Bài giảng Cơ sở lý thuyết âm nhạc - Trương Ngọc Thắng

Tóm tắt Bài giảng Cơ sở lý thuyết âm nhạc - Trương Ngọc Thắng: ...iện, từ thấp nhất đến cao nhất. 18 Thí dụ : Các dấu hoá đặt bên khoá đ−ợc gọi là dấu hoá theo khoá, còn khi đặt cạnh nốt nhạc là dấu hoá bất th−ờng. Nguyễn Xuân Khoát - “Tiếng chuông nhà thờ“ Thí dụ : Giáo đ−ờng tôn nghiêm. Giặc sàm tới chiếm Góc cao toà thánh. Đặt súng thay chuông. ...ịp, ng−ời ta viết thêm một kí hiệu phụ nằm trong ngoặc đơn chỉ rõ hình thức luân phiên các loại nhịp đơn trong ô nhịp. Thí dụ : Ngoài ra, đôi khi còn dùng vạch nhịp phụ bằng các dấu chấm, chỉ rõ chỗ bắt đầu của các loai nhịp đơn trong ô nhịp. Cách phân nhóm tr−ờng độ trong các loại nhịp hỗ...i có sự thay thế có tính trùng âm cả hai âm của một trong những quãng đ−ợc đem ra so sánh ấy : 53 Ngoài những quãng crô-ma-tích kể trên, có thể tạo nên những quãng tăng kép bằng cách tăng lên hay giảm xuống hai nửa cung crô-ma-tích. Quãng bốn tăng kép và quãng năm giảm kép là những quãng h...

pdf78 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Cơ sở lý thuyết âm nhạc - Trương Ngọc Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chia thành quãng thuận và quãng nghịch. 
Khái niệm thuận trong âm nhạc có nghĩa là âm thanh vang lên (cùng vang lên) hoà hợp 
êm tai. 
Khái niệm nghịch có nghĩa là âm thanh vang lên không hoà hợp, gay gắt. 
Quãng thuận là các quãng sau đây : 
a) 
Quãng một đúng
Quãng tám đúng
⎫⎬⎭ thuận rất hoàn toàn 
 56
b) 
 Quãng bốn đúng1
Quãng năm đúng 
c) 
 Quãng ba thứ 
 Quãng ba tr−ởng 
 Quãng sáu thứ 
 Quãng sáu tr−ởng 
thuận không hòan toàn 
thuận hoàn toàn
Quãng nghịch là các quãng sau đây : 
 Quãng hai thứ. 
 Quãng hai tr−ởng. 
 Quãng bốn tăng. 
 Quãng năm giảm. 
 Quãng bảy thứ. 
 Quãng bảy tr−ởng. 
Về nguyên tắc, các quãng thuận đảo thành quãng thuận, còn các quãng nghịch đảo thành 
quãng nghịch. 
Thí dụ về các quãng hoà thanh : 
A.Vác-la-mốp - “Những đỉnh núi“ 
1 Quãng bốn đúng không phải trong ng thuận. Sẽ nói chi tiết về điều này trong ch−ơng 
sáu. 
 tr−ờng hợp nào cũ57
X.Ta - nhe - ép - “ Cây thông “ 
Câu hỏi h−ớng dẫn ôn tập 
Ch−ơng này các học viêc cần nắm vững kiến thức. 
- Chất l−ợng của quãng (đơn, kép, tăng, giảm). 
- Đảo quãng 
- Quãng ghép, quãng thuận và nghịch. 
Câu 1. Từ nốt Rê quãng 81, trình bày các quãng từ 1 đến 8. 
Câu 2. Từ nốt Đô quãng 81, hãy thành lập các quãng 1 đúng, 2 thứ, 2 tr−ởng, 3 thứ, 3 
tr−ởng, 4 đúng, 4 tăng, 5 giảm, 6 thứ, 7 tr−ởng, 8 đúng. 
Câu 3. Hãy cho biết những quãng nào là thuận, quãng nào là nghịch. 
Câu 4. Từ âm Pha quãng 81, hãy thành lập quãng 6 thứ, 5 đúng, 3 thứ, 3 tr−ởng, 7 thứ, 7 
tr−ởng và các thể đảo của nó. 
