Bài giảng Địa kỹ thuật - Chương 0: Khoáng vật và đất đá

Tóm tắt Bài giảng Địa kỹ thuật - Chương 0: Khoáng vật và đất đá: ...ứng càng lớn. Hiện nay thường dùng bảng độ cứng tương đối với 10 bậc Độ cứng theo thang Morh (thường dùng) - 10 bậc: 1 Talc 2 Thạch cao 3 Canxit 4 Flourit 5 Apatit 6 Fenspat 7 Thạch anh 8 Topa 9 Corindon 10 Kim cương 5. Độ cứng 33 12 Theo tỷ trọng, chia thành 3 nhóm: Nh...úc thủy tinh: các kv ko kết tinh, ở dạng vô định hình 51 18 KT toàn tinh KT ban tinh KT ẩn tinh III. Kiến trúc của đá magma 52 Kiến trúc toàn tinh Khoáng vật kết tinhKhoáng vật nền Kiến trúc ban tinh (poocfia) 19 Kiến trúc ẩn tinh 55 Kiến trúc thủy tinh 56 III. Kiến trúc của đá magma ... Đá vôi vỏ 76 Trầm tích keo kết Cuội kết Trầm tích hóa học Đá Dolomite Một số loại đá trầm tích 77 II. Thành phần kv của đất đá trầm tích 1. Kv tàn dư: Kv của đá có trước còn giữ lại chưa bị biến đổi, thường là các kv trong các mảnh vụn của trầm tích vụn cơ học. 2. Kv thuần túy: Kv hình ...

pdf35 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 45 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Địa kỹ thuật - Chương 0: Khoáng vật và đất đá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 1: Khoáng Vật và Đất đá
Nội dung nghiên cứu:
1
1. Khái niệm về KV & KV tạo đá
2. Khái niệm về đất đá
3. Đá magma
4. Đá trầm tích
5. Đá biến chất
KV = Khoáng Vật 1
I. Kn về KV & ý nghĩa của việc nghiên cứu KV
• Định nghĩa KV:
KV là những đơn chất hoặc hợp chất hoá học tồn
tại trong tự nhiên, thành tạo do các quá trình hoá
học & vật lý nhất định trong vỏ trái đất hoặc trên
mặt đất, có t/phần & tính chất vật lý xác định.
✓ KV đơn chất: VD vàng; kim cương
✓ KV là hợp chất, VD thạch anh, feldspar
2
• Mục đích nghiên cứu KV
– Hiểu được nguồn gốc & đk hình thành của đá.
– Nhận xét được khả năng sử dụng của đất đá
trong xây dựng CT.
I. KN về KV và ý nghĩa khi nghiên cứu KV
3
2Trạng thái của KV:
– Rắn (đại đa số): CaC03; Cu; 
– Lỏng (một số): H2O; Hg
– Khí (một số): CO2; NH4
Đất đá được cấu tạo chủ yếu bởi KV ở trạng thái rắn
Dạng tồn tại của KV
– Dạng kết tinh (đa số)
– Dạng vô định hình
– Dạng keo
II. Các trạng thái & dạng tồn tại của KV 
4
1. Dạng kết tinh
• Hình thành do sự kết tinh của các nguyên tố hóa học
tạo thành những tinh thể gắn kết lại với nhau.
