Bài giảng Địa chất công trình - Chương 2: Các hiện tượng địa chất ngoại sinh

Tóm tắt Bài giảng Địa chất công trình - Chương 2: Các hiện tượng địa chất ngoại sinh: ... khô nước ở sườn dốc Tiêu nước bề mặt Các lỗ để thoát nước mặt và nước ngầm 9/15/2015 14 III. Các biện pháp xử lý trượt (tiếp) Biện pháp phòng ngừa Tạo bậc mái dốc Mái dốc kém ổn định 9/15/2015 15 Biện pháp phòng ngừa Biện pháp phòng ngừa Các biện pháp xử lý trượt Các biện pháp xử lý t...ảm thực vật –Hoạt động kinh tế của con người Đặc điểm mương xói, rãnh xói: –Mặt cắt dạng chữ V ở giai đoạn đầu, dạng chữ U khi đáy được mở rộng –Chiều dài từ vài chục mét đến vài hàng chục km –Sâu từ vài mét tới 25m đến 30m –Khi cắt qua dòng nước ngầm  xuất hiện dòng nước mặt thường xuyên ...òng sông • Ở miền núi: vật liệu hạt lớn (đá hộc, đá tảng, cuội, sỏi, cát). Đặc điểm: Ít biến dạng, cường độ tương đối cao, tính thấm lớn. • Ở vùng trung du và đồng bằng: Chủ yếu là cát, sét và bùn xen kẽ, có thể có cuội, sỏi hạt nhỏ. Đặc điểm: Quy luật tuyển lựa thể hiện rõ. Thường có dạng ph...

pdf40 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 129 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Địa chất công trình - Chương 2: Các hiện tượng địa chất ngoại sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khối trượt
Đặc trưng trượt dạng
cung tròn
9/15/2015
13
Trượt trong đá
Trượt phẳng Trượt dạng nêm Trượt mặt cong Đá đổ
Dạng trượt đá phụ thuộc vào hệ thống các khe nứt trong khối đá
5. Các giải pháp phòng chống
• Không xây dựng ở vùng nguy hiểm
• Thoát nước mặt, tiêu nước ngầm
• Cải tạo mái dốc
• Tường chắn, khung chắn
• Phun vẩy bê tông lưới thép
• Gia cố bằng cọc neo, lưới/vải địa kỹ thuật
• Xây bệ phản áp
Các giải pháp phòng ngừa
• Tháo khô nước ở sườn dốc
Tiêu nước bề mặt
Các lỗ để thoát nước mặt và nước ngầm
9/15/2015
14
III. Các biện pháp xử lý trượt (tiếp) Biện pháp phòng ngừa
Tạo bậc 
mái dốc
Mái dốc
kém ổn định
9/15/2015
15
Biện pháp phòng ngừa Biện pháp phòng ngừa
Các biện pháp xử lý trượt Các biện pháp xử lý trượt
Tường chắn
Bệ phản áp
Neo ghim đất
Cơ đập
III. Các biện pháp xử lý trượt (tiếp) III. Các biện pháp xử lý trượt (tiếp)
9/15/2015
16
Lắp đặt neo
Neo đất
III. Các biện pháp xử lý trượt (tiếp)
Neo kết hợp phun bê 
tông bề mặt
Sử dụng vật liệu đất có cốt 
cho mái dốc đắp Yêu cầu khi học 
• Định nghĩa hiện tượng dịch chuyển đất đá ở mái
dốc, nguyên nhân gây ra và phân loại chúng;
• Các biện pháp phòng, chống trượt lở (không chỉ
kể được tên mà phải giải thích được cơ sở khoa
học của giải pháp);
• Phân biệt được nguyên nhân gây trượt và yếu tốảnh hưởng trượt. Phân tích được ảnh hưởng của
các yếu tố tự nhiên (địa hình, cấu trúc địa chất,
khí hậu, thực vật) đến khả năng phát sinh trượt lởđất đá;
9/15/2015
17
¤2.3. KARST
Nội dung:
1. Khái niệm Karst
2. Điều kiện phát sinh, phát triển Karst
3. Các dạng hình thái Karst
4. Các nhân tố thúc đẩy quá trình Karst
5. Ảnh hưởng của Karst và biện pháp xử lý
1. Khái niệm: 
Karst là hiện tượng đá bị hoà tan bởi
nước và các thành phần hóa học trong
nước
• Thường xảy ra đối với đá vôi, đá
dolomite, thạch cao
Major known Karst regions of the world
2. Điều kiện phát sinh, phát triển Karst
 Đối với đá:
- Đá có tính hoà tan: Các đá cấu tạo bởi các 
khoáng vật sunfat, cabonat, halogen
- Có tính nứt nẻ, các khe nứt liên thông.
