Bài giảng Các phương pháp kế toán - Nguyễn Vũ Việt

Tóm tắt Bài giảng Các phương pháp kế toán - Nguyễn Vũ Việt: ... toán47 3.2: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN3.2.3. Trình tự xử lý là luân chuyển chứng từ kế toán. Luân chuyển chứng từ kế toán- Chứng từ kế toán sau khi được kiểm tra, hoàn chỉnh cần được tổ chức luân chuyển đến các bộ phận, đơn vị, cá nhân liên quan phục vụ việc ghi sổ kế toán và ... Nội dung ý nghĩa của phương pháp tài khoản kế toán;2. Tài khoản kế toán và kết cấu chung của tài khoản KT;3. Cách ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào tài khoản kế toán;4. Kiểm tra đối chiếu số liệu ghi chép vào các tài khoản kế t...ƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN2. Tài khoản kế toán và kết cấu của tài khoản KT;Mô hình kết cấu chung của tài khoản kế toán: TK có kết cấu phù hợp với nội dung mà nó phản ánh. TK có kết cấu chia thành hai phần để phản ánh riêng biệt hai mặt vận động đối lập của đối tượng kế toán;Trong...

ppt154 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Các phương pháp kế toán - Nguyễn Vũ Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập nhau. Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán99 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN2. Tài khoản kế toán và kết cấu của tài khoản KT; Cơ sở xây dựng kết cấu của TK kế toán: Tính chất vận động của đối tượng kế toán : Các đối tượng kế toán luôn luôn vận động theo hai mặt đối lập tăng và giảm, sau mỗi sự biến động thì số hiện có của chúng lại thay đổi. 	Thu-chi, vay-trả, tăng-giảm, góp vốn-rút vốn...Kết cấu của tài khoản kế toán phải đảm bảo phản ánh được tình hình hiện có và sự biến động của từng đối tượng kế toán cụ thể. Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán100 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN2. Tài khoản kế toán và kết cấu của tài khoản KT; Cơ sở xây dựng kết cấu của TK kế toán: Tính chất vận động của đối tượng kế toán: -	Các số liệu có tính chất cộng hưởng (tăng) cho nhau thì được phản ánh cùng bên của một tài khoản hoặc tương tự nhau giữa các tài khoản;-	Các số liệu có tính chất loại trừ (giảm) cho nhau thì được phản ánh khác bên của cùng một tài khoản hoặc ngược nhau giữa các tài khoản.Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán101 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN2. Tài khoản kế toán và kết cấu của tài khoản KT;Mô hình kết cấu chung của tài khoản kế toán: TK có kết cấu phù hợp với nội dung mà nó phản ánh. TK có kết cấu chia thành hai phần để phản ánh riêng biệt hai mặt vận động đối lập của đối tượng kế toán;Trong học tập TK được thể hiện bằng chữ T, còn trên thực tế chúng là các tờ sổ kế toán Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán102Kết cấu tài khoản kế toánNợCóTên Tài khoản kế toánPhản ánh mặt vận động thứ nhấtPhản ánh mặt vận động thứ haiNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán103 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN2. Tài khoản kế toán và kết cấu của tài khoản KT;Mô hình kết cấu chung của tài khoản kế toán: Phần bên trái của TK kế toán phản ánh một mặt vận động của đối tượng kế toán, theo quy ước gọi là bên Nợ. Phần bên phải của TK kế toán phản ánh mặt vận động đối lập còn lại của đối tượng kế toán, theo quy ước gọi là bên Có. 	( Thuật ngữ “Nợ” và “Có” chỉ mang tính chất quy ước, không mang ý nghĩa về kinh tế)Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán104 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN2. Tài khoản kế toán và kết cấu của tài khoản KT;Mô hình kết cấu chung của tài khoản kế toán: Số liệu phản ánh mặt vận động của đối tượng kế toán ở bên Nợ TK kế toán là số phát sinh bên Nợ.Số liệu phản ánh mặt vận động của đối tượng kế toán ở bên Có TK kế toán là số phát sinh bên Có.Số hiện có của đối tượng kế toán được phản ánh trên TK kế toán gọi là số dư của TK kế toán. Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán105 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN2. Tài khoản kế toán và kết cấu của tài khoản KT;Mô hình kết cấu chung của tài khoản kế toán: Số dư của TK kế toán có thể được xác định ở mọi thời điểm, hoặc ở thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ, tùy thuộc vào nhu cầu thông tin của đối tượng sử dụng. TK kế toán có thể có số dư bên Nợ hoặc có số dư bên Có tùy thuộc đối tượng kế toán phản ánh.Số dư của TK kế toán và số phát sinh tăng luôn ở cùng một bên. Số phát sinh giảm ở khác bên với số dư và phát sinh tăng.Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán106 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN2. Tài khoản kế toán và kết cấu của tài khoản KT;Mô hình kết cấu chung của tài khoản kế toán: Quan hệ cân đối của Tài khoản kế toán: Số dư đầu kỳ Số phát sinh tăng trong kỳ Số dư đầu kỳ Số phát sinh giảm trong kỳ + = +Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán107 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN2. Tài khoản kế toán và kết cấu của tài khoản KT;Kết cấu tài khoản Tài sản: Tài khoản tài sản và tài khoản nguồn vốn có kết cấu ngược nhau. Có thể lựa chọn một trong hai phương án: (1) Tài khoản tài sản có số dư Nợ, tài khoản nguồn vốn có số dư Có; hoặc:(2) Tài khoản tài sản có số dư Có, tài khoản nguồn vốn có số dư Nợ.Theo quy ước chung, (1) là phương án được lựa chọn. Tài khoản tài sản có số dư và phát sinh tăng ở bên Nợ, phát sinh giảm ở bên Có. Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán108Kết cấu tài khoản kế toánNợCóTên Tài khoản kế toánPhản ánh mặt vận động thứ nhấtPhản ánh mặt vận động thứ haiNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán109Kết cấu tài khoản Tài sảnNợCóTên Tài khoản Tài sảnSDĐK: Tài sản hiện có đầu kỳSPS: Tài sản giảm trong kỳSPS: Tài sản tăng trong kỳSDCK: Tài sản hiện có cuối kỳNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán110 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN2. Tài khoản kế toán và kết cấu của tài khoản KT;Kết cấu tài khoản Nguồn vốn: Tài khoản tài sản và tài khoản nguồn vốn có kết cấu ngược nhau. Tài khoản Nguồn vốn có số dư và phát sinh tăng ở bên Có, phát sinh giảm ở bên Nợ. Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán111Kết cấu tài khoản Nguồn vốnNợCóTên Tài khoản Nguồn vốnSDĐK: Nguồn vốn hiện có đầu kỳSPS: Nguồn vốn tăng trong kỳSPS: Nguồn vốn giảm trong kỳSDCK: Nguồn vốn hiện có cuối kỳNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán112 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN2. Tài khoản kế toán và kết cấu của tài khoản KT;Kết cấu tài khoản quá trình hoạt động;Tài khoản quá trình hoạt động không có số dư. Thu nhập và chi phí là hai mặt đối lập của quá trình hoạt động nên được phản ánh ở hai bên khác nhau của tài khoản. Theo đó, có thể lựa chọn một trong hai phương án:(1) Thu nhập phản ánh bên Nợ và chi phí phản ánh bên Có(2) Thu nhập phản ánh bên Có và chi phí phản ánh bên NợTuy nhiên, do tài khoản tài sản có số dư Nợ và tài khoản nguồn vốn có số dư Có nên chỉ có phương án (2) là phù hợp.Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán113Kết cấu tài khoản quá trình hoạt độngNợCóTài khoản quá trình hoạt độngSPS: - Thu nhập trong kỳ - Kết chuyển chi phí - LỗSPS: - Kết chuyển thu nhập - Chi phí trong kỳ - LãiNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán114Kết cấu tài khoản thu nhậpNợCóTài khoản thu nhậpSPS: - Thu nhập trong kỳ SPS: - Kết chuyển thu nhập Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán115Kết cấu tài khoản chi phíNợCóTài khoản chi phíSPS: - Kết chuyển chi phí SPS: - Chi phí trong kỳ Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán116Kết