Bài giảng Địa chất công trình - Chương 1: Các loại đất đá và địa tầng

Tóm tắt Bài giảng Địa chất công trình - Chương 1: Các loại đất đá và địa tầng: ...khả năng bị phong hoá Mức độ kết tinh của khoáng vật phụ thuộc điều kiện đông nguội của dung nham  Ở dưới sâu do tính dẫn nhiệt của đá kém, quá trình đông nguội của dung nham kéo dài, các tinh thể có đủ thời gian để lớn lên. Do vậy, đá xâm nhập thường có kiến trúc toàn tinh hạt lớn và đều hạt...vật thuần tuý là khoáng vật nguyên sinh, ngoại sinh • Bền vững trong điều kiện môi trường IV. Kiến trúc và cấu tạo của đá trầm tích 1. Trầm tích vụn rời - kiểu kiến trúc hạt  Hòn lớn (200mm), hạt dăm (200-20mm), hạt sạn(20-2mm), hạt cát(2-0,05), hạt bột(0,05-0,005), hạt sét(<0,005mm) ... Chlorite Epidote SiO2 (K,Na,Ca)(AI,Si)4O8 KAl2AlSi3O10(OH)2 K(Mg,Fe)3AlSi3O10(OH)2 Mg5AI2Si3O10(OH)8 Ca2(AI,Fe)3Si3O12.OH Thành phần kv, loại đá biến đổi theo mức độ biến chất Khoáng vật, mức độ biến chất, các tướng biến chất theo chiều sâu. Càng xuống sâu, P,T càng tăng, mức ...

pdf24 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Địa chất công trình - Chương 1: Các loại đất đá và địa tầng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân loại đá trầm tích
3.Thành phần khoáng vật tạo của đá trầm tích
4.Cấu tạo, kiến trúc đá trầm tích
5.Thế nằm của đá trầm tích
I. Sự hình thành đá trầm tích
1. Định nghĩa
Đá trầm tích là loại đá được hình thành trên bề mặt
đất, do quá trình trầm đọng và tích tụ các loại vật liệu phá
hủy từ đá có trước hoặc do tích đọng xác sinh vật.
2. Quá trình hình thành đá trầm tích:
• Trầm đọng từ mảnh vụn phong hóa
- Giai đoạn phá hủy đá có trước, tạo vật liệu trầm tích
- Giai đoạn vận chuyển và trầm đọng
- Giai đoạn keo kết, hóa đá
• Trầm đọng do kết tủa: đá vôi, dolomite, thạch cao
• Trầm đọng từ xác sinh vật: than đá, san hô, đá vôi vỏ
sò
и trÇm tÝch
TrÇm tÝch vôn c¬ häc TrÇm tÝch sinh hãa
TrÇm tÝch 
mÒm rêi
TrÇm tÝch 
vôn keo kÕt
TrÇm tÝch 
hãa häc
TrÇm tÝch
sinh häc
®Êt
kh«ng
dÝnh
®Êt 
dÝnh
a. Trầm đọng từ mảnh vụn phong hoá
Vật liệu vận 
chuyển: hoà tan, 
lơ lửng, xô lăn, 
kéo lê
Trầm đọng theo 
quy luật tuyển lựa 
theo đường kính 
hạt: Vận chuyển 
càng đi xa kích 
thước hạt trầm 
đọng càng nhỏ 
dần, hạt càng tròn 
cạnh
11
Các quá trình phát triển trong giai đoạn hoá đá để 
hình thành đá trầm tích
Xảy ra 3 quá trình chuyển hoá để hoá đá:
 Nén chặt
 Keo kết xi măng hoá
 Vật chất xi măng: silic, oxyd sắt, calcite, sét,
trong đó silic là chất gắn kết tốt nhất
 Kết tinh
Làm cho đất mềm rời biến thành đá: cuội, sỏi, cát,
bột, sét cuội kết, sỏi kết, cát kết, bột kết, sét kết
(3) Angularity or roundness 
(antonym) is a measure of the 
distance of transportation
b. Trầm đọng do kết tủa
 Sự hình thành trầm 
tích hoá học:
Trong các vùng 
biển kín do bốc hơi 
(evaporation), nồng độ muối tăng và kết 
tủa. Nước biển từ đại dương tiếp tục 
bổ sung (mũi tên 
trắng - số 2) và cứ 
như vậy theo thời 
gian, tích đọng nên 
những lớp trầm tích 
dày (evaporite 
sediment). Muối 
mỏ, thạch cao được 
hình thành như vậy.