 58
Ch−ơng V: điệu thức và giọng 
33. âm ổn định, âm chủ, âm không ổn định - sự giải quyết âm 
không ổn định - điệu thức 
Khi nghe hoặc biểu diễn một tác phẩm âm nhạc, chúng ta nhận thấy giữa các âm thanh 
hợp thành tác phẩm đó có những mối quan hệ t−ơng quan nhất định. Điều này thể hiện tr−ớc 
hết ở chỗ, trong quá trình phát triển của âm nhạc nói chung và của giai điệu nói riêng, từ khối 
âm tha một số âm thanh có tính chất nh− các âm tựa. Giai điệu th−ờng kết 
thúc ở tựa đó. 
Thí dụ : 
 Văn cao. Làng tôi
Trong thí dụ này, phần đầu có các âm tựa là Xon và Đô, phần thứ hai là Mi và Đô. 
Các âm tựa th−ờng đ−ợc gọi là những âm ổn định. Định nghĩa âm tựa nh− vậy phù hợp với 
tính chất của chúng vì sự kết thúc giai điệu bằng âm tựa tạo ra cảm giác ổn định, yên tĩnh. 
Có một trong các âm ổn định th−ờng nổi lên rõ hơn các âm khác. D−ờng nh− nó là điểm 
tựa chủ yếu. Âm ổn định đó gọi là âm chủ. 
Trong thí dụ dẫn ra ở trên thì âm chủ là âm Đô. 
Trái ng−ợc với âm ổn định, những âm thanh khác trong giai điệu gọi là những âm không 
ổn định. Các âm không ổn định m ổn định. Trạng thái này đối với 
các âm không ổn định ở cách nh hai. 
Dân c
Allegro (Nhanh) 
Trong thí dụ này, các âm ổ
Các âm không ổn định bị hút về
Trong giai điệu này âm Đô 
 có đặc tính bị hút về các â
ững âm ổn định một quãng nh chung nổi lên
một trong các âma Nga - “Chúng ta đã hát hết mọi bài“ 
n định (âm tựa) là : Xon, Mi và Đô (chúng đ−ợc đánh dấu >). 
 chúng : La về Xon, Pha về Mi và Rê về Đô. 
là âm chủ. 
59
Việc chuyển âm không ổn định về âm ổn định gọi là sự giải quyết. Trong thí dụ 122, ta 
đặc biệt cảm thấy rõ sự giải quyết của âm không ổn định về một âm ổn định khi âm Rê 
chuyển về âm Đô (âm chủ). 
Qua những nhận xét trên, ta có thể rút ra kết luận là trong âm nhạc, mối t−ơng quan về độ 
cao của các âm thanh chịu sự chi phối của một hệ thống nhất định. 
Hệ thống các mối t−ơng quan giữa âm ổn định và không ổn định gọi là điệu thức. 
Cơ sở của mỗi giai điệu nói riêng, và của cả tác phẩm âm nhạc nói chung bao giờ cũng là 
một điệu thức nhất định. 
Điệu thức là cơ sở tổ chức mối t−ơng quan về độ cao của âm thanh trong âm nhạc. Điệu 
thức cùng với những ph−ơng tiện diễn cảm khác tạo cho âm nhạc một tính chất nhất định, phù 
hợp với nội dung của nó. 
34. Điệu thức tr−ởng - gam tr−ởng tự nhiên - các bậc của điệu 
thức tr−ởng - tên gọi, kí hiệu và đặc tính của các bậc trong điệu 
tr−ởng 
Âm nhạc dân gian có nhiều dạng điệu thức. Sáng tác dân gian đ−ợc phản ánh ở một mức 
độ nhất định trong âm nhạc cổ điển (Nga và n−ớc ngoài), cho nên tính đa dạng về điệu thức 
vốn có của nó, cũng đ−ợc phản ánh trong đó. Nh−ng các điệu thức tr−ởng và thứ vẫn đ−ợc sử 
dụng rộng rãi hơn cả. 
