Bài giảng Cơ cấu, tổ chức của hội đồng nhân dân
Tóm tắt Bài giảng Cơ cấu, tổ chức của hội đồng nhân dân: ...ực HĐND ( tt ):III- Các Ban Hội đồng nhân dân1- Cơ cấu tổ chức, lề lối làm việc:Là tổ chức do HĐND bầu ra, có cơ cấu chuyên sâu theo từng lĩnh vực để giúp HĐND thực hiện quyền QĐ và GS trong phạm vi được phân công và chịu sự điều hoà, phối hợp của TTHĐ theo chương trình, KH đã định.HĐND cấp Tỉnh thà... Nhưng ở cấp T chỉ có 48,2% số TB và 44,48% các PTB chuyên trách. Ở HĐND cấp H tỉ lệ các Ban có thành viên chuyên trách chỉ 7,5%. Theo quy định, cấp xã không có Ban, nhưng có T đã thí điểm thành lập Ban cấp xã phục vụ TT,GSCác đ/c TB là UVTV cần sắp xếp để chủ trì những hoạt động chủ yếu và cần phát...HĐND trong hoạt động GS, theo dõi, đôn đốc thực hiên kết luận GS.Phục vụ HĐ, TTHĐ, các Ban, ĐBHĐND tiếp công dân; tiếp nhận, xử lý và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết các KN, KN, TC của công dân.Phối hợp các CQ hữu quan phục vụ ĐB tiếp xúc CT và tổng hợp YK, KN của CT gởi đến đ/v có trách nhiệm xem...
CƠ CẤU, TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Người trình bày: Ông Nguyễn Văn Mễ Nguyên Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND, Trưởng đoàn ĐBQH khoá 11Nội dung trình bày có phần chính:Đặt vấn đề.Thường trực HĐND.Các Ban Hội đồng nhân dân.Văn phòng Hội đồng nhân dân.Một số vấn đề khác.Kết luận.I- Đặt vấn đề:Để thực thi có hiệu quả nhiệm vụ, quyền hạn của mình; cơ quan quyền lực nhà nước ở ĐP có những bộ phận thực hiện những công việc có tính chất thường trực, có tính chất chuyên môn. Đó là Thường trực HĐND, các Ban Hội đồng nhân dân.Hội đồng nhân dân tổ chức công việc của mình chủ yếu tại kỳ họp.Đại biểu HĐND là chủ thể chính trong cơ cấu, tổ chức của HĐND.Quá trình triển khai các nhiệm vụ, cơ quan Văn phòng Hội đồng nhân dân là đơn vị chịu trách nhiệm tham mưu và giúp việc cho HĐND và các cơ quan HĐND.II- Thường trực HĐND:1- Cơ cấu tổ chức, lề lối làm việc:TTHĐ cấp Tỉnh, cấp Huyện có CT, PCT và UVTT.TTHĐ cấp xã chỉ có CT và PCT.Thành viên của TTHĐ không thể đồng thời là thành viên của UBND cùng cấp.Các thành viên TTHĐ được bầu tại kỳ họp HĐND và phải được TTHĐ cấp trên trực tiếp phê chuẩn. Kết quả bầu CT, PCT, UVTT của Hội đồng ND cấp Tỉnh do UBTVQH phê chuẩn.TTHĐ làm việc theo nguyên tắc tập thể, họp ít nhất mỗi tháng một lần và họp bất thường khi cần thiết.TTHĐ chủ động bố trí các cuộc họp liên tịch giữa TT, các Ban với UBND và UBMTTQ để thống nhất KH phân công và phối hợp chuẩn bị các kỳ họp và đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm..2- Nhiệm vụ, quyền hạn:Triệu tập và chủ toạ các kỳ họp của HĐND, phối hợp với UBND chuẩn bị kỳ họp.Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các NQ của HĐND; Giám sát việc thi hành Luật ở ĐP.