c. Trầm đọng từ xác sinh vật
 Sự hình thành trầm tích sinh vật
Lignite – than non
Anthracite – than đá
Một số loại trung gian
 Trung gian giữa trầm tích vụn rời và trầm tích hoá học: 
 sét vôi 
 vôi sét
 Trung gian giữa trầm tích vụn rời và trầm tích sinh vật: 
 bùn 
 than bùn
12
1. Trầm tích mềm rời: cuội, sỏi, cát, bột (bụi), sét
2. Trầm tích keo kết: cuội kết, sỏi kết, cát kết, bột
kết, sét kết
3. Trầm tích hoá học: đá vôi, đôlômit, thạch cao,
muối mỏ
4. Trầm tích sinh vật: than đá, san hô, đá vôi vỏ sò
5. Một số loại trung gian (hổn hợp): sét vôi, vôi
sét, bùn, than bùn
II. Phân loại đá trầm tích
69
CONGLOMERATE AT BUKIT KELUANG
Đá bột kếtThan đá
Đá dolomite Đá vôi san hô
III. Thành phần khoáng vật của đá trầm tích
1. Khoáng vật tàn dư: các khoáng vật của đá có
trước còn giữ lại chưa bị biến đổi, thường là các
khoáng vật trong các mảnh vụn của trầm tích
vụn cơ học.
2. Khoáng vật thuần túy: là các khoáng vật hình
thành do sự kết tủa từ dung dịch thật. VD: thạch
cao, halite, opan. Thường là thành phần của trầm
tích hóa học và chất xi măng gắn kết trong trầm
tích keo kết
3. Khoáng vật thứ sinh: là những khoáng vật sinh
ra từ những khoáng vật có trước do biến đổi hóa
học.
13
Tên khoáng
vật
Thành phần Loại 
khoáng vật
Vai trò trong đá
Thạch anh
Muscovite
Montmorillonite
Kaolinite
Illite
Calcite
Dolomite
Thạch cao
SiO2
KAl2[AlSi3O10] (OH)2
(Na,Ca)0.3(Al,Mg)2Si4O10(O
H)2 · nH2O 
Al4Si4O10(OH)8
KAl4[AlSi7O20] (OH)4
CaCO3
CaMg(CO3)2
CaSO4.2H2O
kv tàn dư
kv tàn dư
kv thứ sinh
kv thứ sinh
kv thứ sinh
kv thuần tuý
kv thuần tuý
kv thuần tuý
kv của mãnh vụn
kv của mãnh vụn
kv sét
kv sét
kv sét
tt. hoá học, chất xm
tt. hoá học,chất xm
tt. hoá học,chất xm
Một số khoáng vật chính của đá trầm tích
Trong thành phần của đá trầm tích, ngoài các khoáng vật còn có các hoá thạch
Hoá thạch động vật
Hoá thạch thực vật
Petrified wood fossil formed 
through permineralization. 
The internal structure of 
the tree and bark are 
maintained in the 
permineralization process. 