(Salt crystals)
5
2. Dạng vô định hình
• Các phân tử vật chất tạo thành KV ko sắp xếp
theo 1 trật tự có tính quy luật tuần hoàn trong ko
gian (hoặc ko tạo thành tinh thể)
6
33. Dạng keo
• KV tồn tại trong các dung dịch keo, các hạt keo
có tính chất đặc biệt, phức tạp:
VD: Dung dịch phù sa, bentonit
7
III. Phân loại khoáng vật
3.1 Mục đích:
– Mô tả KV một cách có hệ thống
– Làm rõ mối quan hệ giữa các KV trong đá
 Đánh giá sơ bộ tính chất của KV và tính chất
xây dựng của đất đá
8
III. Phân loại khoáng vật
3.2 Phân loại
• Theo nguồn gốc hình thành: 
• Theo điều kiện hình thành
• Theo vai trò tạo đá
• Theo thành phần hóa học
9
41. Theo nguồn gốc
• KV nguyên sinh: kv hình thành từ các phần tử
cơ bản trong các quá trình macma, trầm tích &
biến chất
• Kv thứ sinh: kv hình thành từ quá trình biến đổi
các kv khác. Thường hình thành từ quá trình
trầm tích, biến chất
10
2. Theo điều kiện thành tạo
• KV nội sinh: do các dạng năng lượng nhiệt &
áp suất bên trong trái đất phát sinh
• KV ngoại sinh: do các quá trình địa chất ngoại
động lực như quá trình phong hóa, quá trình
trầm tích
11
KV chính: > 5% khối lượng trong 1 đá
KV phụ: < 5% khối lượng trong 1 loại đá¸
(Các loại đá khác nhau, khái niệm chính-phụ chỉ mang
tính tương đối)
3. Theo vai trò tạo đá
12
5 Lớp 1: các nguyên tố tự nhiên: vàng (Au) 
 Lớp 2: sulfua. VD: Pirit (FeS2),
 Lớp 3: halogenua. VD: Halit (NaCl)
 Lớp 4: cabonat: Canxit (CaCO3)
 Lớp 5: Sulfate. VD: Thạch cao (CaSO4.2H2O)
 Lớp 6: Phosphate. VD: Apatite 
 Lớp 7: ô xit. VD: Thạch anh (SiO2)
 Lớp 8: Silicat. VD: Felpat KAlSi3O8
 Lớp 9: Các chất của hữu cơ
4. Theo thành phần hóa học: chia thành 9 lớp
13
Lớp 1: các nguyên tố tự nhiên
14
Diamon
Graphit Cabon, C
14
2. Lớp sulfua VD Thần sa (cinabar), HgS
15
63. Lớp Halogenua; VD Halite, NaCl
1616
4. Lớp cacbonate:
17
5. Lớp Sulfate, VD Thạch cao, CaSO4.2H2O
18
76. Lớp phosphate: Apatite, Ca2F(PO4)3
19
7. Lớp OXIT: Corundum (hồng ngọc), Al2O3
20
7. Lớp OXIT: Corundum (hồng ngọc), Al2O3
21
88. Lớp Silicate: Muscovite (Mica), KAl2[Si3O10](OH)2
22
IV. Các tính chất vật lý của KV
1. Hình dạng tinh thể khoáng vật
2. Màu của khoáng vật
3. Độ trong suốt và ánh của khoáng vật
4. Tính cát khai của khoáng vật
5. Vết vỡ của khoáng vật
6. Độ cứng
7. Tỷ trọng
23
Dạng đẳng thước: cấu trúc tinh thể KV phát
triển đều theo 3 phương, tinh thể KV có dạng
hạt, dạng cầu, VD pyrit, halit, granat
Dạng kéo dài 2 phương: KV thường có dạng
tấm, phiến, vảy, lá, VD Mica; barit, clorit
Dạng kéo dài 1 phương: các KV có cấu tạo
tinh thể dạng que, dạng kim, dạng sợi, VD 
thạch anh, antimoan
1. Hình dạng tinh thể khoáng vật
24
92. Màu của khoáng vật
✓ Do thành phần hóa học của KV quyết định. Chủ yếu
do chứa các nguyên tố hóa học mang màu.
✓ Nhiều KV chỉ có 1 màu cố định, khi lẫn tạp chất, KV
mang nhiều màu khác nhau.
✓ Màu của KV quan sát đc phụ thuộc đk ánh sáng,
trạng thái mặt ngoài của KV
✓ Màu KV quyết định màu đá → ảnh hưởng tới khả
năng hấp thụ nhiệt của đá
25
Thạch anh
2. Màu của khoáng vật
2626 26
Limonit Berin (hồng ngọc)
2. Màu của khoáng vật
27
10
Trong suốt: thạch
anh; thủy tinh; spat; 
Độ trong suốt: Khả năng cho ánh sáng đi qua của KV
Nửa trong suốt: 
Thạch cao; sfalerit
Không trong suốt: 
pirit; manhetit; grafit
Spat Thạch anh Grafit
28
3. Độ trong suốt và ánh KV
Ánh của KV: đc tạo thành do phần ánh sáng phản xạ
có tần số dao động ko đổi khi ta chiếu sáng vào KV.