Điệu tr−ởng là điệu thức trong đó những âm ổn định (ngân vang nối tiếp nhau hoặc cùng 
một lúc) tạo thành hợp ba âm tr−ởng gồm ba âm thanh. Các âm nằm cách nhau những quãng 
ba : âm d−ới và âm giữa cách nhau quãng ba tr−ởng, âm giữa và âm trên cách nhau quãng 
ba thứ. Các âm ngoài cùng của hợp âm ba tạo thành quãng năm đúng. 
Hợp âm ba xây dựng trên âm chủ là hợp âm ba chủ. 
Những âm không ổn định nằm xen kẽ giữa các âm ổn định. 
Điệu tr−ởng gồm bảy âm thanh. 
Sự sắp xếp các âm thanh của điệu thức theo thứ độ cao (bắt đầu từ âm chủ đến âm chủ ở quãng 
tám tiếp theo) gọi là hàng âm của điệu thức hay gam 1
Các âm thanh họp thành gam gọi là các bậc. 
Trong gam của điệu tr−ởng có bảy bậc. Các bậc của gam đ−ợc kí hiệu bằng các số La-mã: 
1 Gam là tên gọi một chữ cái Hy-lạp, x−a kia dùng để chỉ âm thấp nhất. 
 60
 Đừng lẫn lộn các bậc của điệu thức với các bậc của hệ thống âm nhạc (xem ch−ơng I, mục 
4). Các bậc của hàng âm trong hệ thống âm nhạc không có kí hiệu bằng chữ số và là một hàng 
âm sắp xếp theo thứ tự độ cao trong phạm vi toàn bộ tầm cữ âm nhạc. 
Các bậc của điệu tr−ởng tạo ra một nối tiếp các quãng hai. Thứ tự các bậc và các quãng 
hai nh− sau : 
 2T, 2T, 2t, 2T, 2T, 2T, 2t 
Gam có trình tự sắp xếp các bậc nh− trên gọi là gam tr−ởng tự nhiên và điệu thức thể hiện 
ra qua trình tự này là điệu thức tr−ởng tự nhiên. 
Ngoài kí hiệu bằng chữ số, mỗi bậc của điệu thức còn có tên riêng nữa : 
 Bậc I - âm chủ (T) ; 
 Bậc II - âm dẫn đi xuống ; 
 Bậc III - âm trung (mê-đi-ăng) ; 
 Bậc IV - âm hạ sát (S) ; 
 Bậc V - âm át (D) ; 
 Bậc VI - âm hạ trung; 
 Bậc VII - âm dẫn đi lên (âm cảm) ; 
Các âm chủ, hạ át và át gọi là những bậc chính, còn lại là những bậc phụ. 
Âm át
âm trung. 
hạ trung ở
 nằm cao hơn âm chủ một quãng năm đúng.
Âm hạ át ở d−ới âm chủ một quãng năm đún
 vào giữa âm hạ át với âm chủ. D−ới đây là s
61 Bậc ba nằm ở giữa chúng, do đó gọi là 
g, do đó mà có tên gọi là hạ át, còn âm 
ơ đồ vị trí của các bậc ấy : 
Các âm dẫn có tên nh− vậy vì chúng bị hút về âm chủ. Âm dẫn nằm d−ới bị hút lên, âm 
dẫn nằm trên bị hút xuống : 
S Hạ trung T trung D 
5 đúng 5 đúng
 VII I II 
ở trên đã nói, trong điệu tr−ởng có ba âm ổn định đó là các bậc I, III, và V. Mức độ ổn định 
của chúng không giống nhau. Bậc I - âm chủ - là âm tựa chủ yếu và do đó ổn định hơn cả. Các 
bậc III và V kém ổn định hơn. 