 Đối với nước: 
- Nước có tính axit (tính hòa tan);
- Nước luôn luôn vận động.
CaCO3 + H2O+CO2  Ca(HCO3)2
tạo măng đá, nhũ đá  Kết tủa  Hoà tan Tạo khe rãnh, hang 
9/15/2015
18
3. Các dạng hình thái Karst
Karst mặt:
– Mương, khe, rãnh
– Phễu, hố trũng, cánh đồng Karst
– Rừng đá tai mèo
– Hố sụt karst, phễu karst
Karst ngầm:
– Hang, động
– Sông, suối ngầm
Karst landforms
Các hình thái Karst ngầm
I
II
III
IV
Mùc n−íc mïa kh«
Mùc n−íc mïa m−a
I: §íi th«ng khÝ
II: §íi biÕn ®æi theo mïa
III: §íi b·o hoμ
IV: §íi tuÇn hoμn s©u
Hình thái karst mặt
9/15/2015
19
Chùa Hương – Hà Nội
Vịnh Hạ Long Vịnh Hạ Long
9/15/2015
20
Hình thái karst
9/15/2015
21
Phong Nha – Kẻ Bàng
• Hang nước dài nhất; 
• Cửa hang cao và rộng nhất; 
• Bãi cát, đá rộng và đẹp 
nhất; 
• Hồ ngầm đẹp nhất; 
• Thạch nhũ tráng lệ và kỳ ảo 
nhất; 
• Dòng sông ngầm dài nhất 
Việt Nam;
• Hang khô rộng và đẹp nhất 
thế giới 
4. Các nhân tố thúc đẩy quá trình Karst
1. Cấu trúc địa chất
 Hệ thống khe nứt
 Thế nằm của đá
 Sự nâng lên hạ xuống của mặt đất
 Bề dày lớp đá hòa tan
 Các lớp đá nằm trên và dưới lớp đá phát triển 
karst
2. Địa hình: độ dốc và độ cao địa hình
3. Khí tượng thủy văn: lượng mưa, nước mặt, nhiệt độ, độ ẩm
4. Các nhân tố khác: sinh vật, con người
9/15/2015
22
- Trong điều kiện khí hậu ẩm và thừa ẩm, lượng
mưa tương đối lớn, sự bốc hơi ít, làm cho dòng
chảy mặt và ngầm thêm mạnh, cường độ trao đổi
nước và tuần hoàn của nước càng lớn trong các
tầng đá gần mặt; do vậy cũng làm tăng tương
ứng sự phát triển của các quá trình hòa tan và rửa
lũa. Ngược lại, trong điều kiện khí hậu khô, với
lượng mưa ít, bốc hơi nhiều, thì đá ở tầng cận
mặt bị rửa mòn không đáng kể, cho nên không
thúc đẩy sự phát triển của karst.
- Ở những vùng núi uốn nếp, đất đá bị biến vị
nhiều, bị nứt nẻ, dập vỡ, cho nên quá trình ăn
mòn dễ thâm nhập xuống sâu
5. Ảnh hưởng của Karst và biện pháp xử lý
a/ Ảnh hưởng của Karst
– Làm biến dạng, sụt công trình;
– Gây lún không đều cho công trình;
– Làm rút mất nước mặt;
– Làm rò rỉ, gây mất nước hồ chứa;
– Nước chảy vào hố móng, công trình XD, mỏ
Winter Park, Florida (1981)
• 100 m across
• Appeared over 
course of a 
day
• Due to water 
table lowering
• Now an urban 
lake
Blue 
holes
131
Tiểu luận 1
Tìm hiểu tất cả thông tin về Bule Holes 
ở Bahamas. Viết báo cáo từ 3 – 5 trang.