Điều hoà, phối hợp hoạt động của các Ban, xem xét báo cáo GS của các Ban khi cần thiết và b/c HĐND tại kỳ họp gần nhất.Giữ mối liên hệ với ĐBHĐND; tổng hợp các chất vấn của ĐB để báo cáo HĐND. Tiếp dân, đôn đốc, kiểm tra việc giải quyết các KN, KN, TC của công dân; tổng hợp ý kiến, nguyện vọng của ND để b/c tại kỳ họp.Phê chuẩn kết quả bầu CT, PCT, UVTT của HĐND cấp dưới trực tiếp. Trình HĐ bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ được HĐ bầu ; phối hợp UB để QĐ việc đưa ra HĐ hoặc ra cử tri bãi nhiêm ĐB.B/c về hoạt động của HĐ lên HĐ và UB cấp trên. Riêng cấp Tỉnh b/c cho UBTVQH và CP. Giữ liên hệ và phối hợp UBMT cùng cấp. II- Thường trực HĐND ( tt ):3- Một số vấn đề cần lưu ý:Hiện nay, Luật chưa xác định TTHĐ là một cơ quan mà chỉ giữ vai trò điều hoà, phối hợp các Ban. Quy định mối quan hệ lỏng lẻo như vậy đã hạn chế vai trò điều hành công việc của TTHĐ; cần kiến nghị sửa đổi Luật Tổ chức HĐND&UBND theo hướng xác định TTHĐ là cơ quan điều hành công việc của HĐND giữa các kỳ họp.Vai trò QĐ và GS của HĐND đòi hỏi phải bố trí nhân sự TTHĐ tương ứng nhiệm vụ được giao.Chức danh CTHĐ ít nhất phải do BT hoặc 1 PBT đảm nhiệm ( hiện một số nơi cử 1 UVTV làm CTHĐ, trong lúc CTUB là PBT ).Nhiệm vụ, quyền hạn UVTT cần qui định rõ hơn. Nên chăng thay bằng 1 PCT?Để phát huy vai trò HĐND, của TTHĐ, cần thiết phải đổi mới cơ chế lãnh đạo của Đảng; quy trình phục vụ GS&QĐ ( Ví dụ: Thay đổi lịch biểu lập KHPTKTXH và KHNS ) II- Thường trực HĐND ( tt ):III- Các Ban Hội đồng nhân dân1- Cơ cấu tổ chức, lề lối làm việc:Là tổ chức do HĐND bầu ra, có cơ cấu chuyên sâu theo từng lĩnh vực để giúp HĐND thực hiện quyền QĐ và GS trong phạm vi được phân công và chịu sự điều hoà, phối hợp của TTHĐ theo chương trình, KH đã định.HĐND cấp Tỉnh thành lập 3 Ban: Ban KTNS, Ban VHXH; Ban PC. Nơi có đông đồng bào các DT thì có thể thành lập Ban DT. HĐND cấp Huyện thành lập 2 Ban: Ban KT-XH và Ban PC. HĐND cấp xã không có các ban.Các Ban gồm ĐB chuyên trách và ĐB kiêm nhiệm. Số lượng thành viên các Ban do HĐND cùng cấp QĐ. Thành viên các Ban không thể đồng thời là thành viên UBND cùng cấp. Trưởng ban HĐND không thể là Thủ trưởng của cơ quan chuyên môn thuộc UBND, VKSND, TAND cùng cấp. III- Các Ban Hội đồng nhân dân ( tt ):1- Cơ cấu tổ chức, lề lối làm việc ( tt ):Các Ban HĐ làm việc theo chế độ tập thể. TB điều hành thực hiện chương trình công tác của Ban, chuẩn bị, triệu tập và chủ toạ các cuộc họp của Ban. Phó TB giúp TB thực hiện nhiệm vụ và được phân công phụ trách một số công việc của Ban. Khi thi hành nhiệm vụ, các Ban HĐ có quyền y/c UBND, các cơ quan chuyên môn của UB, TAND, VKSND cùng cấp; các tổ chức KT-XH ở ĐP cung cấp những thông tin, tài liệu liên quan hoạt động GS và các cơ quan này có trách nhiệm đáp ứng.2- Nhiệm vụ, quyền hạn:Tham gia chuẩn bị các kỳ họp HĐND. Thẩm tra các báo cáo, đề án.Giúp HĐND giám sát hoạt động của UBND, các cơ quan trực thuộc UB; hoạt động của TAND, VKSND cùng cấp.Giúp HĐND giám sát việc thi hành HP, Luật, văn bản của cơ quan NN cấp