Bài giảng Công nghệ chế tạo máy - Chương 4: Chuẩn - Trần Đại Nguyên

Tóm tắt Bài giảng Công nghệ chế tạo máy - Chương 4: Chuẩn - Trần Đại Nguyên: ...c nhau ở một bộ phân máy trong quá trình lắp ráp. Chuẩn kiểm tra • . GÁ ĐẶT CHI TIẾT GÁ ĐẶT CHI TIẾT • Định vị chi tiết: xác định vị trí chính xác của chi tiết so với dụng cụ cắt trước khi gia công • Kẹp chặt chi tiết: cố định vị trí chi tiết sau khi đã định vị để chống lại tác ... bậc tự do • Khối V dài: 4 • Khối V ngắn: 2 • Chốt trụ dài: 4 • Chốt trụ ngắn: 2 • Chốt côn: 3 NGUYÊN TẮC SÁU ĐIỂM SAI SỐ GÁ ĐẶT Sai số kẹp chặt • Là lượng chuyển vị của chuẩn gốc chiếu lên phương kích thước thực hiện do lực kẹp thay đổi gây ra. 𝜀k = (ymax-ymin).cos ∝ Ymax... xác suất • ??? CÁC NGUYÊN TẮC KHI CHỌN CHUẨN • Bảo đảm chất lượng trong quá trình gia công • Nâng cao năng suất, hạ giá thành Chọn chuẩn thô • Thường dùng trong nguyên công đầu tiên của quá trình gia công cơ. • Nguyên tắc 1: nếu có 1 bề mặt không gia công thì nên chọn bề mặt đó là...

pdf34 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ chế tạo máy - Chương 4: Chuẩn - Trần Đại Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 
CHUẨN 
GV: Trần Đại Nguyên 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG 
Khoa KỸ THUẬT NHIỆT LẠNH 
2010 
LƯU Ý 
Bài giảng điện tử 
không thay thế 
cho giờ lên lớp bắt buộc của sinh viên 
NỘI DUNG 
• Khái niệm về chuẩn 
• Phân loại chuẩn 
• Gá đặt 
• Sai số gá đặt 
• Các nguyên tắc 
CHUẨN 
KHÁI NIỆM 
• Bề mặt gia công 
• Bề mặt định vị 
• Bề mặt kẹp chặt 
• Bề mặt đo lường 
• Bề mặt không gia công 
KHÁI NIỆM 
• Chuẩn là tập hợp những bề mặt, 
đường hoặc điểm của một chi tiết mà 
căn cứ vào đó mà người ta xác định 
các vị trí bề mặt, đường hoặc điểm 
khác của bản thân chi tiết đó hoặc chi 
tiết khác 
PHÂN LOẠI CHUẨN 
Chuẩn thiết kế 
• Được dùng trong thiết kế 
• Hình thành khi lập các chuỗi kích thước 
trong quá trình thiết kế 
• Có thể là chuẩn thực hoặc ảo 
Chuẩn công nghệ 
• Chuẩn gia công 
• Chuẩn lắp ráp 
• Chuẩn kiểm tra 
Chuẩn gia công 
• Chuẩn thực 
• Xác định vị trí những bề mặt, đường 
hoặc điểm của chi tiết trong quá trình 
• Gồm: 
– chuẩn thô: bề mặt làm chuẩn chưa gia công 
– chuẩn tinh: bề mặt làm chuẩn đã qua gia 
công (chuẩn tinh chính: dùng trong gia công 
lắp ráp, chuẩn tinh phụ:chỉ gia công) 
Chuẩn gia công 
Chuẩn tinh 
chính/phụ 
Chuẩn lắp ráp 
• Xác định vị trí tương quan của các chi 
tiết khác nhau ở một bộ phân máy 
trong quá trình lắp ráp. 
Chuẩn kiểm tra 
• . 
GÁ ĐẶT CHI TIẾT 
GÁ ĐẶT CHI TIẾT 
• Định vị chi tiết: xác định vị trí chính 
xác của chi tiết so với dụng cụ cắt 
trước khi gia công 
• Kẹp chặt chi tiết: cố định vị trí chi tiết 
sau khi đã định vị để chống lại tác 
dụng của ngoại lực trong quá trình 
gia công chi tiết. 