Nộp: 12/08/2014
In và đóng tập
9/15/2015
23
b/ Biện pháp xử lý
– Khống chế nước: xây hệ thống thoát nước
mặt, ngăn cách nước tác dụng với đá, trét
bịt các khe nứt, lấp các phễu, hố sụt, tránh
hạ thấp mực nước ngầm
– Lựa chọn vị trí xây dựng xa những vùng có
karst;
– Bịt các hố sụt: nút bê tông, kết cấu lọc
ngược
Một số yêu cầu khi học
1. Khái niệm về Karst?
2. Các hình thái Karst? Điều kiện phát sinh, phát
triển Karst?
3. Giải thích sự ảnh hưởng của cấu trúc địa chất,
địa hình, khí hậuđến sự phát triển của
Karst?
4. Ảnh hưởng của Karst và biện pháp xử lý khi
xây dựng công trình?
¤2.4. HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT 
CỦA DÒNG TẠM THỜI
Nội dung:
1. Khái niệm dòng tạm thời
2. Tác dụng xói mòn đất và tạo mương xói
3. Hoạt động tích tụ và tạo tầng sườn tích
4. Tác hại và các giải pháp chống xói mòn
1. Khái niệm dòng tạm thời
 Dòng nước tạm thời là dòng phát sinh
và chảy không liên tục theo thời gian
 2 hình thức:
• Chảy tràn
• Chảy theo dòng
Các tác dụng:
• Xói mòn đất và tạo mương xói
• Hoạt động tích tụ, hình thành tầng
sườn tích
2. Tác dụng xói mòn đất và tạo mương xói
• Nước chảy tràn: trên địa hình dốc thoải,
nước chảy không tập trung, rửa trôi các
sản phẩm mềm rời
• Nước chảy theo dòng: khi điều kiện địa
hình thuân lợi, nước chảy tập trung thành
dòng, năng lượng dòng chảy tương đối
lớn, đào phá bề mặt theo dòng, tạo rãnh
xói, mương xói
9/15/2015
24
Sông, suối
Rãnh xói
Sườn tích
Rãnh xói
Các yếu tố ảnh hưởng cường độ xói mòn:
–Cấu trúc địa chất khu vực
–Địa hình
–Điều kiện khí hậu
–Thảm thực vật
–Hoạt động kinh tế của con người
Đặc điểm mương xói, rãnh xói:
–Mặt cắt dạng chữ V ở giai đoạn đầu,
dạng chữ U khi đáy được mở rộng
–Chiều dài từ vài chục mét đến vài hàng
chục km
–Sâu từ vài mét tới 25m đến 30m
–Khi cắt qua dòng nước ngầm  xuất
hiện dòng nước mặt thường xuyên
3. Hoạt động tích tụ tạo tầng sườn tích
• Dòng chảy làm xói mòn, lôi cuốn các vật liệu
đất đá trên sườn dốc (kéo lê, xô lăn) xuống
chân dốc tích tụ tạo thành tầng sườn tích
• Quá trình tích tụ sườn tích tiếp diễn nhiều lần
theo mùa mưa lũ
• Đặc điểm thành phần tầng sườn tích tùy thuộc
địa hình, dòng chảy, thường có dạng nón hình
quạt bao quanh chân núi.
9/15/2015
25
Đặc điểm tầng sườn tích:
Thành phần phức tạp, không tuyển lựa: sét,
sét pha, cát pha, thường lẫn mảnh dăm, hòn
đá. Càng gần chân núi thì hạt càng thô.