Đặc điểm chung thành 
phần khoáng vật của đá 
trầm tích:
• Khoáng vật thuần tuý
là khoáng vật nguyên
sinh, ngoại sinh
• Bền vững trong điều
kiện môi trường 
IV. Kiến trúc và cấu tạo của đá trầm tích
1. Trầm tích vụn rời - kiểu kiến trúc hạt
 Hòn lớn (200mm), hạt dăm (200-20mm), hạt sạn(20-2mm),
hạt cát(2-0,05), hạt bột(0,05-0,005), hạt sét(<0,005mm)
2. Trầm tích keo kết - kiểu kiến trúc keo kết:
 Keo kết cơ sở: các hạt nằm trong chất gắn kết không tiếp xúc
với nhau. Cường độ và tính chất của đá chủ yếu quyết định bởi
cường độ và tính chất của xi măng
 Keo kết lấp đầy: các hạt tiếp xúc nhau, lỗ hổng giữa các hạt
được lấp đầy bằng các chất gắn kết
 Keo kết tiếp xúc: các chất gắn kết chỉ có ở chỗ tiếp xúc giữa
các hạt; trong đá có nhiều lỗ hổng
Vật chất xi măng gắn kết đá: silic, oxyd sắt, calcite hoặc sét,
trong đó silic là chất gắn kết tốt nhất
3. Trầm tích hoá học - kiểu kiến trúc kết tinh
4. Trầm tích sinh vật - gọi theo tên đá
1. Kiến trúc của đá trầm tích
2. Cấu tạo của đá trầm tích
Các loại cấu tạo của đá trầm tích bao gồm:
-Cấu tạo khối: cấu tạo có các hạt tạo đá sắp xếp lộn xộn. Cấu tạo này
làm cho đá đồng nhất, bền vững
-Cấu tạo lớp: cấu tạo đặc trưng cho đá trầm tích, các lớp có thể khác
nhau về thành phần khoáng vật, thành phần hạt, các tạp chấtphát
sinh do sự thay đổi trầm tích có chu kỳ hoặc do tích tụ gián đoạn
Cấu tạo lớp được mô tả bằng hình vẽ trên, theo thứ tự từ trái qua phải, từ
trên xuống:
lớp mỏng; lớp dày; lớp xen kẹp; thấu kính (lense) và bướu nhỏ (nodule);
lớp xiên; lớp xiên chéo; gò; phân nhịp
V. Thế nằm của đá trầm tích
1. Thế nằm nguyên sinh: Thế nằm hình thành trong quá
trình trầm đọng
 Dạng lớp nằm ngang hoặc hơi xiên
 Dạng lớp vát nhọn, dạng thấu kính
 Dạng lớp xiên chéo
2. Thế nằm thứ sinh: Do chuyển động kiến tạo, đá có thế
nằm nghiêng hoặc uốn cong
 Nếp uốn (nếp lồi, nếp lõm)
 Phức nếp uốn (phức nếp lồi, phức nếp lõm)
 Đơn nghiêng
14
 Thế nằm nguyên sinh (nằm ngang) và thứ sinh (nếp 
uốn) do vận động kiến tạo Thế nằm nguyên sinh
Thế nằm nguyên sinh Nếp uốn lõm (Syncline, eastern Tennessee) 
Phức nếp uốn Đơn nghiêng
15
Các yếu tố thể hiện thế nằm
 Đường phương: chỉ 
phương kéo dài của tầng 
đất đá
 Đường hướng dốc: chỉ 
hướng đổ của đá
 Góc dốc: góc nghiêng của 
mặt lớp so với mặt phẳng 
nằm ngang
Đường 
dốc
Đường hướng dốc


Yêu cầu khi học bài đá trầm tích
Đọc giáo trình kết hợp slides để tìm kiếm các thông tin về:
 Ba cách hình thành đá trầm tích:
 Trầm đọng các mảnh vụn phong hoá
 Trầm đọng xác sinh vật
 Trầm đọng do kết tủa các muối
Xác định được các loại đá được hình thành do 3 cách đó và liên
quan với chúng là các đặc điểm về thành phần khoáng vật, kiến
trúc, cấu tạo, thế nằm của từng loại đá. Ví dụ, đá trầm tích vụn
rời thì sẽ có khoáng vật tàn dư (của mảnh vụn) và khoáng vật thứ
sinh hoặc thuần tuý (của xi măng gắn kết)...
 Hiểu và nhớ được 3 giai đoạn hình thành đá trầm tích keo kết,
phân biệt với 3 quá trình hoá đá của chúng.
 Hiểu được bản chất của quy luật trầm đọng tuyển lựa theo đường
kính hạt.
 Hiểu được thế nằm nguyên sinh và thứ sinh của đá.