Các bậc II, IV, VI, VII của điệu tr−ởng không ổn định. Mức độ không ổn định của chúng 
khác nhau. Nó tuỳ thuộc : 1) ở khoảng cách giữa các âm không ổn định và ổn định ; 2) ở mức 
độ ổn định của âm có sức hút. Bị hút mạnh hơn cả là các bậc : VII về I, IV về III (cách các âm 
ổn định một nửa cung) và II về I (do mức độ ổn định của bậc I). Bị hút ít hơn là các bậc : IV 
về V, II về III và IV về V. D−ới đây là sơ đồ h−ớng bị hút của các âm không ổn định : 
Những âm VII I II III IV V VI 
không ổn định 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c 
Các thí dụ về sự giải quyết các âm không ổn định : 
biển xanh“ 
 Dân ca Nga - “Bên kia 
62
V. Mô-da - “Bài ca mùa xuân“ 
Vui vẻ 
V.Mô-da - “Hát ru“ 
Thanh thản 
3.5. giọng điệu, các giọng tr−ởng có dấu thăng và dấu giáng, 
vòng qu∙ng năm - sự trùng âm của các giọng tr−ởng 
Điệu tr−ởng tự nhiên có thể đ−ợc xây dựng từ bất cứ bậc nào (cả cơ bản lẫn chuyển hoá) 
của hàng âm (với điều kiện giữ nguyên hệ thống sắp xếp các bậc nh− đã nêu ở mục tr−ớc). 
Giọng là độ cao dựa vào để sắp xếp điệu thức. Tên gọi của giọng là tên gọi của âm đ−ợc 
coi là âm chủ. Tên gọi của giọng bao gồm kí hiệu của âm chủ và của điệu thức, tức là từ 
“tr−ởng”. 
Thí dụ Đô tr−ởng hay C-dur2 (theo hệ thống chữ cái). 
Xon tr−ởng hay G-dur,v.v... 
Giọng tr−ởng đ−ợc xây dựng từ âm Đô gọi là giọng Đô tr−ởng. Thành phần của nó gồm 
tất cả các bậc cơ bản của hàng âm. Cấu trúc của giọng này đã dẫn ở trên làm ví dụ cho điệu 
tr−ởng (xem mục 34). 
Trong thành phần các giọng của điệu tr−ởng xây dựng từ các bậc khác của hàng âm có cả 
các bậc chuyển hoá. Số l−ợng của chúng trong các giọng không giống nhau. Trong một số 
2 Tiếng La tinh dur có nghĩa là cứng. 
 63
giọng tr−ởng, chỉ dùng các bậc thăng ; để kí hiệu chúng, cần có số l−ợng dấu thăng t−ơng ứng. 
Cho nên các điệu tr−ởng có dấu hoá chia thành hai loại giọng có dấu thăng và giọng có dấu 
giáng. Dấu hoá ở các giọng ấy viết cạnh khoá và đ−ợc gọi là dấu hoá theo khoá. 
Các giọng khác nhau một dấu hoá theo khoá gọi là các giọng họ hàng, vì trong thành phần 
của chúng có sáu âm chung. Giọng họ hàng có dấu thăng của Đô tr−ởng là Xon tr−ởng. Bậc I 
của nó cao hơn âm chủ của giọng Đô tr−ởng một quãng năm đúng : 
Đô tr−ởng (C-dur) Quãng 5 đúng 
ở bậc VII của gam Xon tr−ởng có dấu thăng đầu tiên-Pha thăng : 
Trong thí dụ này, âm Xon là âm chủ. Pha thăng xuất hiện do sự cần thiết tạo âm dẫn lên : 
pha thăng-Xon, vì lẽ giữa các bậc VII và I phải là một quãng hai thứ (1/2 cung). 
Cao hơn giọng Xon tr−ởng một quãng năm đúng là giọng Rê tr−ởng : 
 64
 ở bậc VII của Rê tr−ởng có dấu thăng thứ hai - Đô thăng : 
Tiếp đó, nếu ta cứ lấy bậc V của giọng tr−ớc làm cơ sở của mỗi gam mới thì dần dần ta sẽ 
có tất cả các giọng tr−ởng có dấu thăng. ở mỗi giọng sẽ xuất hiện một dấu hoá theo khoá 
mới, ở bậc VII của gam, và cứ nh− thế tuần tự cho đến bảy dấu hoá. Giọng có bảy dấu hoá là 
giọng tận cùng vì tất cả các âm của nó đều là những bậc chuyển hoá. Tất cả các dấu thăng đều 
viết cạnh khoá theo thứ tự đ−ợc bổ sung dần trong các giọng, với điều kiện bố trí chúng theo 
những quãng năm đúng đi lên. 