Hạt vật liệu không được mài tròn
Không có sự phân lớp
Các chỉ tiêu cơ lý thường thấp: độ rỗng
lớn, xốp, tính ép co lớn, lực dính kết thấp,
tan rã nhanh
Tác dụng xói mòn đất và tạo mương xói
I. Tác dụng xói mòn đất và tạo mương xói I. Tác dụng xói mòn đất và tạo mương xói
9/15/2015
26
Tác dụng xói mòn đất và tạo mương xói 4. Tác hại và giải pháp chống xói mòn
Tác hại của xói mòn:
Tạo sự phân cắt địa hình
Làm mất lớp đất thổ nhưỡng trên mặt
Gây phá hoại các công trình
Giảm dung tích chứa nước của ao, hồ
Cắt qua, làm ảnh hưởng nguồn nước 
dưới đất
• Các giải pháp:
–Trồng cây để cải tạo đất
–Làm ruộng bậc thang
–Xây dựng các công trình góp nước, giữ
nước và điều tiết nước
–Gia cố những chỗ bị rửa xói nhiều bằng
cách lấp các rãnh xói, đồng thời xây lát
đá, củng cố chúng bằng các rọ đá, tấm
bê tông, các hàng cọc, trồng cỏ bảo
vệ
III. Các giải pháp chống xói mòn
III. Các giải pháp chống xói mòn
9/15/2015
27
¤2.5. HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT CỦA SÔNG
Tr¦êng ®htl
Bé m«n ®Þa kü thuËt
KiÓm tra
Môn học: Địa chất công trình 05-14
Câu 1: Khi có một mạch đá magma xâm nhập vào trong
tầng đá vôi uốn nếp. Nếu biết tuổi của tầng đá vôi, hãy
xác định tuổi của đá magma, đá biến chất bao quanh
mạch magma và thời gian tầng đá bị uốn nếp?
Câu 2: Phân biệt đất sườn tích, trầm tích và tàn tích? Ảnh
hưởng của điều kiện hình thành đến đặc trưng cơ lý của
chúng?
Câu 3: Giải thích ảnh hưởng của điều kiện hình thành đến
kiến trúc, cấu tạo và thế nằm của đá magma?
Nội dung
1. Khái niệm
2. Hoạt động xâm thực của sông
3. Hoạt động vận chuyển của sông
4. Hoạt động tích tụ của sông
5. Cấu tạo lũng sông và các loại trầm tích
sông
6. Ảnh hưởng và các giải pháp xây dựng công
trình
1/ Khái niệm 
Dòng thường xuyên (sông) là dòng nước tập
trung tạo thành dòng chảy thường xuyên,
quanh năm.
Nguồn cung cấp
• Nước mưa
• Nước dưới đất
Các tác dụng
• Phá hủy đất đá (xâm thực)
• Vận chuyển vật liệu
• Lắng đọng vật liệu (tích tụ)
2/ Hoạt động xâm thực
a. Xâm thực đứng:
– Đào phá theo phương thẳng đứng, có
xu thế làm bằng địa hình đáy sông, đào
sâu từ hạ nguồn về thượng nguồn
– Thường xảy ra ở vùng địa hình cao, độ
dốc đáy sông lớn
– Hậu quả: tạo ra thác, ghềnh, hiện tượng
cướp dòng
Sơ đồ xâm thực về nguồn của sông
1
2
3
9/15/2015
28
Gốc xâm thực
Gốc xâm thực (Base level): Là giới hạn xâm
thực đứng của sông
Sự thay đổi gốc xâm thực dẫn tới thay hoạt
động xâm thực bị ảnh hưởng
Xâm thực đứng
Quá trình nâng kiến tạo (uplift)  thay đổi 
gốc xâm thực (base level)
Xâm thực đứng Xâm thực đứng tạo ghềnh
Xâm thực đứng tạo thác Hiện tượng cướp dòng
9/15/2015
29
Sơ đồ xâm thực về nguồn của sông
b. Xâm thực ngang:
– Đào phá theo phương ngang, mở rộng
lòng sông
– Thường xảy ra ở vùng địa hình thấp,
phần hạ lưu sông
– Hậu quả: lòng sông mở rộng, sông uốn
khúc quanh co, tạo hồ ách trâu, gây sạt lở
bờ sông
Xâm thực ngang Quá trình uốn khúc
9/15/2015
30
Quá trình tạo hồ ách trâu
Bồi tụ
Dòng chảy
Xâm thực ngang
3/ Hoạt động vận chuyển
Vật liệu phá hủy được dòng sông mang đi
dưới các dạng:
Hòa tan
Lơ lửng
Kéo lê
Khả năng vận chuyển phụ thuộc
Địa hình lòng sông
Động năng dòng chảy
Kích thước, khối lượng các hạt vật liệu
2. Hoạt động vận chuyển 4/ Hoạt động tích tụ
• Vật liệu phá hủy tích tụ, hình thành bồi 
tích sông
• Đặc điểm:
– Tuân theo quy luật tuyển lựa
– Có tính phân lớp
– Quy luật trầm đọng phức tạp
9/15/2015
31
Sự hình thành các dải 
đất bồi tự nhiên
Bãi bồi
Trầm tích lòng sôngTrầm tích bãi bồi
Lòng sông cổ
3. Hoạt động tích tụ Quá trình xâm thực, tích tụ hỗn hợp
Lũ: Lưu lượng tăng, 
xâm thực phát triển
Dòng chảy thường
Sau lũ; Các bãi bồi mới 
được hình thành
5/ Cấu tạo lũng sông và các loại trầm tích sông
Bãi bồi Thềm I
Thềm II
Thềm 
xâm thực
Sông
Thềm 
tích tụ
Thềm 
hỗn hợp
5.1/ Cấu tạo lũng sông
1. Lòng sông: Phần lũng sông có dòng chảy 
thường xuyên
2. Bãi bồi: Phần lũng sông chỉ bị ngập nước 
vào mùa lũ.
