Bài giảng Cơ sở sinh thái học của sức khoẻ và bệnh tật
Tóm tắt Bài giảng Cơ sở sinh thái học của sức khoẻ và bệnh tật: ... sinh thái và các bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền qua các vật chủ trung gian Sốt xuất huyết Bệnh sốt rétViêm não truyền qua côn trùng Hantavirus Schistosomiasis (Sán máng)Sán lá (Trematodiasis) Bệnh lây lan qua nước ăn uốngLao kháng thuốcSARS, Cúm gia cầmFactors Involved in Disease EmergenceEmerging I...s simple red arrow and La Nina as blue dashed arrow Sốt rét và sự thay đổi sinh tháiKST kháng thuốcMuỗi kháng thuốcSử dụng DDT diệt muỗi từ chiến tranh thế giới IIMở rộng vùng dịch do khí hậu toàn cầu ấm lên (các vùng trên 160C)Chặt phá rừngPhong trào khôi phục và bảo vệ các khu đầm lầy (wetland)3.4...RS ở TQ trước khi báo cáo với WHO3.4.6. SARS (Bệnh mới xuất hiện) tiếp11/2/03: BYT TQ báo cáo WHO21/2/03: 1 bác sỹ 65 tuổi ở Quảng Đông đã từng chữa bệnh nhân SARS đến ở tại tầng 9 KS 4 sao -Hồng Kông26/2/03: 1 thương gia người Mỹ gốc TQ đến VN và nhập viện Việt Pháp. Ông này ở 1 phòng tầng 9 KS Hồn...
CƠ SỞ SINH THÁI HỌC CỦA SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬTThs. Trần Thị Tuyết HạnhEmail: tth2@hsph.edu.vn, ĐT: 04-6-2662322MỤC TIÊUMơ tả được mối quan hệ giữa các hoạt động của con người và mất cân bằng sinh tháiTrình bày được những tác động của thay đổi hệ sinh thái lên sức khoẻ con ngườiTrình bày được một số bệnh truyền nhiễm và khơng truyền nhiễm liên quan đến mơi trường1. Thế nào là một hệ sinh thái?HST là một quần xã động vật, thực vật và VSV sống, tác động qua lại với nhau và với mơi trường xung quanh Luật BVMT 2005: HST là hệ quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiên nhất định cùng tồn tại và phát triển, cĩ tác động qua lại với nhauAnh/chị hãy cho biết vai trị của hệ sinh thái?2. Các hoạt động của con người và những tác động lên hệ sinh tháiCon người là một phần của hệ sinh tháiTừ 1995, diện tích đất cho nơng nghiệp > 2 thế kỷ 18 và 19.Thuốc BVTV được sử dụng ngày càng nhiềuGiảm đa dạng sinh học: 10 – 30% số lồi động vật, chim và lưỡng cư hiện đang bị đe doạ và cĩ nguy cơ tuyệt chủngSách đỏ thế giới 2007 (IUCN 2007): 16.306 lồi cĩ nguy cơ tuyệt chủng (2006 là 16.118 lồi)Lawton và May (1995): 1 lồi bị tuyệt chủng/1 giờ > Trung Quốc+ Ấn Độ+Nhật BảnNồng độ CO2 trong khí quyển 3.1.3. Ảnh hưởng của sự nĩng ấm tồn cầuTan băng, mực nước biển gia tăng (Hội Đồng Vùng Bắc Cực -Artic Council xác nhận T ở Bắc Cực tăng 2,2-3,9oC trong 50 năm qua) Nhiệt độ tăng lên làm giảm chất lượng khơng khíẢnh hưởng sản xuất nơng nghiệpBệnh do véctơ truyềnNhiều bệnh mới xuất hiệnNhiều bệnh dịch cũ quay trở lạiThay đổi mơ hình bệnh tậtMực nước biển gia tăngĐến năm 2100, mực nước biển trung bình trên tồn cầu sẽ tăng lên từ 0,2 đến 1,0 mét (dự báo)Lũ lụt, mất đất, ngập mặn: Bangladesh, VN, New York, TokyoVN: mực nước biển tăng 5cm trong 30 năm qua, ước tính tăng 9cm (2010), 33cm (2050), 45cm (2070), 1m (2100)20-30% diện tích ĐB SCL bị ảnh hưởng nặng nề.Tác động tồn cầu của nước biển dângRất nặngNặngVừaHiện tại:Tổng dân số: 112 triệu ngườiTổng diện tích: 134.000 km2Tác động nếu mực nước biển tăng lên 1,5m:Tổng dân số bị ảnh