Sự sắp xếp tất cả các giọng có dấu thăng theo thứ tự họ hàng cho ta một chuỗi các giọng 
tr−ởng có dấu thăng sau đây : 
Tổng số dấu hoá theo khoá của các giọng trùng âm là 12. 
 65
Thứ tự sắp xếp các giọng tr−ởng : giọng có dấu thăng cách nhau những quãng năm đúng 
đi lên, còn giọng có dấu giáng theo quãng năm đúng đi xuống, gọi là vòng quãng năm: 
Trong âm nhạc trên thực tế (do sự trùng âm) vòng quãng năm khép kín lại, tạo thành một 
vòng chung của các giọng có dấu thăng và dấu giáng, nh−ng về lí thuyết, các vòng quãng năm 
(thăng cũng nh− giáng) tồn tại độc lập, nh− những đ−ờng xoắn ốc. Đó là vì nếu tiếp tục đi lên 
theo những quãng năm đúng sẽ xuất hiện các giọng mới với số l−ợng dấu thăng (thăng kép) 
ngày càng tăng, còn tiếp tục đi xuống theo những quãng năm đúng sẽ xuất hiện những giọng 
mới với số l−ợng dấu giáng (giáng kép) ngày càng tăng. 
 66
Giọng có dấu thăng : 
Xon tr−ởng 
G-dur 
Rê tr−ởng 
D-dur 
La tr−ởng 
A-dur 
Mi tr−ởng 
E-dur 
Xi tr−ởng 
H-dur 
Pha # tr−ởng 
Fis-dur 
Đô # tr−ởng 
Cis-dur 
Thứ tự các giọng tr−ởng có dấu giáng trên cơ sở họ hàng cũng xuất hiện nh− vậy, nh−ng là 
theo các quãng năm đi xuống. 
Giọng có dấu giáng có họ hàng với giọng Đô tr−ởng là Pha tr−ởng. Bậc I của Pha tr−ởng 
thấp hơn âm chủ của Đô tr−ởng một quãng năm đúng và ở vào bậc IV (hạ át) của Đô tr−ởng. 
 67
Đ. Sô-xta-cô-vich - “Bài ca về sự đón chào“ 
Tiếp đó, nếu tuần tự lập một quãng năm đi xuống từ âm chủ của giọng tr−ớc và lấy bậc đó 
làm cơ sở của một giọng mới thì dần dần ta sẽ có tất cả những giọng tr−ởng có dấu giáng. 
Trong mỗi giọng có dấu giáng, dấu hoá theo khoá mới (kế tiếp) - dấu giáng (b) ở vào bậc 
IV của gam. 
Đem sắp xếp tất cả các giọng có dấu giáng theo thứ tự họ hàng, ta có hệ thống các giọng 
tr−ởng có dấu giáng sau đây: 
âm âm không
 68 
Mỗi một giọng tr−ởng có năm, sáu và bảy dấu thăng đều trùng âm với một giọng có dấu 
giáng trong số các giọng có từ năm đến bảy dấu giáng và ng−ợc lại. 
Các giọng trùng âm là những giọng có độ cao giống nhau nh−ng cókí hiệu (tên gọi) khác 
nhau. 
Các cặp giọng tr−ởng trùng âm dùng trong âm nhạc là : 
a) 
Giọng có dấu giáng 
b) 
36. Giọng tr−ởng hoà thanh và giọng tr−ởng giai điệu 
Trong âm nhạc th−ờng hay gặp điệu tr−ởng có bậc VI hạ thấp. Dạng điệu thức tr−ởng này 
gọi là điệu tr−ởng hoà thanh. 
Điệu tr−ởng hoà thanh đ−ợc sử dụng khá rộng rãi trong âm nhạc cổ điển của các nhạc sĩ 
n−ớc ngoài. 