3. Thềm sông 
9/15/2015
32
Khái niệm: những dải đất nằm ngang hoặc gần nằm
ngang kéo dài dọc theo sông, không bị ngập về mùa lũ
Các loại thềm sông:
 Thềm xâm thực: hình thành do quá trình xâm
thực đá gốc, mặt thềm không có vật liệu phủ.
Thường gặp ở miền núi.
 Thềm tích tụ: hình thành do trầm đọng vật liệu.
Thường gặp ở đồng bằng, trung du.
 Thềm hỗn hợp: là kết quả của cả 2 quá trình xâm
thực và tích tụ, thềm là đá gốc, trên mặt có lớp
phủ.
Sự hình thành thềm sông
Thềm sông bồi tụ (bãi bồi cổ)
Bãi bồi
Doi đất
Lòng sông
Sự hình thành thềm sông
nâng
Bãi bồi 
ban đầu
Bãi bồi 
hiện tại
Thềm
Mực 
nước 
sông
Sự hình thành các bậc thềm
5.2/ Các loại trầm tích sông
1. Trầm tích lòng sông: Các loại vật liệu trầm
đọng trong lòng sông
• Ở miền núi: vật liệu hạt lớn (đá hộc, đá tảng,
cuội, sỏi, cát). Đặc điểm: Ít biến dạng, cường độ
tương đối cao, tính thấm lớn.
• Ở vùng trung du và đồng bằng: Chủ yếu là cát,
sét và bùn xen kẽ, có thể có cuội, sỏi hạt nhỏ.
Đặc điểm: Quy luật tuyển lựa thể hiện rõ.
Thường có dạng phân lớp hoặc thấu kính. 
Các vấn đề: sự phân bố, cát chảy, xói ngầm, lún
không đều
9/15/2015
33
2. Trầm tích bãi bồi: Các vật liệu sông mang đến, lắng
đọng ở hai bên sông bị ngập nước về mùa lũ.
• Thường có 2 phần:
– Phần dưới: vật liệu khá thô (cuội, sỏi, cát) – giống
trầm tích lòng sông.
– Phần trên: vật liệu mịn hơn (cát hạt mịn, sét pha,
sét).
• Đặc điểm: thường gặp nước có áp, dễ gặp các vấn đề
cát chảy, xói ngầm, lún không đều.
3. Trầm tích hồ ách trâu: Các vật liệu lắng đọng ở
những chỗ sông cong (sông chết).
• Thường có 2 tầng:
– Tầng dưới: vật liệu tương đối thô (trầm tích sông).
– Tầng trên: thường là bùn yếu gồm cát hạt mịn, bùn
hữu cơ hoặc than bùn.
• Đặc điểm: tính thấm nước nhỏ, thường bão hòa nước,
mềm yếu, biến dạng lớn  các vấn đề: mất ổn định
trượt, lún nhiều, lún lâu dài.
4. Trầm tích cửa sông: Các vật liệu được sông mang đến
lắng đọng tại cửa sông
• Thường có 3 tầng:
– Tầng dưới: vật liệu mịn như bùn sét.