Ánh chỉ phụ thuộc vào chiết suất của KV.
 Ánh thủy tinh: Thạch anh, canxit
 Ánh kim cương
 Ánh á kim: hemarit (Fe203), thần sa (HgS)
 Ánh kim: Pyrit (FeS); Galen (PbS)
29
4. Tính cát khai và vết vỡ
Tính cát khai: khả năng của tinh thể KV hoặc hạt
tinh thể KV bị tách vỡ thành tấm, hoặc khối có mặt
phẳng nhẵn như mặt gương:
• Cát khai rất hoàn toàn: Mica; Clorit
• Cát khai hoàn toàn: Canxit, Halit
• Cát khai trung bình: Piroxen
• Cát khai không hoàn toàn: Apatit
30
11
4. Tính cát khai và vết vỡ
31
4. Tính cát khai và vết vỡ
Vết vỡ: Khi KV bị vỡ tách theo những mặt lồi lõm
hoặc lượn sóng, mặt đó gọi là vết vỡ. Dựa theo
hình dạng vết vỡ chia ra:
• Vết vỡ xơ
• Vết vỡ vỏ sò
• Vết vỡ hình móc
32
Khả năng chống lại lực cơ học bên ngoài của KV. KV có bán
kính điện tử càng nhỏ có độ cứng càng lớn. Hiện nay thường
dùng bảng độ cứng tương đối với 10 bậc
Độ cứng theo thang Morh (thường dùng) - 10 bậc:
1
Talc
2
Thạch
cao
3
Canxit
4
Flourit
5
Apatit
6
Fenspat
7
Thạch
anh
8
Topa
9
Corindon
10
Kim 
cương
5. Độ cứng
33
12
Theo tỷ trọng, chia thành 3 nhóm: Nhẹ : G < 2.4
Trung bình: G = 2,5  4,0
Nặng : G > 4,0
Khoáng vật Tỷ trọng Khoáng vật Tỷ trọng
Thạch anh 2,65  2,66 Plagiocla 2,60  2,78
Canxit 2,71  2,72 Muscovit 2,50  3,10
Đolomit 2,80  2,99 Biotit 2,69  3,40
Anhidrit 2,50  2,70 Piroxen 3,20  3,60
Thạch cao 2,30  2,40 Amfibon 2,99  3,47
Octocla 2,50  2,62 Olivin 3,18  3,45
Tỷ trọng 1 số khoáng vật tạo đá chính
7. Tỷ trọng G
34
2. KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT ĐÁ
35
I. Định nghĩa về đất đá
Là tập hợp cơ học của một hoặc nhiều kv khác nhau
+ Có hoặc chưa
có liên kết cứng
+ Thành tạo do tác
dụng của các quá
trình hóa lý khác
nhau.
36
13
 Thành phần KV
 Kiến trúc
 Cấu tạo
 Thế nằm
Cần nghiên cứu:
37
1. Thành phần khoáng vật
Khái niệm chỉ sự có mặt của các KV vật trong đá
& tỷ lệ hàm lượng của chúng
38
2. Kiến trúc
chỉ mức độ kết tinh, kích thước, hình dạng hạt và
mức độ đồng đều của chúng.
Kích thước và hình dạng hạt là do đk thành tạo
của đá quyết định.
39
14
3. Cấu tạo của đất đá
Cho biết quy luật phân bố hạt KV theo các
phương, hướng khác nhau trong không gian và
mức độ sắp xếp chặt xít của nó.
cấu tạo của đất đá đặc trưng cho vị trí
không gian của các t.phần trong đá, thể
hiện mức độ đồng nhất của khối đá.
40
4. Thế nằm của đất đá
Cho biết hình dạng, kích thước và tư thế của
khối đất đá trong k.gian cũng như mối q.hệ tiếp
xúc của khối đá trong không gian đó với nhau.
