vn
[M] dxtruong@hcmunre.edu.vn 
[B] 
[F] fecebook.com/officialdangxuantruong

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cac_phuong_phap_cai_tao_dat_da_chuong_5_gia_co_dat.pdf
Ebook liên quan