hưởng: 17 triệu người (15% dân số)Tổng diện tích bị ảnh hưởng: 22.000 km2 (16%).Dự kiến tác động của mực nước biển gia tăng tại BăngladeshThành phố của các nước ven biển đang đứng trước nguy cơ ngậpÍt nhất 21/33 thành phố cĩ qui mơ dân số 8 triệu người vào năm 2015 cĩ nguy cơ cao bị nước biển nhấn chìm tồn bộ hoặc một phần. Mức độ rủi ro cao về lãnh thổ bị thu hẹp do nước biển dâng lên theo thứ tự: Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Việt Nam, Indonesia, Nhật Bản, Aicập, Mỹ, Thái Lan và Philippines. Nếu đến 2100, T tăng lên 3,4 0C (theo kịch bản của IPCC)10 – 48% diện tích đất liền trên thế giới sẽ biến mất (UNEP 2008) Ảnh hưởng sức khỏe, an ninh lương thực, nhà ở v.v.Nguy cơ của VNNguồn: Ngân hàng thế giới3.2. El Nino và La Nina El Nino chỉ sự xuất hiện của dịng nước ấm ở vùng biển phía Đơng Thái bình Dương (giáng sinh) Chúa hài đồng Thơng thường giĩ ở vùng nhiệt đới TBD thổi Đơng Tây, tạo nên dịng nước ấm ở vùng Tây TBD. Nhiệt độ mặt biển ở vùng ĐNA nĩng cịn vùng Nam Mỹ lạnh.3.2.1. El NinoEl Nino: giĩ và dịng nước ấm đổi chiều và hướng về Nam Mỹ làm đảo lộn khí hậu vùng nhiệt đới và thế giới.El Nino cĩ chu kỳ 2-7 nămEl Nino để lại hậu quả lớn năm: 1891, 1925, 53, 72, 82, 86, 92, 93, 97.3.2.2 La Nina Sự kiện trái ngược với El Nino Xẩy ra sau mỗi đợt El NinoTác động của El-Nino 97/983.3. Sĩng nhiệt/nắng nĩng và sức khoẻNắng nĩng, sĩng nhiệt -> căng thẳng do nhiệt độ, tử vongNhĩm cĩ nguy cơ cao: bệnh nhân bị các bệnh tim mạch Bệnh nhân bị hơ hấp mãn tínhngười già, trẻ em và đối tượng cĩ thu nhập thấpCác vụ nắng nĩngPhápNhiệt độ khoảng 91oF (32,7oC), tháng 8/ 2003 cĩ 7 ngày trên 40oC 14.802 người tử vong, chủ yếu là người già (www.answers.com/topic/2003-european-heat-wave)Chicago – bang Illinois (Mỹ)Tháng 7/ 1995 (12 – 16/7), nhiệt độ cao nhất: 41oC (13/7)739 ca tử vong trong 5 ngày (người già cĩ thu nhập thấp)Việt Nam (miền trung)Hồng Kơng sắp mất mùa đơng: số ngày<120C (~0 ngày)Vụ nắng nĩng ở Pháp 2003 - những đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhấtThay đổi mơ hình bệnh tậtTheo TS Epstein, 3 tác động chính mà sự thay đổi khí hậu cĩ thể gây ra cho sức khoẻ cộng đồng là:Tạo điều kiện thuận lợi cho sự bùng nổ các vụ dịch bệnh truyền nhiễmTăng khả năng lây truyền các bệnh truyền qua vector Cản trở sự kiểm sốt bệnh dịch trong tương lai3.4. Những thay đổi trong hệ sinh thái và các bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền qua các vật chủ trung gian Sốt xuất huyết Bệnh sốt rétViêm não truyền qua cơn trùng Hantavirus Schistosomiasis (Sán máng)Sán lá (Trematodiasis) Bệnh lây lan qua nước ăn uốngLao kháng thuốcSARS, Cúm gia cầmFactors Involved in Disease EmergenceEmerging Infectious Diseases – Interdisciplinary CollaborationDENGUEECOBIOSOCIALVector ecologyEcologyEcosystem human healthVector biologyVirus serology inHumansHousehold economy and practicesClimateHealth systemCommunity dynamicsPublic servicesDemographic and social changeVirologyAgricultureUrban environmentImmuno-competenceWHO TDR – J. Sommerfeld3.4.1. Cơ sở sinh thái học của SXH Dengue3.4.1. Cơ sở sinh thái học của SXH Dengue (tiếp) (Nguồn: Gubler 2007)Sự phân bố của muỗi Aedes