Thế nằm của đất đá còn cho biết mức độ đồng
nhất của nền CT cả về cường độ và ổn định
thấm
41
Giúp XĐ đc tên đá, loại đá, điều kiện hình thành
và tồn tại của đá, từ đó đánh giá được khả năng
sử dụng chúng trong xây dựng CT.
42
15
IV. Phân loại đất đá theo nguồn gốc
Theo nguồn gốc – quan điểm địa chất: 
– Đá magma
– Đất đá trầm tích
– Đá biến chất
43
44
I. Sự hình thành & phân loại đá magma
1. Sự hình thành đá magma
❖ Khi magma đâm thủng vỏ quả đất, chảy trên
mặt đất thì đc gọi là dung nham.
❖ Đá magma hình thành do sự nguội lạnh, đông
cứng của dung nham magma khi chúng xâm
nhập vào hoặc trào lên trên vỏ quả đất.
45
16
1. Sự hình thành
46
2. Phân loại đá magma
2.1 Theo điều kiện hình thành
a. Đá magma xâm nhập
b. Đá magma phún xuất
47
2.1 Theo điều kiện hình thành
a. Đá magma xâm nhập
Dung nham magma xuyên cắt vào các khe hở, kẽ nứt của
các tầng đất đá trong vỏ quả đất rồi nguội đi, đông cứng
thành đá magma xâm nhập
- Mắcma xâm nhập nông
- Mắcma xâm nhập sâu
48
17
b. Đá magma phún xuất (phun trào):
Dung nham magma phun lên, chảy tràn trên mặt đất rồi
nguội đi, đông cứng lại thành đá magma phun trào, theo
thời gian thành tạo
- Magma phun trào cổ
- Magma phun trào trẻ
49
2.1 Theo điều kiện hình thành
2. Phân loại đá magma (tiếp)
2.2. Theo thành phần hóa học (dựa vào hàm
lượng SiO2)
• Đá magma axit: SiO2 > 65%
• Đá magma trung tính: SiO2 = 55% ÷ 65%
• Đá magma bazơ: SiO2 = 45% ÷ 55% 
• Đá magma siêu bazơ: SiO2 < 45% 
Lượng SiO2 quyết định tính chất của dung dịch magma 
và tính chất của đá
50
III. Kiến trúc của đá magma
Theo mức độ kết tinh
– Kiến trúc toàn tinh: Các kv đều kết tinh, có mặt
phân tách rõ rệt, có thể thấy bằng mắt thường
– Kiến trúc ban tinh (poocfia): một số kv lớn nổi lên
trên nền các tinh thể hạt nhỏ hoặc ko kết tinh
– Kiến trúc ẩn tinh: các kv kết tinh hạt bé, ko thấy đc
bằng mắt thường
– Kiến trúc thủy tinh: các kv ko kết tinh, ở dạng vô
định hình
51
18
KT toàn tinh KT ban tinh KT ẩn tinh
III. Kiến trúc của đá magma
52
Kiến trúc toàn tinh
Khoáng vật kết tinhKhoáng vật nền
Kiến trúc ban tinh (poocfia)
19
Kiến trúc ẩn tinh
55
Kiến trúc thủy tinh
56
III. Kiến trúc của đá magma
• Theo kích thước hạt
– Hạt lớn ( > 5mm)
– Hạt vừa (5 - 2mm)
– Hạt nhỏ (2 - 0.2mm)
– Hạt mịn (< 0.2mm)
• Theo mức độ đồng đều giữa các hạt
– Kiến trúc hạt đều
– Kiến trúc hạt không đều
57
20
Theo kích thước hạt KV
58
IV. Cấu tạo của đá magma
Theo quy luật sắp xếp
• Cấu tạo khối: loại c.tạo theo bất kỳ hướng nào
trong đá các kv cũng phát triển như nhau. Đây là
đặc trưng của magma xâm nhập
• Cấu tạo dòng: loại cấu tạo mà các kv trong đá
tập hợp thành dải theo hướng c.động của dòng
dung nham (magma phun trào)
59
IV. Cấu tạo của đá magma
Theo mức độ chặt sít
❖Cấu tạo chặt sít: các kv tạo đá sắp xếp chặt xít, liên
tục (magma xâm nhập)
❖Cấu tạo lỗ rỗng: trong đá tồn tại các lỗ rỗng hình
thành do các bọt khí & hơi nước tồn tại trong khối
magma trong quá trình đông cứng (magma phún xuất)
❖Cấu tạo hạnh nhân: Khi các lỗ rỗng trong đá đc lấp
đầy bằng các kv thứ sinh như: thạch anh, canxit..