cấu tài khoản xác định kết quả hoạt độngNợCóTài khoản xác định kết quả hoạt độngSPS: - Thu nhập trong kỳ - Lỗ trong kỳSPS: - Chi phí trong kỳ - Lãi trong kỳNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán117 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN2. Tài khoản kế toán và kết cấu của tài khoản KT;Kết cấu tài khoản điều chỉnh.Kết cấu tài khoản điều chỉnh tăng được xây dựng tương tự kết cấu tài khoản chủ yếu mà nó điều chỉnh (nguyên tắc cộng hưởng). Kết cấu tài khoản điều chỉnh giảm được xây dựng ngược với kết cấu tài khoản chủ yếu mà nó điều chỉnh (nguyên tắc loại trừ).Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán118Kết cấu tài khoản điều chỉnhNợCóTài khoản hao mòn TSCĐSDĐK: Giá trị hao mòn lũy kế đầu kỳSPS: Giá trị hao mòn tăng trong kỳSPS: Giá trị hao mòn giảm trong kỳSDCK: Giá trị hao mòn lũy kế cuối kỳNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán119Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp: Gồm 10 loạiLoại 1: Tài sản ngắn hạnLoại 2: Tài sản dài hạnLoại 3: Nợ phải trảLoại 4: Vốn chủ sở hữuLoại 5: Doanh thuLoại 6: Chi phí sản xuất, kinh doanhLoại 7: Thu nhập khácLoại 8: Chi phí khácLoại 9: Xác định kết quả hoạt động kinh doanhLoại 0: Tài khoản ngoại bảngNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán120Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp:Loại I: Tài sản ngắn hạn 	Nhóm 11:	Tiền 	Nhóm 12:	Đầu tư ngắn hạn 	Nhóm 13:	Phải thu 	Nhóm 14: Tạm ứng, trả trước, cầm cố 	Nhóm 15: Vật tư, hàng hoá, công cụ dụng cụLoại II: Tài sản dài hạn Nhóm 21:	Tài sản cố định, BĐS đầu tư Nhóm 22:	Đầu tư tài chính dài hạn Nhóm 24:	XDCB dở dang, trả trước, ký quỹ	Hai loại này có kết cấu giống TK VốnNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán121Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp:Loại III: Nợ phải trả Nhóm 31:	Vay, nợ ngắn hạn Nhóm 33:	Phải trả các đối tượng Nhóm 34:	Vay, nợ dài hạn Nhóm 35: 	Dự phòng phải trảLoại IV: Vốn chủ sở hữuNhóm 41:	Nguồn vốn CSH và các quỹ SXKDNhóm 42:	Lợi nhuận chưa phân phối Nhóm 43:	Quỹ khen thưởng, phúc lợi	Hai loại này có kết cấu giống TK nguồn vốnNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán122Hệ thống TKKT Loại V: Doanh thu- 511: Doanh thu bán hàng- 515: Doanh thu hoạt động tài chính- 521,531,532: Các khoản giảm doanh thu bán hàng.Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán123Hệ thống TKKT Loại VI: Chi phí- 611: Mua hàng- 621, 622,623,627: Chi phí sản xuất- 632: Giá vốn hàng bán- 635: Chi phí hoạt động tài chính- 641, 642: 	Chi phí quản lý kinh doanhNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán124Hệ thống TKKT Loại VII: Thu nhập khác711: Thu nhập khácLoại VIII: Chi phí khác811: Chi phí khác821: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệpLoại IX: Xác định kết quả kinh doanh911: Xác định kết quả kinh doanh.Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán125Loại 0: Tài khoản ngoại bảng001: Tài sản thuê ngoài002: Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công003: Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược004: Nợ khó đòi đã xử lý007: Ngoại tệ các loại008: Dự toán chi sự nghiệp, dự ánNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán126Khái quát hệ thống TKTK loại 1,2- TSTK loại 3,4- NVKết chuyển lỗKết chuyển lãiK/chuyển TNTK loại 6,8- CPTK loại 9- XĐKQTK loại 1,2- TSTK loại 5,7 - TNTập hợp CPTập hợp TNTập hợp CPTập hợp TNK/chuyển CPTK loại 3,4- NVNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán127 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN3. Cách ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào tài khoản kế toán; Ghi đơnGhi képNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán128 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN3. Cách ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào tài khoản kế toán; Ghi đơn: Mỗi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh được phản ánh vào một tài khoản kế toán riêng biệt, độc lập, không tính đến mối quan hệ với tài khoản kế toán khác (chỉ ghi vào một bên Nợ hoặc bên Có của TK kế toán).