aegypti ở châu Mỹ19701930's2007SXH Dengue ở Châu Mỹ Số ca mắcSốt xuất huyết Dengue ở Châu PhiTrước 19801981-2007Vùng dịchVùng nguy cơSự phân bố của dịch SXH dengue và muỗi Aedes aegypti trên tồn cầuVùng dịch lưu hànhVùng cĩ muỗi AedesNguyên nhân của sự bùng phát SD/SXHD?Thay đổi về chính sách kiểm sốt véc tơDân số gia tăngĐơ thị hố khơng theo quy hoạchSuy thối mơi trường đơ thịDhaka, Bangladesh: 1970: ¼ triệu người 2002:13,5 triệu ngườiTồn cầu hố, giao thơng hiện đại Thiếu sự kiểm sốt vector hiệu quảSự tiến hố của virusThay đổi lối sốngBiến đổi khí hậu?Gia tăng dân số đơ thịThế giớiCác nước phát triểnCác nước đang phát triểnDân số (triệu người)Gia tăng dân số đơ thị (tiếp)Source: UN, World Urbanization Prospects, The 1999 RevisionUrban Agglomerations, 1950, 2000, 20155 million & over since 19505 million & over since 20005 million & over in 2015 (projected)Population of Bangkok (thousands)Dengue casesYearUrban Growth & Dengue Emergence in BangkokProjected dengue casesUrban population sizeDengue casesGiao thơng hiện đạiảnh chụp từ vệ tinh- các đường bay trên thế giớiSự phân bố của các týp virut Dengue trên thế giới, 1970, 2007DEN-1DEN-2DEN-1DEN-2DEN-3DEN-4DEN-1DEN-2DEN-3DEN-4DEN-1DEN-2DEN-3DEN-4DEN-1DEN-2DEN-3DEN-4DEN-1DEN-2DEN-3DEN-4DEN-1DEN-2DEN-3DEN-4DEN-1DEN-2DEN-3DEN-4DEN-1DEN-2DEN-3DEN-1DEN-2DEN-3DEN-4DEN-1DEN-2DEN-3DEN-4DEN-1DEN-2DEN-3DEN-4DEN-1DEN-2DEN-3DEN-419702007Nguồn: Tran Mai Kien, Tran Thi Tuyet Hanh et al. 200982-8391-9287-8897-9802-03Note marks: El NinoeventLa Nina88-8999-20003.4.2. Cơ sở sinh thái học của bệnh sốt rétKST được phát hiện lần đầu tiên: 1889 (BS Laveran)Muỗi được chứng minh là véc tơ truyền bệnh: 1897 (Ross)Hàng năm: ~ 350 - 500 triệu người mắc1,3 – 3 triệu người chếtPhạm vi lưu hành: Châu Phi, châu Á, châu Mỹ la tinhTác nhân gây bệnh: Ký sinh trùng PlasmodiumVéc tơ truyền bệnh: muỗi Anopheles cáiChịu sự ảnh hưởng của thay đổi khí hậu tồn cầu Phân bố bệnh sốt rét trên thế giớiTran Mai Kien, Tran T.Tuyet Hanh et al. 2009Tran Mai Kien, Tran T.Tuyet Hanh et al. 2009Tran Mai Kien, Tran T.Tuyet Hanh et al. 2009El Niđo years marked as simple red arrow and La Nina as blue dashed arrow Sốt rét và sự thay đổi sinh tháiKST kháng thuốcMuỗi kháng thuốcSử dụng DDT diệt muỗi từ chiến tranh thế giới IIMở rộng vùng dịch do khí hậu tồn cầu ấm lên (các vùng trên 160C)Chặt phá rừngPhong trào khơi phục và bảo vệ các khu đầm lầy (wetland)3.4.3. Cơ sở sinh thái học của bệnh sán máng (Schistosomiasis)Tăng mạnh ở những khu vực xây đập thuỷ điện (hồ chứa)Một số đập lớn trên thế giới Đập Grand Coulee (USA): 1942Đập Akosombo (Ghana): 1965Đập Aswan (Ai cập): 1967Đập PamongMối liên quan giữa bệnh sán máng và xây dựng đậpVật chủ trung gian truyền bệnh: ỐcCặp KST đực và cái sống trong cơ thể vật chủ chính (người).Con cái đẻ khoảng 1 triệu trứng/ nămĐời sống: 20 – 30 nămỐc thích sống ở ven sơng, nơi nước chảy chậm. Việc xây dựng đập tạo thành các hồ chứa làm giảm tốc độ dịng chảy thích hợp với sự phát triển của ốcLà điều kiện để bệnh sán máng phát triển mạnhChu trình sống và phát triển của KST sán máng3.4.4. Các bệnh lây lan qua nước ăn uốngRotavirus, tả, lỵ trực khuẩn do Shigella, lỵ amip, Cryptosporidiosis, ngộ độc thực phẩm do tảo độc Nhiệt đơ tăng VSV gây bệnh nhân lên nhanh hơnKhí hậu thay đổi, mưa, bão, lụt v.v. ơ nhiễm nguồn nước cĩ thể làm gia tăng nguy cơ mắc bệnhVí dụ, theo Epstine (2001): thay đổi của hệ sinh thái đại dương lây truyền bệnh tả.Sự ấm lên của nước biển kích thích sự sinh trưởng và phát triển của các lồi tảo độc thuỷ triều đỏ "red tides". Giao thơng quốc tế làm dịch lây lan3.4.4. Các bệnh lây lan qua nước ăn uống (tiếp)Tỉ lệ bệnh gia tăng trong và sau bão lụtNguồn: Nicaragua, Ministry of Health, Epidemiologic Surveillance Division 2000. Tran Mai Kien, Tran T.Tuyet Hanh et al. 20093.4.5. Bệnh truyền qua khơng khíLao phổiBệnh do nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosisLây nhiễm qua khơng khíLàm khoảng 2 triệu người tử vong và 8 triệu ca bệnh mới mỗi năm; Khoảng 1/3 dân số thế giới nhiễm vi khuẩn laoWHO ước tính từ 2002 đến 2020 sẽ cĩ 1 tỉ ca nhiễm mới trong đĩ cĩ khoảng 150 triệu người cĩ biểu hiện lâm sàngNếu khơng tăng cường các giải pháp kiểm sốt thì khoảng 36 triệu người sẽ bị tử vong Nguồn: Betsy Rosenbaum, Allison Boydệnh Lao phổiVùng cĩ tỉ lệ lao kháng thuốc trong tổng số ca mắc lao cao nhất thế giớiTại sao bệnh lao là vấn đề?Bệnh nhân khơng tuân thủ điều trị khơng khỏi lây sang người khácVi khuẩn lao trở nên kháng nhiều loại thuốc kháng sinh hiện đang sử dụng để điều trị laoGiao thơng, đi lại giữa các nước. Khoảng 40-50% số ca ở Mỹ là những người sinh ra ở nước ngồiNhững nỗ lực kiểm sốt bệnh lao chưa được cải thiện3.4.6. SARS (Bệnh mới xuất hiện)Nguồn: ca đầu tiên ghi nhận ở Quảng Đơng, lây sang 4 người nhà (cĩ tiền sử tiếp xúc và ăn thịt cầy hương –wild cat)17/12/2002: ca thứ hai là 1 đầu bếp tại nhà hàng thịt thú rừng ở Thượng Hải, thường xuyên tiếp xúc với các động vật nhốt trong lồng/chuồng lây sang vợ, 2 người chị và 7 nhân viên y tếDịch SARS ở TQ trước khi báo cáo với WHO3.4.6. SARS (Bệnh mới xuất hiện) tiếp11/2/03: BYT TQ báo cáo WHO21/2/03: 1 bác sỹ 65 tuổi ở Quảng Đơng đã từng chữa bệnh nhân SARS đến ở tại tầng 9 KS 4 sao -Hồng Kơng26/2/03: 1 thương gia người Mỹ gốc TQ đến VN và nhập viện Việt Pháp. Ơng này ở 1 phịng tầng 9 KS Hồng Kơng1/3/03: 1 tiếp viên hàng khơng 26 tuổi từng ở tầng 9 KS cũng phải nhập viện ở Singapore5/3/03: 1 phụ nữ ở Toronto từng ở tầng 9 KS trên bị tử vong ở BV Toronto. 5 người trong gia đình bị nhiễm15/3/03: WHO đặt tên bệnh SARS và coi đây là mối đe dọa sức khỏe tồn cầuSARS: Tổng số ca tích lũy theo báo cáo 2871 ca (8/4/2003)3.3.6. SARS (Bệnh mới xuất hiện) tiếp16/4/03: WHO cơng bố đã tìm ra thủ phạm là coronavirus mới, khơng giống với các coronavirus đã tìm thấy trên người và động vật1/11/2004: Trung Quốc cấm tiêu thụ, vận chuyển, giết mổ, ăn, bán ĐV hoang dã như civet cat (70% civet cat ở Quảng Đơng +ve với coronavirus) Số ca nghi mắc SARS trên thế giới theo thời gian: 1/1/03-21/4/033.4.7. Các bệnh khơng truyền nhiễmUng thư do phơi nhiễm:Hố chất Virus Phĩng xạHen suyễn bệnh mãn tính phổ biến nhất ở trẻ em ở nhiều nước trên thế giới Liên quan với ơ nhiễm khơng khí, gia tăng nồng độ của khí ơ zơn,sưng mù hố học, sự ấm lên của tồn cầu Tĩm tắt - videoRivers are the sources of life