§1.3. ĐÁ BIẾN CHẤT
Nội dung:
1. Sự hình thành đá biến chất
2. Phân loại đá biến chất
3. Thành phần khoáng vật của đá biến chất
4. Kiến trúc và cấu tạo của đá biến chất
5. Thế nằm của đá biến chất
6. Một số loại đá biến chất chính
1. Sự hình thành đá biến chất
• Đá biến chất được hình thành trong lòng đất do biến
chất các đá có trước dưới tác dụng của các tác nhân:
+ Nhiệt độ + Ứng suất
+ Áp suất + Dung dịch thuỷ nhiệt
• Kết quả làm thay đổi thành phần khoáng vật, kiến trúc
và cấu tạo
• Có 4 quá trình biến chất:
a. biến chất tiếp xúc c. biến chất động lực
b. biến chất khu vực d. biến chất thủy nhiệt
Metamorphic Rock (đá biến chất) "Meta"= Change 
"Morph"= form 
a. Biến chất tiếp xúc: do tác nhân nhiệt độ gây ra
 Khi khối magma đi lên mất nhiệt, đá vây quanh bị nung
nóng, xảy ra các quá trình hoá lý làm biến chất đá
 Biến chất tiếp xúc chỉ xảy ra ở chỗ tiếp xúc của đá vây
quanh với khối magma. Càng ra xa mức độ biến chất
càng giảm, hình thành nên một đới biến chất xung quanh
khối magma dày từ vài cm đến vài km.
 Quá trình biến chất bắt đầu ở nhiệt độ trên 2000C với sự
phá vỡ mạng tinh thể để hình thành khoáng vật mới. Quá
trình kết thúc ở nhiệt độ trên 600-12000C khi nóng chảy
hoàn toàn
16
Chiều 
dày đới 
biến chất 
phụ thuộc 
kích 
thước và 
nhiệt độ 
khối xâm 
nhập
High T, Low P Metamorphism
Contact Metamorphism
b.Biến chất khu vực: tác nhân gây biến chất là nhiệt 
độ và áp suất
 Theo độ sâu T, P đều
tăng, đạt ngưỡng nào
đó sẽ gây biến chất đá
 Độ nhiệt cấp trung
bình 33m/10C, mang
tính khu vực  độ
sâu biến chất khác
nhau theo từng khu
vực
 Càng xuống sâu mức
độ biến chất càng tăng
Độ dài mũi tên biểu diễn độ lớn của áp lực
c. Biến chất động lực: tác nhân là áp suất và nhiệt độ
 Ở các vùng kiến tạo tạo núi, do lực ép kiến tạo, áp suất
tăng đồng thời nhiệt độ cũng tăng gây biến chất đá
 Càng vào tâm khu vực nén ép, biến chất càng tăng
 Đá nguyên thủy bị cà nát, chỉ thay đổi kiến trúc, cấu tạo
mà không biến đổi về thành phần khoáng vật cũng như
thành phần hóa học
d. Biến chất thuỷ nhiệt
 Khi các khí và dung dịch từ khối magma xâm nhập vào
đá, xảy ra sự thay thế các nguyên tố trong các khoáng vật
tạo đá làm biến chất đá
 Xảy ra trên bề mặt các kẽ nứt đá ở khu vực gần các khối
magma, phạm vi biến chất không lớn
 REGIONAL 
METAMORPHISM occurs 
during the formation of 
mountain ranges. As 
tectonic plates collide and 
converge, compressive 
stresses result in folding 
of rock and thickening of 
the crust, tends to push 
rocks to deeper levels. 
There they are subjected to 
higher temperatures and 
pressures. 
Bản chất của quá trình 
biến chất
 Sắp xếp, định hướng lại các khoáng vật
 Phân phiến
 Kết tinh, hình thành khoáng vật mới
 Tái kết tinh
Foliation
17
2. Thành phần khoáng vật của đá biến chất
 Khoáng vật tàn dư: khoáng vật của đá ban đầu
không bị biến đổi trong quá trình biến chất
 Khoáng vật thuần túy: hình thành trong quá trình
biến chất – là các khoáng vật nội sinh.