-	Ghi đơn được sử dụng trong 02 trường hợp sau:a) Ghi vào các tài khoản kế toán chi tiết. b) Ghi vào các TK kế toán ngoài Bảng cân đối kế toán.Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán129 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN3. Cách ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào tài khoản kế toán;Ghi kép: Cơ sở và nguyên tắc ghi kép;Định khoản kế toán (Lập bút toán kép)Các loại bút toán kép Phân loại theo số lượng TK tổng hợp sử dụngPhân loại theo thời điểm ghi bút toán.Khái quát sơ đồ.Ví dụ minh họa.Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán130 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁNKiểm tra đối chiếu số liệu ghi chép vào các tài khoản kế toán.Kiểm tra việc ghi chép vào TK kế toán tổng hợp;Kiểm tra việc ghi chép vào TK kế toán chi tiết.Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán131 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁNKiểm tra ghi chép vào các tài khoản kế toán.Kiểm tra việc ghi chép vào TK kế toán tổng hợp;- 	Lập “Bảng cân đối TK” (Bảng cân đối số phát sinh, Bảng đối chiếu số phát sinh) để kiểm traKhái niệm: Bảng đối chiếu số phát sinh là bảng kê SDĐK, số cộng PS và SDCK của các TK tổng hợp ở đơn vịKết cấu: Xem VDNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán132 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁNKiểm tra ghi chép vào các tài khoản kế toán.Kiểm tra việc ghi chép vào TK kế toán tổng hợp; Lập “Bảng cân đối TK- 	Cách lập cụ thể gồm các bước sau:	+ Khóa sổ kế toán tất cả các TK tổng hợp sử dụng trong kỳ	+ Liệt kê các TK vào bảng (TK Vốn, TK Nguồn vốn, TK Quá trình KD)	+ Lần liệt kê SDĐK, Số cộng phát sinh trong kỳ và SDCK của từng TK tổng hợp vào Bảng theo đúng dòng, đúng cột	+ Sau khi liệt kê xong, tiến hành cộng theo cột và ghi kết quả vào dòng cộng ở cuối bảngNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán133 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁNKiểm tra ghi chép vào các tài khoản kế toán.Kiểm tra việc ghi chép vào TK kế toán chi tiết.	Lập “Bảng tổng hợp chi tiết” (Bảng chi tiết số phát sinh) để kiểm traKhái niệm: Bảng kê SDĐK, số cộng PS trong kỳ và SDCK của tất cả các TK chi tiết thuộc một TK tổng hợp tương ứngKết cấu: Có kết cấu đa dạng, phong phúNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán134 3.4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁNKiểm tra ghi chép vào các tài khoản kế toán.Kiểm tra việc ghi chép vào TK kế toán chi tiết.	Lập “Bảng tổng hợp chi tiết” (Bảng chi tiết số phát sinh) để kiểm tra	Cách lập Bảng chi tiết SPS gồm các bước sau:+ Khóa sổ kế toán tất cả các TK chi tiết thuộc TK tổng hợp tương ứng+ Liệt kê các TK chi tiết vào bảng + Lần liệt kê SDĐK, Số cộng phát sinh trong kỳ và SDCK của từng TK chi tiết vào Bảng theo đúng dòng, đúng cột+ Sau khi liệt kê xong, tiến hành cộng theo cột và ghi kết quả vào dòng cộng ở cuối bảngNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán135 3.5: PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP – CÂN ĐỐI KẾ TOÁN1. Nội dung ý nghĩa của phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán;2. Nguyên tắc chung xây dựng các báo cáo kế toán;3. Yêu cầu và công việc chuẩn bị lập báo cáo kế toán;4. Bảng cân đối kế toán;5. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán136I.Phương pháp tổng hợp-cân đối kế toán1.Nội dung,ý nghĩaa.Nội dungKhái niệm: phương pháp tổng hợp cân đối kế toán là phương pháp kế toán được sử dụng để tổng hợp số liệu từ các sổ kê toán theo các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng kế toán nhằm cung cấp các chỉ tiêu kinh tế tài chính cho đối tượng sử dụng thông tin kê toán phục vụ công tác quản lí các hoạt động kinh tế tài chính trong đvị.Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán137Bao gồm hai loại:Quan hệ cân đối tổng thể:+Quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn Tài sản=các khoản nợ phải trả + nguồn vốn chủ sở hữu+Quan hệ cân đối giữa chi phí,thu nhập và kết quả Kết quả= thu nhập –chi phíQuan hệ cân đối bộ phận:Vốn(nguồn vốn) hiện có cuối kì=vốn(nguồn vốn)hiện có đầu kì+vốn(nguồn vốn)tăng trong kì-vốn(nguồn vốn)giảm trong kìMối quan hệ cân đối vốn có của các đối tượng kế toán trong đơn vị:Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán138 Hình thức biểu hiệnLà hệ thống các bảng tổng hợp-cân đối kế toánPhân loại bảng TH-Cân đối kế toán-Theo phạm vi sử dụng thông tin: +Báo cáo tài chính +Báo cáo quản trị-Theo mối quan hệ cân đối: +Báo cáo tổng thể +Báo cáo bộ phận-Theo quy định của nhà nước: +Báo cáo bắt buộc +Báo cáo hướng dẫn Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán139b.Ý nghĩaGiúp cho các đối tượng sử dụng thông tin kế toán nhận biết được tình hình tài sản,tình hình tài chính,thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh , đề ra các chính sách,chế độ,thể lệ về kinh tế tài chính ở đơn vị,các giải pháp,các quyết định tối ưu,định hướng cho hoạt động điều hành của đơn vị thúc đẩy sự phát triển của đơn vị và của toàn xã hội-Những người quản lý trực tiếp tại đơn vị-Cơ quan quản lí cấp trên-Các cơ quan quản lí kinh tế-tài chính của nhà nước-Các chủ thể khác:ngân hàng,nhà đầu tư,cổ đông,Các đối tượng sử dụng thông tin kế toán:Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán1402.Nguyên tắc chung xây dựng ht bảng THCĐKTVề hình thức: kết cấu mẫu biểu các bảng tổng hợp, cân đối kế toán phải khoa học, hợp lí, thuận tiện cho việc ghi chép và sử dụng số liệu.Về nội dung: hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tài chính trình bày trong báo cáo phải thật sự thiết thực đối với các đối tượng sử dụng thông tin kế toán.Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán1413.Yêu cầu và công việc chuẩn bịa. Yêu cầu + Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu phải nhất quán để có thể so sánh được. + Số liệu ghi vào các chỉ tiêu phải tuyệt đối chính xác, trung thực và khách quan. + Số liệu ghi vào các chỉ tiêu trong 1 bảng và giữa các bảng phải phù hợp với nhau để đảm bảo mối quan hệ cân dối vốn có của đối tượng kế toán. + Các bảng phải lập theo đúng mẫu biểu và nộp đúng hạn. Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán142b.Công việc chuẩn bị-Kiểm tra việc ghi sổ kế toán,đảm bảo ghi đầy đủ,chính xác tất cả các chứng từ-Hoàn tất việc ghi sổ: +Ghi chuyển số liệu giữa các sổ kế toán TH +Khóa sổ kế toán +Ktra,đối chiếu số liệu giữa các sổ kt TH +Ktra,đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán TH và CT-Kiểm kê-Chuẩn bị mẫu biểuNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán1431. Nội dung Khái niệm: Bảng cân đối kế toán là hình thức biểu hiện của phương pháp tổng hợp- cân đối kế toán thuộc hệ bảng cân đối kế toán tổng thể( còn gọi là báo cáo kế toán tài chính), phản ánh tổng quát tình hình tài sản của đvị theo các loại vốn kinh doanh tại 1 thời điểm nhất định( thường là cuối kì hạch toán). II.Bảng cân đối kế toán:Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán144Nội dungBảng CĐKT phản ánh mqh cân đối tổng thể giữa vốn và nguồn vốn của đơn vị Tài sản=các khoản nợ phải trả+nguồn vốn chủ sở hữuPhản ánh tổng quát toàn bộ tình hình tài sản đồng thời theo 2 cách phân loại vốn:kết cấu vốn và nguồn vốn hình thànhPhản ánh các loại vốn(theo kết cấu) và