Do hạ thấp bậc VI xuống một nửa cung nên nó càng bị hút mạnh hơn về bậc V. Sự có mặt 
của những âm hình giai điệu với bậc VI hạ thấp tạo cho điệu tr−ởng tính chất độc đáo của màu 
sắc điệu thứ ( xem thí dụ về điệu tr−ởng hoà thanh ở d−ới). 
Ngoài ra, bậc VI hạ thấp còn làm thay đổi cấu trúc của các hợp âm mà trong đó nó có thể 
đ−ợc sử dụng (vấn đề này sẽ đ−ợc đề cập chi tiết hơn trong ch−ơng bảy) điều này cũng ảnh 
h−ởng đến tính chất phần đệm hoà thanh của giai điệu. Và cũng từ đó có tên gọi của điệu thức 
- điệu tr−ởng hoà thanh. 
Dấu hoá hạ thấp bậc VI đ−ợc viết tr−ớc nốt nhạc khi cần đến và đ−ợc gọi là dấu hoá bất 
th−ờng. 
 69
Thí dụ : 
Đô tr−ởng hoà thanh : 
 I II III IV V VI VII (I) 
Thứ tự các quãng hai trong gam của điệu tr−ởng hoà thanh nh− sau : 
hai tr−ởng, hai tr−ởng, hai thứ, hai tr−ởng, hai thứ, hai tăng, hai thứ. 
Đặc điểm của gam tr−ởng hoà thanh là quãng hai tăng giữa các bậc VI và VII : 
N.Rim-xki Coóc-xa nốp 
Bài hát của ông già tuyết, trong ô-pê-ra “Nàng Tuyết“ 
Trong âm nhạc, điệu tr−ởng giai điệu ít gặp hơn nhiều. Trong dạng điệu tr−ởng này các 
bậc VI và VII u chuyển động đi 
xuống và tính c
 bị hạ thấp. Điệu thức này chủ yếu đ−ợc dùng khi giai điệ
hất âm thanh của nó giống nh− điệu thức tự nhiên. 
70
37. điệu thức thứ, gam thứ tự nhiên – các bậc của điệu thức thứ 
và các thuộc tính của chúng 
 Điệu thức thứ là điệu thức mà trong đó các âm ổn định (khi ngân vang nối tiếp hoặc đồng 
thời) tạo thành hợp âm ba thứ. Các âm ổn định của hợp âm ba thứ đ−ợc sắp xếp theo quãng ba: 
quãng ba thứ giữa các bậc I và III, và quãng ba tr−ởng các bậc II và V. Các âm ngoài cùng của 
hợp âm ba thứ tạo nên quãng năm đúng : 
So với hợp âm ba tr−ởng thì các quãng ba trong hợp âm ba thứ sắp xếp theo thứ tự ng−ợc 
lại. 
Điệu thứ, cũng nh− điệu tr−ởng, gồm bảy bậc. Gam của điệu thứ khác gam tr−ởng ở sự nối 
tiếp của các quãng hai. 
Thứ tự các quãng hai trong gam thứ tự nhiên nh− sau : hai tr−ởng, hai thứ, hai tr−ởng, hai 
tr−ởng, hai thứ, hai tr−ởng, hai tr−ởng. 
Các bậc của gam thứ tự nhiên cũng có những kí hiệu chữ số và tên gọi giống nh− gam 
tr−ởng. 
Vị trí các âm không ổn định trong điệu thứ tự nhiên khác vị trí của chúng trong điệu 
tr−ởng. ở điệu thứ, sự hút nửa cung nằm ở các bậc : II và III, VI về V. Các âm dẫn bị hút về 
âm chủ qua một nguyên cung. 
D−ới đây là sơ đồ h−ớng bị hút của các âm không ổn định trong điệu thứ tự nhiên : 
: 
 71
Thí dụ âm nhạc ở điệu thứ tự nhiên : 
Huy Du - “Anh vẫn hành quân“ 
38. điệu thứ hoà thanh và điệu thứ giai điệu - các giọng thứ, 
các giọng song song, vòng qu∙ng năm của các giọng thứ 
Trong quá trình phát triển âm nhạc, điệu thứ đã thay hình đổi dạng. Sự thay hình đổi dạng 
này thể hiện ở sự hoá của một số bậc cơ bản của nó. Điều này ảnh h−ởng đến mức độ chịu sức 
hút của các âm không ổn định. 