 Đặc điểm của khoáng vật của đá biến chất:
 Cường độ cao
 Kém ổn định trong điều kiện môi trường
 Thông thường tỷ trọng cao, không chứa nước hoặc
nghèo nước
Một số khoáng vật chính
Tên khoáng vật Công thức
Thạch anh
Fendspar
Muscovite
Biotite
Chlorite
Epidote
SiO2
(K,Na,Ca)(AI,Si)4O8
KAl2AlSi3O10(OH)2
K(Mg,Fe)3AlSi3O10(OH)2
Mg5AI2Si3O10(OH)8
Ca2(AI,Fe)3Si3O12.OH
Thành phần kv, loại đá biến đổi theo mức độ biến chất
Khoáng vật, 
mức độ biến 
chất, các tướng 
biến chất theo 
chiều sâu. Càng 
xuống sâu, P,T 
càng tăng, mức 
độ biến chất 
tăng từ phiến sét 
(Slate) đến 
gneiss, 
migmatite
3. Kiến trúc, cấu tạo của đá biến chất
Kiến trúc
 Kiến trúc biến tinh, tái kết tinh: các khoáng vật đá ban
đầu có thể được kết tinh (trường hợp biến chất từ đá trầm
tích gắn kết) hoặc tái kết tinh (đối với đá magma và trầm
tích hóa học). Sự kết tinh này của khoáng vật xảy ra ở
trạng thái cứng, còn khi ở nhiệt độ cao nhất thời có thể
xuất hiện các vùng nóng chảy cục bộ rồi sau đó xảy ra sự
kết tinh và sắp xếp lại các tinh thể khoáng vật. VD: đá
hoa, Quartzite
 Kiến trúc vảy: đặc trưng cho đá có khoáng vật dạng vảy,
dạng phiến được định hướng theo một phương nào đó.
Kiến trúc này đặc trưng cho các loại đá phiến và thường
kém ổn định khi chịu phong hóa
Cấu tạo
• Cấu tạo phân phiến: gây ra do sự định hướng của
khoáng vật dưới tác dụng của áp lực thủy tĩnh trong
quá trình tái kết tinh đá. Các khoáng vật dạng tấm,
dạng vảy sẽ sắp xếp để phương kéo dài của tinh thể
vuông góc với phương áp lực
• Cấu tạo không phân phiến (cấu tạo khối): các
khoáng vật phân bố đồng đều trong đá. Cấu tạo khối
có ở đá có thành phần tương đối đồng nhất và trong
quá trình biến chất vẫn giữ nguyên được đặc tính đó
Một số cấu tạo của đá biến chất:
18
4. Phân loại đá biến chất
 Dựa vào cấu tạo (tính phân phiến) chia làm 2
nhóm lớn:
1. Đá phân phiến
2. Đá không phân phiến
 Dựa vào họ khoáng vật tạo đá chia làm 8 nhóm đá
 Dựa vào khoáng vật chủ đạo để phân biệt loại đá
khác nhau trong nhóm
Ví dụ: nhóm đá phiến có phiến mica, phiến chlorite...
Bảng phân loại đá biến chất
5. Thế nằm của đá biến chất
Thế nằm của đá biến chất giống thế nằm của đá ban
đầu đã tạo nên nó, phụ thuộc vào loại biến chất:
 Đá biến chất tiếp xúc: dạng đới bao quanh
 Đá biến chất động lực: dạng tuyến dọc theo đứt gãy
 Đá biến chất khu vực: giữ nguyên thế nằm của đá
ban đầu
 Marble is a non-foliated metamorphic rock that is produced from the 
metamorphism of limestone. It is composed primarily of calcium 
carbonate 
6. Một số loại đá biến chất
19
 Quartzite is a non-foliated metamorphic rock that is produced by the 
metamorphism of sandstone. It is composed primarily of quartz. 
Dăm kết kiến tạo
 Hornfels is a fine-grained nonfoliated metamorphic rock with no 
specific composition. It is produced by contact metamorphism. 
Hornfels is a rock that was "baked" while near a heat source such 
as a magma chamber, sill or dike. 
Amphibolite
Amphibolite forms 
when basaltic rock is 
subjected to higher 
temperatures (550–
750°C) and slightly 
greater pressure. 
Usually it's a 
hornblende schist 
Gneiss is foliated metamorphic rock that has a banded appearance 
and is made up of granular mineral grains. It typically contains 
abundant quartz or feldspar minerals. The specimen shown above is 
about two inches
 Phyllite is a foliate metamorphic rock that is made up mainly of very fine-grained 
mica. The surface of phyllite is typically lustrous and sometimes wrinkled. It is 
intermediate in grade between slate and schist 
20
 Schist is metamorphic rock with well developed foliation. It often
contains significant amounts of mica which allow the rock to split into
thin pieces. It is a rock of intermediate metamorphic grade between
phyllite and gneiss. It is about two inches (five centimeters) across
Schist is metamorphic rock with well developed foliation. The specimen shown
above is a "garnet schist" because it contains a significant amount of garnet. The
small crystals visible in the rock are small red garnets. It is about two inches
across.