60
21
61
V. Thế nằm của đá magma
Thế nằm của đá xâm nhập
❖ Dạng nền: kích thước rất lớn, đá vây quanh ko bị
biến đổi thế nằm, ranh giới dưới ko xác định đc
❖ Dạng nấm: hình nấm, kích thước nhỏ hơn dạng
nền, đá vây quanh phía trên bị uốn cong
❖ Dạng mạch: do magma xâm nhập vào các khe nứt,
cắt ngang tầng đá vây quanh, kéo dài
❖ Dạng lớp: do magma xâm nhập vào khe nứt mặt
lớp đá có trước, đông cứng như một lớp
62
63
22
V. ThÕ n»m cña ®¸ m¾c ma
Thế nằm của đá
magma xâm
nhập dạng lớp
Thế nằm của đá phun trào
❖ Dạng vòm: khi magma nhớt, đông cứng ngay tại chỗ
phún xuất
❖ Dạng dòng chảy: khi địa hình thuận lợi, magma linh
động chảy thành dòng
❖ Dạng lớp phủ: khi magma phun theo hệ thống khe
nứt, phủ trên diện rộng
V. Thế nằm của đá magma
65
V. Thế nằm của đá Magma
Dạng lớp
phủ
Dạng nón
Dạng dòng
Dạng vòm
Dạng nấmDạng mạchDạng lớp
66
23
V. ThÕ n»m cña ®¸ m¾c ma
67
V. Thế nằm của đá Magma 
68
V. Thế nằm của đá Magma 
69
24
V. Thế nằm của đá Magma
70
Ý nghĩa việc nc thế nằm của đá mắc ma
trong XDCT thủy lợi
 Ah đến ổn định công trình
 Ah đến tính thấm nước của đất đá
 Ah đến khả năng khai thác của các loại VLXD 
thiên nhiên
71
5. ĐẤT ĐÁ TRẦM TÍCH
25
I. Sự hình thành & phân loại đất đá trầm tích
1. Sự hình thành
Hình thành do quá trình trầm đọng và tích tụ các
loại VL phá hủy từ đá có trước hoặc do tích
đọng xác sinh vật.
73
I. Sự hình thành & phân loại đất đá trầm tích
2. Quá trình hình thành đất đá trầm tích
a. Hình thành từ vật liệu phong hóa
– Giai đoạn phá hủy đá có trước
– Giai đoạn vận chuyển và trầm đọng
– Giai đoạn keo kết, hóa đá
b. Hình thành từ quá trình tích tụ xác sinh vật
c. Hình thành do bốc hơi làm nồng độ muối
tăng và kết tủa
74
I. Sự hình thành & phân loại đất đá trầm tích
3. Phân loại đất đá trầm tích (TT)
• Trầm tích mềm rời: TT chưa đc gắn kết và hóa đá.
✓ Mềm rời ko dính: cuội, sỏi, cát
✓ Mềm rời dính: sét, sét pha,
• Trầm tích vụn keo kết: TT mà các hạt vụn đó đc xi măng
tự nhiên (oxit silic, oxit sắt, canxit, .) gắn kết lại. Cuội
kết, sỏi kết, cát kết,,,
• Trầm tích hóa học: TT do sự kết tủa, ngưng keo của
dung dịch keo & dung dịch hòa tan. VD: muối mỏ, thạch
cao, đolomit..
• Trầm tích sinh vật: TT do xác sinh vật tham gia vào
t.phần tạo đá. VD: Than đá, đá vôi vỏ sò, đá vôi san hô
75
26
Một số loại đá trầm tích
Trầm tích sinh hóa
• Đá vôi • Đá vôi vỏ
76
Trầm tích keo kết
Cuội kết
Trầm tích hóa học
Đá Dolomite
Một số loại đá trầm tích
77
II. Thành phần kv của đất đá trầm tích
1. Kv tàn dư: Kv của đá có trước còn giữ lại chưa
bị biến đổi, thường là các kv trong các mảnh vụn
của trầm tích vụn cơ học.
2. Kv thuần túy: Kv hình thành do sự kết tủa từ
dung dịch thật. VD: thạch cao, halit, opan.
Thường là t.p của trầm tích hóa học & chất xi
măng gắn kết trong trầm tích keo kết
3. Kv thứ sinh: là những kv sinh ra từ những kv có
trước do biến đổi hóa học.
4. Các hóa thạch trong đá
78
27
III. Kiến trúc của đá trầm tích
1. Kiến trúc của trầm tích vụn rời: dựa vào hình dạng và
kích thước hạt
2. Kiến trúc của đá vụn keo kết: Kiểu kiến trúc keo kết,
dựa vào hình thức liên kết giữa các hạt
✓ Keo kết cơ sở
✓ Keo kết lấp đầy
✓ Keo kết tiếp xúc
3. Kiến trúc của trầm tích hóa học: Kiểu kiến trúc kết tinh.
✓ Toàn tinh
✓ Ban tinh
✓ Ẩn tinh
4. Kiến trúc đá trầm tích sinh vật: theo tên SV đá
79
IV. Cấu tạo của đá trầm tích
1. Cấu tạo khối: Các hạt sắp xếp hỗn độn, ko theo
quy tắc, ko định hướng
2. Cấu tạo dòng: Các hạt sắp xếp có định hướng
theo phương dòng chảy
3. Cấu tạo lớp: Các hạt kv sắp xếp có quy luật &
thành từng lớp riêng biệt
80
Trầm tích cấu tạo khối – Red Sandstone
IV. Cấu tạo của đá trầm tích
81
28
Cấu tạo lớp của đá trầm tích – Sét kết
IV. Cấu tạo của đá trầm tích
82
Chú ý phân biệt 2 KN “cấu tạo lớp” và “thế nằm dạng
lớp” với đá trầm tích.
❖ Cấu tạo lớp là sự sắp xếp của hạt KV thành từng lớp
(đặc trưng bên trong)
❖ Thế nằm dạng lớp là hình dạng khối đá dạng lớp do
sự sắp xếp của các hạt đất đá (đặc trưng bên ngoài).
Trong một lớp đá có các lớp phân bố của các hạt KV
IV. Cấu tạo của đá trầm tích
83
V. Thế nằm của đá trầm tích
1. Thế nằm nguyên sinh: Thế nằm hình thành
trong quá trình trầm đọng
❖ Dạng lớp nằm ngang hoặc hơi xiên
❖ Dạng lớp vát nhọn, dạng thấu kính
❖ Dạng lớp xiên chéo
2. Thế nằm thứ sinh: Do chuyển động kiến tạo,
đá có thế nằm nghiêng hoặc uốn cong
❖ Nếp uốn (nếp lồi, nếp lõm)
❖ Đơn nghiêng
84
29
V. Thế nằm của đá trầm tích
85
V. Thế nằm của đá trầm tích
Thế nằm nguyên sinh dạng lớp nằm ngang còn được bảo tồn
86
V. Thế nằm của đá trầm tích
Thế nằm thứ sinh dạng nếp uốn
87
30
6. ĐÁ BIẾN CHẤT
88
I. Sự hình thành và phân loại đá biến chất
1. Định nghĩa
Hình thành từ các loại đá có trước do quá trình
biến đổi dưới tác dụng của nhiệt độ cao và áp
suất lớn, xảy ra trong lòng đất
Chú ý: cần phân biệt với quá trình phong hóa đá- cũng là
quá trình biến đổi thành phần và tính chất của đá nhưng xảy
ra trên mặt đất do các tác nhân của môi trường bên ngoài.