on earth. Water supports the existence of all living beingsPlants, lotus, fishes and birds are part of our life on earthBy living in harmony with the environment, we ensure the well being and happiness of our communityDeforestation will transform our forests into desertsIs it right to damage the environment?Chimeys of coal – powered plants spew greenhouse gasesThe emission of poisonous gases pollutes the atmosphereThe gases trigger global climate changeThe polluted air leads to respiratory diseasesAcid rain falls and pollute the soil and the waterThe ozone layer is damagedThe greenhouse gases make the temperatures on earth rise day by day Warmer temperatures allow more mosqutoes to breedDiseases such as dengue and malaria will be on the riseIt is hot, the sun is bright, but the girls are playingExcessive sun radiation can cause skin cancer. Sun lotion and caps are used to protect from harmful radiationFrom North to South, global warming is making ice meltPolar bear and the penguins are sufferingTĩm tắt - videoOur mountains are our water reserves. Mountain glaciers are melting rapidlyThe snow &ice are melting very fast. Too much water flow creats floodsFlash floods bring devastation of livelihoods and cause drowningGlobal warming makes sea level riseStorms and cyclones are more frequent and more intenseMore people are killed and injured, many will be displaced and traumatizedWater becomes scarce and it is polluted. If we drink this water, we will ger sickEven the perenial rivers will dry up. There is not enough water for the cropsThere will be hunger and malnutritionGlobal warming is a huge threat to our healthTĩm tắt - videoCâu hỏi lượng giáTheo anh/chi con người cĩ khả năng thanh tốn hết các bệnh truyền nhiễm khơng? Vì sao?Anh/chi hãy liệt kê ít nhất 4 nguyên nhân làm bùng phát bệnh sốt xuất huyết Dengue tại nhiều quốc gia trên thế giới.Theo Duan Gubler 1991, sự xuất hiện/sự quay trở lại của bệnh nào sau đây được cho là cĩ liên quan với phá rừng?Sốt rétGiun chỉViêm não Nhật BảnSốt xuất huyết Tài liệu tham khảoDuane J Gubler 2007, Dengue/Dengue Hemorrhagic Fever, Social and Ecological Factors in Emerging Infectious Diseases Conference, September 12-13, 2007 Hanoi, VietnamGubler, D. 1998. “Resurgent Vector-Borne Diseases as a Global Health Problem”. Emerging Infectious Diseases. Vol. 4. No. 3. July – September. p.442-450.Epstein, PR, "Emerging Diseases and Ecosystem Instability: New Threats to Public Health." American Journal of Public Health, 85(2): 168 - 172.Sir McCartney P. (2002). Global Environmental Change: Human Impacts “...in this ever - changing world in which we live in”.Nguyen HN 2007, Flooding in Mekong River Delta, Vietnam in: Human Development Report 2007-2008, Hunam Development Report Office, United Nation Development Program Tran Mai Kien, Tran Thi Tuyet Hanh, Hoang Duc Cuong, and Rajib Shaw 2009, Identifying linkages between rates and distributions of malaria, water-born diseases and influenza with climate variabilities and climate change in Vietnam, paper under reviewed.www.ecohealth.net
File đính kèm:
- bai_giang_co_so_sinh_thai_hoc_cua_suc_khoe_va_benh_tat.ppt