 Schist is metamorphic rock with well developed foliation. The specimen 
shown above is a "chlorite schist" because it contains a significant amount 
of chlorite. It is about two inches across 
Một số yêu cầu khi học bài đá biến chất
 Các quá trình biến chất đá, các tác nhân gây biến chất;
 Sự khác biệt giữa phân loại quá trình biến chất đá và
phân loại đá biến chất;
 Kiến trúc, cấu tạo của đá biến chất;
 Thế nằm của đá biến chất. Kể được tên và hiểu được
đặc điểm của các khoáng vật của đá biến chất.
§1.4. ĐỊA TẦNG VÀ THỜI GIAN 
ĐỊA CHẤT
Nội dung:
1.Tuổi của đất đá và hiện tượng địa chất
2.Phân chia địa tầng
3.Chỉnh hợp và bất chỉnh hợp
4.Thời gian địa chất – Niên biểu địa chất
21
Địa tầng học là một chuyên ngành trong địa
chất chuyên nghiên cứu phân chia đất đá của vỏ quả
đất thành các đơn vị địa tầng thông qua các dấu hiệu
nhận biết, mô tả, trật tự sắp xếp không gian của
chúng.
Các đơn vị địa tầng được phân chia là các
thành tạo theo thời gian
Tuổi của đất đá?
 Tuổi của đất đá: Là khoảng thời gian từ khi
đất đá thành tạo đến nay
 Đá magma: từ khi dung nham đông cứng
 Đá trầm tích: từ khi bắt đầu trầm đọng
 Đá biến chất: từ khi các nhân tố biến chất bắt
đầu tác dụng
 Tuổi của hiện tượng địa chất là khoảng thời gian
từ khi tác nhân gây hiện tượng bắt đầu tác động
1. Tuổi của đất đá và hiện tượng địa chất:
Các phương pháp xác định tuổi:
 Xác định tuổi tuyệt đối - Phương pháp đồng vị 
phóng xạ:
 Xác định tuổi tương đối:
a. Phương pháp địa tầng
b. Phương pháp cổ sinh
c. Phương pháp thạch học
ThU
PbPbT
38,0
208206


a. Cách xác định tuổi tương đối theo phương
pháp địa tầng:
 Đá trầm tích và magma phun trào: thành tạo
trước có tuổi già hơn nằm dưới
 Đá magma xâm nhập: đá bị xâm cổ hơn đá
xâm nhập
 Đá biến chất: Đá bị biến chất cổ hơn đá gây
biến chất
 Khe nứt, đứt gãy: trẻ hơn tầng đá bị cắt qua
6
123457
8 9 10 11 131415 12
Phương pháp địa tầng - Mở rộng phương pháp địa 
tầng để xác định tuổi của các đứt gãy kiến tạo
22
b. Cách xác định tuổi tương đối theo phương
pháp cổ sinh:
 Tuổi của đá bằng tuổi của hoá thạch chứa trong
tầng đá đó
 Hoá thạch dùng để xác định tuổi của đá gọi là hoá
thạch chỉ đạo
 Phương pháp cổ sinh chỉ áp dụng cho đá trầm tích
 So sánh tầng cần xác định tuổi với tầng đã biết
tuổi
 Nếu hai tầng có cùng các đặc trưng thạch học thì
có tuổi bằng nhau
 Tầng được chọn đã biết trước tuổi gọi là tầng
đánh dấu (có tính chất đặc biệt về thành phần,
màu sắc, bề dày)
c. Cách xác định tuổi tương đối theo phương
pháp thạch học:
2. Phân chia địa tầng 
 Là sự phân chia các thành tạo đất đá của một khu vực thành
các đơn vị địa tầng (còn gọi là phân vị địa tầng).
 Đơn vị phân chia là thành hệ và hệ tầng
 Thành hệ là một thể trầm tích phát triển liên tục được
phân biệt với nhau bằng sự gián đoạn kiến tạo – bào
mòn. Thành hệ được chia nhỏ thành các hệ tầng.
