Bài giảng Cơ học đất - Chương 8: Thiết bị đo và xử lý số liệu - Trần Quang Hộ

Tóm tắt Bài giảng Cơ học đất - Chương 8: Thiết bị đo và xử lý số liệu - Trần Quang Hộ: ...cv & ch từ nghiệm của phương trình Phân tích hệ số cố kết cv (từ nghiệm của phương trình) Trường hợp không có bấc thấm T.H có bấc thấm (có thấm đứng và ngang) Phân tích hệ số cố kết cv (từ nghiệm của phương trình) Độ lún ứng với t+t: Phân tích hệ số cố kết cv (từ nghiệm của phương trình)...an t: Phân tích hệ số cố kết cv (từ phương trình vi phân) Khi t : Thế vào (3) Suy ra: Phân tích hệ số cố kết cv (từ phương trình vi phân) Suy ra: Và Phân tích hệ số cố kết ch (từ phương trình vi phân) Phân tích tương tự như trường hợp : Trường hợp có cố kết đứng & ngang (từ phương ...821 (De =1, 2, 3m ; dw = 0,05m) Biểu đồ thay đổi của αi Hệ số cố kết theo phương ngang Dựa trên kết quả đo lún: t = t60 hoặc t90 Hệ số cố kết theo phương ngang Dựa trên độ cố kết trung bình: Độ cố kết tại mỗi điểm: Hệ số cố kết theo phương ngang Dựa trên độ giảm áp lực lổ rỗng: Hệ số cố k...

pdf50 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Cơ học đất - Chương 8: Thiết bị đo và xử lý số liệu - Trần Quang Hộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 14
Thiết bị đo và xử lý số liệu
TRẦN QUANG HỘ
tqho@hcmut.edu.vn 
Lý do cần quan trắc
Khảo sát địa chất.
Hiệu chỉnh thiết kế
Kiểm soát thi công và an toàn
Kiểm tra chất lượng
Bảo đảm pháp lý.
Dụng cụ đo.- Thiết bị đo áp lực lổ rỗng
Thiết bị đo bằng thủy lực
Lắp đặt piezometer
Các thiết bị đo lún
hh
Thiết bị đo lún trên bề mặt
• Đặt hai đồng hồ đo lún M & R cùng độ sâu
• Tác dụng lên hai đồng hồ đo lún cùng áp lực.
• Độ chên cột nước ở hai ống là độ chênh lún
Thiết bị đo lún dưới sâu
Thiết bị đo chuyển vị ngang
Các ống nhựa
Đo ứng suất trong đất
Bố trí thiết bị đo công trình điển hình
Bố trí thiết bị đo công trình thử nghiệm
Kết quả đo áp lực nước lổ rỗng
6. Gibson-Lo’s (or Taylor-Merchant’s) model
parameters can be used to predict the settlement
versus time of embankments along Saigon river.
Kết quả đo lún
Phân tích độ lún
Đường cong lún theo thời gian
Xác định độ lún theo Asaoka
Phương pháp Asaoka
Trường hợp thi công a) một đợt b) nhiều đợt
Phân tích hệ số cố kết cv & ch
từ nghiệm của phương trình
Phân tích hệ số cố kết cv
(từ nghiệm của phương trình)
Trường hợp không có bấc thấm
T.H có bấc thấm (có thấm đứng và ngang) 
Phân tích hệ số cố kết cv
(từ nghiệm của phương trình)
Độ lún ứng với t+t:
Phân tích hệ số cố kết cv
(từ nghiệm của phương trình)
Hệ số cố kết trung bình:
Phân tích hệ số cố kết ch
(từ nghiệm của phương trình)
Trường hợp có cố kết đứng & ngang
(từ nghiệm của phương trình)
Phân tích hệ số cố kết cv & ch
từ phương trình vi phân
Phân tích hệ số cố kết cv
(từ phương trình vi phân)
Phương trình trên là nghiệm của phương trình
Phân tích hệ số cố kết cv
(từ phương trình vi phân)
Trong khoản thời gian t:
Phân tích hệ số cố kết cv
(từ phương trình vi phân)
Khi t : 
Thế vào (3)
Suy ra:
Phân tích hệ số cố kết cv
(từ phương trình vi phân)
Suy ra:
Và
Phân tích hệ số cố kết ch
(từ phương trình vi phân)
Phân tích tương tự như trường hợp :
Trường hợp có cố kết đứng & ngang
(từ phương trình vi phân)
Phương pháp Hyperbol
Uv là hàm số đơn điệu duy nhất theo Tv . Đoạn đầu
là đường cong lồi,đọan giữa là đường thẳng có
phương trình:
Đây là phương trình hyperbol chữ nhật.
Có những đặc điểm giống như biểu đồ lý thuyết
Độ dốc S60 và S90
  ii
i i
S
S S 6060 1 / 0, 6

 
 
Độ lún cực hạn ult
Phương pháp hyperbol
Trường hợp có bấc thấm αi <0,821
(De =1, 2, 3m ; dw = 0,05m)
Biểu đồ thay đổi của αi
Hệ số cố kết theo phương ngang
Dựa trên kết quả đo lún:
t = t60 hoặc t90
Hệ số cố kết theo phương ngang
Dựa trên độ cố kết trung bình:
Độ cố kết tại mỗi điểm:
Hệ số cố kết theo phương ngang
Dựa trên độ giảm áp lực lổ rỗng:
Hệ số cố kết theo phương ngang
Dựa trên độ giảm áp lực lổ rỗng:
Biết suy ra
Tiếp tuyến tại thời điểm t1 và t2
Bài tập
Yêu cầu
1) Dùng phương pháp Asaoka dự báo độ lún sau cùng
2) Dùng phương pháp Hyperbol dự báo độ lún sau cùng.
3) Ngày 2/3/2009 dỡ tải thì độ cố kết của nền là bao nhiêu?
4) Chiều dày lớp đất là H = 35m nền thoát nước một chiều thì
hệ số cố kết cv là bao nhiêu? (Tính theo kết quả từ nghiệm
của phương trình phân và kết quả từ phương trình vi phân)
5) Nếu bố trí bấc thấm a = 98mm và b=2,5mm theo lưới tam
giác S =1m thì hệ số cố kết ngang ch là bao nhiêu? (Tính
theo kết quả từ nghiệm của phương trình phân và kết quả từ
phương trình vi phân.).
6) Cho nhận xét về hai cách tính.
THANK YOU FOR LISTENING

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_hoc_dat_chuong_8_thiet_bi_do_va_xu_ly_so_lieu_t.pdf
Ebook liên quan