CÁC PHƯƠNG PHÁP GÁ ĐẶT 
• Rà gá: 
– Sử dụng trong sản xuất đơn chiếc 
– Loạt nhỏ 
– Phôi quá thô 
• Rà gá trực tiếp trên máy 
• Rà gá theo dấu vạch sẵn 
Phương pháp tự động đạt kích thước 
• Dụng cụ cắt có vị trí tương quan cố 
định so với vật gia công (nhờ các cơ 
cấu định vị). 
NGUYÊN TẮC SÁU ĐIỂM 
• 6 chuyển động (6 bậc tự do) của vật 
rắn: 
– OX, OY, OZ 
– Quay quanh 3 trục 
• Quá trình định vị không phải luôn 
khống chế 6 bậc tự do 
NGUYÊN TẮC SÁU ĐIỂM 
• Mặt phẳng: khống chế 3 bậc tự do 
• Khối V dài: 4 
• Khối V ngắn: 2 
• Chốt trụ dài: 4 
• Chốt trụ ngắn: 2 
• Chốt côn: 3 
NGUYÊN TẮC SÁU ĐIỂM 
SAI SỐ GÁ ĐẶT 
Sai số kẹp chặt 
• Là lượng chuyển vị của chuẩn gốc chiếu lên 
phương kích thước thực hiện do lực kẹp thay 
đổi gây ra. 
𝜀k = (ymax-ymin).cos ∝ 
Ymax, ymin: lượng chuyển vị nhỏ nhất và lớn nhất 
∝ : góc giữa phương kích thước thực hiện và 
phương dịch chuyển của chuẩn gốc 
Sai số đồ gá 
Sai số độ mòn: 
Sai số chọn chuẩn 𝜀c 
• Phát sinh khi chuẩn định vị không trùng với gốc 
kích thước và có trị số bằng lượng biến động 
của gốc kích thước chiếu lên phương kích 
thước thực hiện 
• Hình a: gia công mặt G, mặt D vừa là chuẩn 
định vị, vừa là gốc  𝜀c (A)=0 
• Hình b: gia công mặt C, gốc kích thước N, mặt 
định vị D 
Phương pháp tính sai số chuẩn 
• Phương pháp cực đại, cực tiểu 
• Phương pháp xác suất 
• ??? 
CÁC NGUYÊN TẮC KHI CHỌN CHUẨN 
• Bảo đảm chất lượng trong quá trình gia công 
• Nâng cao năng suất, hạ giá thành 
Chọn chuẩn thô 
• Thường dùng trong nguyên công đầu tiên của quá trình 
gia công cơ. 
• Nguyên tắc 1: nếu có 1 bề mặt không gia công thì nên 
chọn bề mặt đó làm chuẩn thô 
• Nguyên tắc 2: nếu có nhiều bề mặt không gia công thì 
nên chọn bề mặt không gia công có độ chính xác vị trí 
tương quan cao nhất đối với bề mặt sẽ gia công 
• Nguyên tắc 3: nếu có nhiều bề mặt gia công thì nên 
chọn bề mặt có lượng dư nhỏ, đều 
• Nguyên tắc 4: khi chọn chuẩn thô nên chọn bề mặt bằng 
phẳng 
• Nguyên tắc 5: chuẩn thô chỉ nên dùng 1 lần trong quá 
trình gia công 
Chọn chuẩn thô 
Chọn chuẩn thô 
Chọn chuẩn tinh 
• Nguyên tắc 1: cần cố gắng chọn chuẩn tinh chính để chi 
tiết lúc gia công có vị trí tương tự như khi làm việc 
• Nguyên tắc 2: cố gắng chọn chuẩn định vị trúng với gốc 
kích thước để sai số chuẩn 𝜀c (L) = 0 
• Nguyên tắc 3: phải chọn chuẩn sao cho chi tiết không bị 
biến dạng do lực kẹp, lực cắt. Mặt chuẩn phải đủ chi tiết 
để định vị. 
• Nguyên tắc 4: chọn chuẩn sao cho kết cấu đồ gá đơn 
giản và thuận tiện khi sử dụng 
• Nguyên tắc 5: cố gắng chọn chuẩn tinh thống nhất 
Chọn chuẩn tinh 
Chọn chuẩn tinh 
CÂU HỎI ÔN TẬP 
BÀI TẬP 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cong_nghe_che_tao_may_chuong_4_chuan_tran_dai_nguy.pdf