89
I. Sự hình thành và phân loại đá biến chất
2. Sự hình thành đá biến chất
• Tại chỗ tiếp xúc với đá magma, t0 cao của khối magma
làm các lớp đá vây quanh tái kết tinh lại.
• Tại các đới phá hủy dọc các đứt gãy kiến tạo, áp suất
cao làm cho các lớp đất đá bị phân phiến, cà nát
mạnh.
• Tại các vùng tạo núi, có các chuyển động kiến tạo diễn
ra mạnh mẽ, các lớp đá trầm tích bị vùi sâu, chịu tác
động của cả t0, áp suất lớn
90
31
I. Sự hình thành và phân loại đá biến chất
3. Phân loại đá biến chất
• Biến chất tiếp xúc – xảy ra ở chỗ t/x với đá magma
xâm nhập, tác nhân t0 gây biến chất là chủ yếu
• Biến chất động lực – xảy ra ở các đứt gãy kiến tạo,
tác nhân áp suất là chủ yếu.
• Biến chất khu vực – xảy ra ở các vùng tạo núi, các
vùng đá trầm tích bị vùi sâu. Tác nhân đồng thời cả
nhiệt độ và áp suất
91
I. Sự hình thành và phân loại đá biến chất
92
 Kv tàn dư: kv của đá ban đầu ko bị biến đổi trong
quá trình biến chất
 Kv thuần túy: hình thành trong quá trình biến chất
– là các kv nội sinh.
 Đặc điểm thành phần kv của đá biến chất:
 Cường độ cao,
 Kém ổn định trong đk môi trường
 Thông thường tỉ trọng cao, ko chứa nước hoặc
nghèo nước
II. Thành phần KV của đá biến chất
93
32
III. Kiến trúc của đá biến chất
• Kiến trúc biến tinh: hình thành do kết tinh hoặc tái
kết tinh KV của đá ban đầu
• Kiến trúc toàn tinh
• Kiến trúc ban tinh
• Kiến trúc ẩn tinh
• Kiến trúc milonit (kiến trúc cà nát – đặc trưng cho
biến chất động lực): Đá bị miết, nghiền nát sau đó đc
các kv khác gắn kết lại
• Kiến trúc vảy: các hạt KV dạng vảy, dạng phiến, định
hướng dưới td của áp lực
94
III. Kiến trúc của đá biến chất
95
III. Kiến trúc của đá biến chất
96
33
III. Kiến trúc của đá biến chất
97
III. Kiến trúc của đá biến chất
98
IV. Cấu tạo của đá biến chất
• Ct khối: thường xảy ra ở đá biến chất tiếp xúc
99
34
IV. Cấu tạo của đá biến chất
Ct phiến: Khi trong đá các kv dạng tấm, dạng que sắp xếp
định hướng theo phương vuông góc với áp lực, thường
thấy ở biến chất khu vực & biến chất động lực. Đá dễ tách
100
Ct gơnai (gneiss): Các kv sáng mầu & tối màu nằm xen kẽ nhau
thành các dải. Do biến chất sâu sắc, các kv tối màu có xu hướng
tách riêng, thành các dải định hướng (vuông góc với chiều áp lực)
IV. Cấu tạo của đá biến chất
101
V. Thế nằm của đá biến chất
• Đá biến chất tiếp xúc: Dạng đới bao quanh
• Đá biến chất động lực: dạng tuyến dọc theo
đứt gãy
• Đá biến chất khu vực: giữ nguyên thế nằm ban 
đầu
102
35
Câu hỏi ôn tập
1) Định nghĩa khoáng vật? Mục đích nghiên cứu?
2) Các đặc trưng cơ bản của đất đá?
3) Đá mắc ma: Phân loại, kiến trúc, cấu tạo, thế nằm?
4) Đá trầm tích: Phân loại, kiến trúc, cấu tạo, thế nằm?
5) Đá biến chất: Phân loại, kiến trúc, cấu tạo, thế nằm?
103

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dia_ky_thuat_chuong_1_khoang_vat_va_dat_da.pdf