 Hệ tầng là một tập hợp thành tạo trầm tích được đặc
trưng bởi tính đồng nhất của đất đá trong tập hợp ấy.
 Ranh giới giữa các thành hệ và hệ tầng không nhất thiết
phải trùng với các phân vị cơ bản của thang địa tầng
3. Chỉnh hợp và bất chỉnh hợp
 Để giúp phân chia địa tầng cần hiểu khái niệm chỉnh
hợp và bất chỉnh hợp
 Đối với đá trầm tích, tương quan giữa các lớp đá có
thể là chỉnh hợp hoặc bất chỉnh hợp
 Chỉnh hợp là quá trình trầm đọng các lớp đá liên tục
theo thời gian
 Bất chỉnh hợp là trong quá trình trầm đọng có sự gián
đoạn trong một khoảng thời gian nhất định
23
A, B, C, E, F: các lớp đá trầm tích
D, G: đá magma xâm nhập
H: bề mặt bất chỉnh hợp
Xác định thứ tự hình thành?
4. Thời gian địa chất – Niên biểu địa chất
 Lịch sử địa chất rất lâu dài, không thể dùng đơn vị
“năm” để nghiên cứu, người ta đưa ra khái niệm
về “niên biểu địa chất”
 Cơ sở phân chia:
 Hoạt động địa chất
 Đặc điểm địa lý
 Sự phát triển của thế giới sinh vật
 Phân chia thành các đơn vị thời gian  thang thời
gian:
- Đại (5 đại) - Kỷ (12 kỷ)
- Thế - Kỳ
Đại Kỷ
Tân sinh
Kainozoi - KZ
Trung sinh 
Mezozoi - MZ
Cổ sinh 
Paleozoi - PZ
Nguyên sinh 
Proterozoi - PR
Đệ tứ - Q
Neogen - N
Paleogen - P
Kreta - K
Jura - J
Triat - T
Pecmi - P
Cacbon - C
Devon - D
Silua - S
Ocdovic - O
Cambri - €
Tiền Cambri
Hoạt động
Kiến tạo
Chu kỳ 
Anpi
Chu kỳ 
Kimmeri
Chu kỳ 
Hecxini
Chu kỳ 
Caledoni
Thời gian địa chất
Thái cổ 
Ackeozoi - AR
Thời gian 
(triệu năm)
0-2
2-26
26-66
66-144
144-208
208-245
245-286
286-360
360-408
408-438
438-495
495-545
545-2500
2500-4600
Sinh vật điển hình
ĐV: cá, chim, bò sát
TV: thông, tuế, tùng, 
dương xỉ, cây có hoa
thực vật lộ trần, 
hoa hạt trần
ĐV: ruột khoang, tay 
cuộn trùng lỗ, lưỡng cư
thực vật cấp thấp, 
ĐV không xương sống
bọ 3 thùy, bọ khung cứng
bắt đầu xuất hiện
Con người
Đv có vú, chim, cá
Tảo, vi khuẩn
bọ khung cứng
Mối quan hệ giữa thời gian địa chất và thang địa tầng
 Trong một đơn vị thời gian trong lịch sử địa chất
sẽ được trầm đọng một tầng đất đá (một đơn vị địa
tầng)  thang địa tầng tương ứng với thang thời
gian.
 Các đơn vị trong thang địa tầng lấy tên của đơn vị
trong thang thời gian tương ứng
 Niên biểu  Thang địa tầng
Đại  Giới
Kỷ  Hệ
Thế  Thống
Kỳ  Bậc
24
Các yêu cầu khi học bài này
 Các loại tuổi, các phương pháp xác định tuổi tuyệt
đối và tương đối;
 Các đơn vị của thang địa tầng, của thang thời gian,
tên gọi của các đơn vị của các thang đó, mối quan hệ
giữa thang địa tầng và thang thời gian;
 Cần hiểu được các quan hệ chỉnh hợp và bất chỉnh
hợp của đá trầm tích, các khái niệm tầng đánh dấu và
hóa thạch chỉ đạo trong các phương pháp xác định
tuổi tương đối.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dia_chat_cong_trinh_chuong_1_cac_loai_dat_da_va_di.pdf
Ebook liên quan