nguồn vốn(theo nguồn hình thành tài sản tại một thời điểmNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán1452.Kết cấuGồm 2 phần:PhẦN TÀI SẢN( phần bên trái hoặc fần bên trên): gồm hệ thống các chỉ tiêu kinh tế đc sắp xếp theo trình tự nhất định phản ánh tài sản của đvị theo các loại tài sản( vốn kinh doanh).PHẦN NGUỒN VỐN( phần bên fải hay phần dưới): gồm hệ thống các chỉ tiêu kinh tế đc sắp xếp theo trình tự nhất định phản ánh tài sản của đvị theo nguồn tài sản hình thành( nguồn vốn knh doanhNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán146Kết cấuCả 2 phần TÀI SẢN và NGUỒN VỐN đều có các cột:+Mã số + Thuyết minh+Số đầu năm + Số cuối nămNgoài ra,bảng CĐKT còn có thêm phần chỉ tiêu ngoài bảng dùng để phản ánh:-Các tài sản không thuộc quyền sở hữu của đơn vị nhưng có quyền quản lí,sử dụng: VD:tài sản thuê ngoài-Phản ánh rõ hơn các chỉ tiêu có ở trong bảng: VD:nợ khó đòi đã xử lýNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán147Tài sảnMã sốThuyết minhĐầu nămCuối kìA.TSNHB.TSDHCộngNguồn vốnA.NPTB.NVCSHCộngNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán1483.Tính cân đối của bảng CĐKTTính chất:Tổng số tiền phần tài sản và tổng số tiền phần nguồn vồn lập ở bất cứ thời điểm nào cũng luôn bằng nhau.tính chất quan trọng nhất.Chứng minh:-Thời điểm cuối,đầu kì tổng số tiền phần tài sản,nguồn vốn cùng phản ánh 1 lượng tsan ở đv cho nên chúng phải bằng nhau-Trong kì có các nghiệp vụ kt –tc phát sinh làm thay đổi giá trị của các chỉ tiêu trong bảng.Có 8 loại nghiệp vụNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán149Các nghiệp vụ kinh tế tài chính tác động đến tài sản của đvị và cách định khoản các nghiệp vụ đó:TNCP38576142TÀI SẢNNGUỒN VỐNNợCóNợCóNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán1501. TS tăng,TS giảm Định khoản: Nợ TK Tài sản tăng Có TK tài sản giảm2. NV tăng,NV giảm Định khoản:Nợ TK nguồn vốn tăng Có TK nguồn vốn giảm3.TS tăng,NV tăng Định khoản: Nợ TK tài sản tăng Có TK nguồn vốn tăng4. TS giảm,NV giảm Định khoản: Nợ TK nguồn vốn giảm Có TK tài sản giảm.8 loại nghiệp vụ phát sinh:Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán1515. Tài sản giảm và phát sinh CP Định khoản: Nợ TK chi phí Có TK tài sản6. NV tăng và phát sinh CP: Định khoản: Nợ TK chi phí Có TK nguồn vốn7. Tài sản tăng và phát sinh TN: Định khoản: Nợ TK tài sản Có TK thu nhập8. NV giảm và phát sinh thu nhập Định khoản: Nợ TK nguồn vốn Có TK thu nhập.8 loại nghiệp vụ phát sinhNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán1524. Mối quan hệ giữa bảng cân đối kế toán và t ài khoản kế toán:Bảng cân đối kế toán và tài khoản kế toán có mối quan hệ chặt chẽ:-Chúng bổ sung cho nhau trong việc cung cấp thông tin:+ Bảng cân đối kế toán cung cấp thông tin tổng quát về tài sản của đvị tại 1 thời điểm.+ Tài khoản cung cấp các thông tin thường xuyên, chi tiết về từng loại vốn, nguồn vốn, từng quá trình hoạt động của đvị.Nguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán153-Tên gọi và nội dung phản ánh của các tài khoản vốn, nguồn vốn,ngoài bảng phù hợp với tên gọi, nội dung phản ánh các chỉ tiêu ở bảng cân đối kế toán.-Chúng có mối quan hệ về mặt số liệu:+Số dư tại thời điểm lập bảng của các tài khoản vốn nguồn vốn, ngoài bảng là cơ sở để lập các chỉ tiêu ở bảng cân đối kế toán.+Khi ghi số dư đầu kì của các tài khoản cần đối chiếu với các chỉ tiêu tương ứng ở bảng cân đối kế toán ở cuối kì trước.-Chúng phù hợp về mặt kết cấu.Mối quan hệ TKKT và bảng CĐKTNguyễn Vũ Việt - Khoa Kế toán154 3.6: VẬN DỤNG HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN1. Hạch toán quá trình mua hàng;2. Hạch toán quá trình bán hàng;3. Hạch toán quá trình sản xuất sản phẩm.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cac_phuong_phap_ke_toan_nguyen_vu_viet.ppt