trên và NQHĐND cùng cấp.III- Các Ban Hội đồng nhân dân ( tt ):3- Một số điều cần lưu ý:Cơ cấu tổ chức các Ban trong các nhiệm kỳ gần đây bộc lộ không ít khó khăn do nhân sự các Ban chủ yếu là kiêm nhiệm, rất khó huy động đủ số lượng cần thiết khi có yêu cầu TT, GS. Theo b/c tại Hội nghị HĐND toàn quốc 2006,thì nhiệm kỳ 2004- 2009 có 39 tỉnh/TP thành lập 3 Ban, 25 tỉnh có 4 Ban. Mỗi Ban có từ 5-13 thành viên, trung bình 7. Đa số các T/TP đều bố trí 1 UVTV làm TB và 1 PTB, một số T có 2 PB, cá biệt 3 Nhưng ở cấp T chỉ có 48,2% số TB và 44,48% các PTB chuyên trách. Ở HĐND cấp H tỉ lệ các Ban có thành viên chuyên trách chỉ 7,5%. Theo quy định, cấp xã không có Ban, nhưng có T đã thí điểm thành lập Ban cấp xã phục vụ TT,GSCác đ/c TB là UVTV cần sắp xếp để chủ trì những hoạt động chủ yếu và cần phát huy vai trò PTB chuyên trách. Các Ban chủ động có KH huy động nguồn lực từ các cơ quan chuyên môn, mời tư vấn, chuyên gia khi cần thiết và phối hợp tốt với KTNN. IV- Văn phòng HĐND1- Cơ cấu tổ chức, lề lối làm việc:Là cơ quan giúp việc cho HĐND, riêng cấp Tỉnh là cơ quan giúp việc cho ĐĐBQH và HĐND Tỉnh/ TP.( NQ số 545/2007/NQ-UBTVQH12 của UBTVQH ban hành ngày 11/12/2007 ).Văn phòng cấp T có CVP và không quá 3 PVP. TTHĐND sau khi thống nhất với ĐĐBQH bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức CVP và PVP. Cấp Huyện chỉ có bộ máy VP chung phục vụ cho cả HĐ và UB, thường chỉ có 1 chuyên viên được phân công phục vụ cho cả TT, các Ban. HĐ cấp xã, công việc dồn lên vai CT, đặc biệt là PCTHĐ ( vừa cai, vừa lính ) với sự hổ trợ của bộ máy giúp việc UBND.Theo NQ 545, VP cấp T thành lập 3 phòng,nếu phát sinh thêm phòng thì TTHĐ thống nhất với Trưởng Đoàn ĐBQH để quyết định. IV- Văn phòng HĐND ( tt ).1- Cơ cấu tổ chức, lề lối làm việc ( tt ):Đội ngũ chuyên viên giúp việc cho HĐ cấp T chỉ từ 4-8, phần lớn 6. BC nằm trong tổng BC hành chính ĐP, số lượng cụ thể do UB phân bổ sau khi thống nhất với TTHĐ và Trưởng đoànQHVP cấp Tỉnh làm việc theo chế độ thủ trưởng. VP có qui chế làm việc do CVP ban hành.2- Nhiệm vụ, quyền hạn:Tham mưu xây dựng và tổ chức phục vụ việc thực hiện chương trình, KH hoạt động của TTHĐ, các Ban đã được phê duyệt.Tham mưu, phục vụ TTHĐ điều hành công việc chung và thực hiện vai trò điều hoà phối hợp hoạt động của các Ban; giữ liên hệ với các tổ ĐB và từng ĐB.Giúp TTHĐ xây dựng chương trình, tổ chức phục vụ các kỳ họp IV- Văn phòng HĐND ( tt ).2- Nhiệm vụ, quyền hạn ( tt ):Giúp TTHĐ, các Ban xây dựng báo cáo công tác; phục vụ thẩm tra các báo cáo, đề án, dự thảo và hoàn thiện các NQ của HĐ.Phục vụ HĐ, TTHĐ, các Ban, ĐBHĐND trong hoạt động GS, theo dõi, đôn đốc thực hiên kết luận GS.Phục vụ HĐ, TTHĐ, các Ban, ĐBHĐND tiếp công dân; tiếp nhận, xử lý và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết các KN, KN, TC của công dân.Phối hợp các CQ hữu quan phục vụ ĐB tiếp xúc CT và tổng hợp YK, KN của CT gởi đến đ/v