Ngoài dạng tự nhiên, các dạng thứ hoà thanh và thứ giai điệu đ−ợc sử dụng rộng rãi. 
Điệu thứ hoà thanh khác điệu thứ tự nhiên ở chỗ có bậc VII nâng cao. Bậc VII đ−ợc nâng cao 
do sự cần thiết tăng mức bị hút của âm dẫn lên. 
Thứ tự các quãng hai trong gam thứ hoà thanh nh− sau : hai tr−ởng, hai thứ, hai tr−ởng, 
hai thứ, hai tăng, hai thứ : 
L h
Cung : 
Bậc : I
Đặc 
Nhữ
Mod
 a thứ (a moll) hoà than 
 1 1/2 1 1 1/2 1 1 
 II III IV V VI VII (I) 
điểm tiêu biểu của điệu thứ hoà thanh là quãng hai tăng giữa các bậc VI và VII. 
ng thí dụ âm nhạc ở điệu thứ hoà thanh. 
Dân ca U-cren - “Trăng ơi, đừng chiếu sáng“ 
erato (Vừa phải) 
72
M.GLin-ca - “Khúc hát trên đ−ờng“ 
Presto (Nhanh) 
poco meno mosso 
Điệu thứ giai điệu khác điệu thứ tự nhiên ở chỗ bậc VI và bậc VII đ−ợc nâng cao. Bậc VI 
nâng cao (ở h−ớng chuyển động đi lên của gam thứ giai điệu) làm cho các bậc thuộc phần trên 
của gam đ−ợc sắp xếp đều đặn, mà vẫn giữ đ−ợc âm dẫn đi lên bị hút về bậc I cách một nửa 
cung. Các bậc nâng cao không đ−ợc duy trì trong chuyển động đi xuống của gam thứ tự nhiên. 
Nguyên nhân là vì trong chuyển động đi xuống cần phục hồi lại đặc tính của bậc VI của điệu 
thứ tự nhiên-sự hút của nó về bậc V. Ngoài ra, trong chuyển động đi xuống, không cần nâng 
cao bậc VII nữa. 
Nh−ng đồng thời cũng cần biết là trong âm nhạc cũng có những tr−ờng hợp chuyển động 
đi xuống theo các bậc của điệu thứ giai điệu (với các bậc VI và VII nâng cao). 
Thứ tự của các quãng hai ở gam thứ giai điệu trong chuyển động đi lên, nh− sau : 
Hai tr−ởng, hai thứ, hai tr−ởng, hai tr−ởng, hai tr−ởng, hai tr−ởng,hai thứ. 
La thứ (a moll) giai điệu 
Cung : 1 1/2 1 1 1 1 1/2 
Bậc : I II III IV V VI VII (I) 
Những ví dụ âm nhạc ở điệu thứ giai điệu : 
Đ. Ka-ba-lép-xki – “Những biến tấu dễ” op.40 số 2 
Moderato (Hoạt bát vừa phải) 
 73
E.Grích - “Vanx“ op.12 số 12 
Allegro moderato (Nhanh vừa phải) 
tro
đó
the
cá
tr−
M
tr−
giọ
thấ 
Bảng so sánh gam thứ tự nhiên, hoà thanh và giai điệu. 
Tự nhiên -1, 1/2, 1, 1, 1/2, 1, 1. 
Hoà thanh -1, 1/2, 1, 1, 1/2, 1
1
2
, 1/2. 
Giai điệu -1, 1/2, 1, 1, 1, 1, 1/2. 
Các loại giọng thứ cũng vẫn bao gồm những bậc cơ bản và chuyển hoá của hàng âm nh− 
ng các giọng tr−ởng. 
Các loại giọng thứ cũng có quan hệ họ hàng với nhau nh− các giọng tr−ởng. Và cũng do 
, chúng đ−ợc sắp xếp theo trình tự tăng dần dấu hoá giống nh− các điệu tr−ởng, có nghĩa là 
o các quãng năm đi lên đối với các giọng có dấu thăng và theo các quãng năm đi xuống với 
c giọng có dấu giáng. 