có trách nhiệm xem xét giải quyết.Ngoài ra, còn phục vụ TTHĐ tổ chức LYK các L, PL, VBQPPL khác; phục vụ công tác bầu cử QH,HĐ các cấp, phê chuẩn nhân sự. Phục vụ TTHĐ, các Ban giao ban,trao đổi KN, tập huấn, đối ngoại. Đồng thời phải quản lý, sử dụng tốt CSVC,kinh phí..IV- Văn phòng HĐND ( tt ).3- Một số điểm cần lưu ý:Tuy VP có trách nhiệm phục vụ hoạt động của các ĐB, nhưng trong thực tế việc này còn hết sức mờ nhạt, từng ĐB phải biết cách “ đặt hàng “.Sự quá tải trong hoạt động của TTHĐ và các Ban vốn thiếu ĐB chuyên trách sẽ dồn lên bộ máy VP cũng bị quá tải do thiếu chuyên viên. Cần tăng nhân lực cho cả hai.Thường xuyên xảy ra sự chồng lấn trong điều hành giữa lãnh đạo VP với các Ban; giữa hai cơ quan DC cấp T đối với đội ngũ chuyên viên. Thỉnh thoảng cũng xảy ra cánh kéo giữa HĐ với UB..cần khéo léo giải quyết.Việc quản lý, phân công chuyên viên, nhân viên thuộc trách nhiệm trực tiếp của CVP. Nhưng TTHĐ cần quan tâm chỉ đạo thực hiện một số nguyên tắc trong tuyển dụng, đảm bảo chuyên viên không chỉ là CB giúp việc mà tiến tới là 1 chuyên gia về các lĩnh vực cụ thể; có chính sách thu hút CB giỏi về VP và quan tâm công tác bồi dưỡng, đào tạo.V- Một số vấn đề khácCơ cấu tổ chức HĐND theo Luật chưa qui định việc thành lập và hoạt động của các Tổ ĐB. Mô hình tổ chức này chỉ được nêu trong Qui chế làm việc, nhưng đây cũng cũng là một chỗ dựa quan trọng để triển khai các hoạt động của HĐND; đặc biệt trong việc TXCT định kỳ trước và sau các kỳ họp và việc tham vấn công chúng. Khi tổ chức các hoạt động, TTHĐ và các Ban nên mời các Tổ ĐB các cấp ở địa bàn cùng tham gia. Số lượng và cơ cấu các Tổ ĐB do TTHĐ dự kiến trình HĐND thông qua nhưng không nên bố trí tổ quá nhỏ và chọn đúng tổ trưởng.ĐBHĐND là chủ thể của bộ máy HĐND nhưng không nghiên cứu ở phần này.Hiện nay , có sự song trùng về trách nhiệm giữa UBTVQH và CP trong việc hướng dẫn hoạt động của các cơ quan DC và bộ máy VPHĐND các cấp. Cần nghiên cứu để góp phần hoàn thiện các qui định PH về việc này.VI- KẾT LUẬN.Hiệu quả hoạt động của HĐND các cấp phụ thuộc vào chất lượng và hiệu quả của TTHĐ, các Ban và Văn phòng HĐND cũng như hiệu quả điều hành, quản lý của UBND. Việc xây dựng tổ chức bộ máy các cơ quan DC và VP giúp việc với cơ cấu hợp lý, chức năng nhiệm vụ rõ ràng; cơ chế vận hành đúng đắn là một việc có tính quyết địnhChủ trương của Đảng, QH, CP về phát huy vai trò cơ quan quyền lực nhà nước ở ĐP đòi hỏi phải khẩn trương củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy, tăng cường nhân lực cho các cơ quan HĐ và VPHĐND bao gồm việc thường xuyên bồi dữơng nâng cao kiến thức, kỹ năng, động lực phấn đấu của ĐB và đội ngũ tham mưu, giúp việc.Cần tiếp tục nghiên cứu hoàn chỉnh cơ chế vận hành; xử lý các mâu thuẫn phát sinh từ đặc thù của CQDC Việt nam.Xin chân thành cảm ơn quí vị đã chú ý theo dõi
File đính kèm:
- bai_giang_co_cau_to_chuc_cua_hoi_dong_nhan_dan.ppt