Các giọng tr−ởng và thứ có thành phần âm thanh giống nhau, hay nói khác, các giọng 
ởng và thứ có số dấu hoá theo khoá giống nhau, gọi là các giọng song song. 
Đô tr−ởng La thứ 
i giáng tr−ởng Đô thứ 
Từ thí dụ nêu trên ta thấy âm chủ của giọng thứ song song thấp hơn âm chủ của giọng 
ởng một quãng ba thứ. Nói một cách khác, âm chủ của giọng thứ song song là bậc VI của 
ng tr−ởng song song với nó. Nh− vậy, khi nắm chắc các giọng tr−ởng, có thể dễ dàng tìm 
y giọng thứ bất cứ số l−ợng dấu hoá nào. 
 74
Các dấu thăng tuần tự xuất hiện ở bậc II của mỗi gam trong các gam thứ, các dấu giáng - 
ở bậc VI. 
Dấu hoá của các giọng thứ viết cạnh khoá. Các dấu hoá bất th−ờng chỉ rõ sự thay đổi crô-
ma-tích các bậc VI và VII thì viết tr−ớc các nốt. 
Số l−ợng các giọng thứ t−ơng đ−ơng với số l−ợng các giọng tr−ởng, nghĩa là có 15 giọng. 
Tên gọi của chúng cũng hình thành nh− tên gọi của các giọng tr−ởng. Theo hệ thống chữ cái, 
điệu thức thứ kí hiệu bằng chữ moll1. 
Thí dụ La thứ hay a-moll, Đô thứ hay c-moll. 
Sắp xếp các giọng thứ theo trình tự họ hàng, ta có hệ thống giọng sau đây : 
Các giọng thứ có dấu thăng. 
 Tự nhiên Hoà thanh 
Mi thứ 
e-moll 
Xi thứ 
h-moll 
Pha # thứ 
fis-moll 
Đô # thứ 
cis-moll 
Xon # thứ 
gis-moll 
Rê # thứ 
dis-moll 
La # thứ 
cis-moll 
1 Moll tiếng La tinh có nghĩa là mềm. 
 75
Giai điệu 
âm 
ổn 
định 
âm không ổn 
định ở điệu 
thứ hoà thanh 
Mi thứ 
e-moll 
Xi thứ 
h-moll 
Pha # thứ 
fis-moll 
Đô # thứ 
cis-moll 
Xon # thứ 
gis-moll 
Rê # thứ 
dis-moll 
La # thứ 
cis-moll 
Các giọng thứ có dấu giáng . 
 Tự nhiên Hoà thanh 
Rê thứ 
d-moll 
Xon thứ 
g-moll 
θ 
 76
 Đô thứ 
c-moll 
Pha thứ 
f-moll 
Xi β thứ 
b-moll 
Mi β thứ 
es-moll 
La β thứ 
as-moll 
Rê thứ 
d-moll 
Xon thứ 
g-moll 
Đô thứ 
c-moll 
Pha thứ 
f-moll 
ơXi β thứ 
b-moll 
Giai điệu âm 
 ổn định
âm không ổn định ở 
điệu thứ hoà thanh 
77
Mi β thứ 
e-moll 
La β thứ 
as-moll 
Vì lẽ các giọng có họ hàng của điệu thứ đ−ợc sắp xếp cách nhau một quãng năm đúng, tất 
cả các giọng của điệu thứ hợp thành một vòng quãng năm độc lập : 
Trong tổng số các giọng thứ cũng nh− trong tổng số các giọng tr−ởng, có sáu giọng trùng 
âm : ba giọng thăng trùng âm với ba giọng giáng và ng−ợc lại. Đó là : 
Xon thăng thứ trùng âm với La giáng thứ. 
Rê thăng thứ trùng âm với Mi giáng thứ. 
La thăng thứ trùng âm với Xi giáng thứ. 
 78

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_so_ly_thuyet_am_nhac_truong_ngoc_thang.pdf