– Tầng giữa: vật liệu hạt vừa (cát pha, sét pha)
– Tầng trên: vật liệu thô (cát mịn)
• Đặc điểm: bề dày lớn, phân bố rộng, độ rỗng lớn, chứa
muối, xen kẹp sét. Các tính chất cơ lý thay đổi theo
không gian  các vấn đề: mất ổn định mái hố móng,
cát chảy, xói ngầm, lún nhiều, lún lâu dài.
5. Phân loại lũng sông theo quan điểm ĐCCT
Các cách phân loại lũng sông:
 Dạng mặt cắt ngang địa hình,
 Mức độ đồng nhất của đất đá,
 Bề dày lớp phủ.
a. Theo hình dạng mặt cắt:
– Dạng hẻm vực;
– Dạng phát triển 1 bên;
– Dạng phát triển 2 bên.
b. Theo mức độ đồng nhất của đất đá:
– Lũng sông có cấu tạo đồng nhất;
– Lũng sông có cấu tạo không đồng nhất.
c. Theo chiều dày lớp vật liệu phủ:
– Khi bồi tích sông <10m;
– Khi bồi tích sông =10m-30m;
– Khi bồi tích sông >30m.
Phân chia thung lũng sông theo hình dạng mặt cắt
HÎm vùc Ph¸t triÓn mét bªn Ph¸t triÓn 2 bªn
9/15/2015
34
Ý nghĩa việc nghiên cứu lũng sông trong
xây dựng công trình thủy lợi
Giúp việc lựa chọn các giải pháp
công trình khác nhau. (Có giải pháp thiết kế
và thi công phù hợp)
6/ Ảnh hưởng và các giải pháp XDCT
a. Ảnh hưởng:
• Gây phân cắt địa hình;
• Xói lở bờ làm ảnh hưởng đến các công trình
ven bờ;
• Lắng đọng vật liệu làm giảm dung tích hồ
chứa, giảm tuổi thọ máy móc, thiết bị, ảnh
hưởng đến giao thông thủy.
b. Các giải pháp xây dựng công trình:
 Điều chỉnh hướng dòng chảy bằng các kè, mỏ
hàn;
 Gia cố bờ và các công trình ven bờ ;
 Điều tiết dòng chảy bằng các hồ chứa
Yêu cầu
1. Khái niệm dòng chảy thường xuyên (sông)
2. Các hoạt động địa chất của sông (xâm thực,
vận chuyển, tích tụ). Ảnh hưởng và các giải
pháp XDCT
3. Cấu tạo lũng sông và các loại trầm tích sông
¤2.6. HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT 
CỦA BIỂN
Nội dung:
1. Các hoạt động địa chất của biển
2. Hậu quả
3. Bảo vệ bờ biển
9/15/2015
35
1. Các hoạt động địa chất của biển 
a. Xói lở bờ
b. Vận chuyển vật liệu
c. Trầm đọng và tích tụ
a. Tác dụng xói - đắp của sóng biển
• Sóng biển luôn có hai tác dụng:
–Tác dụng đắp (constructive waves) -
xảy ra khi sóng vỗ. 
–Tác dụng xói (destructive waves) -
xảy ra khi sóng rút
Tác dụng xói
Destructive waves are created in storm conditions. 
occur when wave energy is high and the wave has travelled over a long fetch
have a stronger backwash than swash tend to erode the coast. 
have a short wave length and are high and steep.
Tác dụng đắp
Constructive waves are created in calm weather and are less powerful that
destructive waves. Break on the shore and deposit material, building up
beaches.
Tác động tổng
hợp của dòng 
sóng, dòng bờ
Hậu quả 
của quá 
trình xói lở 
bờ
9/15/2015
36
Hậu quả của quá trình xói lở bờ Hậu quả của quá trình xói lở bờ
• Xâm thực (xói lở) bờ biển chủ yếu do sóng, là 
quá trình liên tục diễn ra do sự mất cân bằng 
giữa sóng và bờ biển.
• Các yếu tố ảnh hưởng:
– Cường độ và hướng sóng;
– Dao động của thủy triều;
– Thành phần, tính chất, thế nằm của đất đá và 
nước biển. VD: phá hoại của sóng mạnh nhất 
khi đường phương tầng đá song song với bờ, 
hướng dốc đổ vào bờ. Tác dụng xâm thực 
tăng khi nước biển có khả năng hòa tan đá
b. Tác dụng vận chuyển • Các tác nhân vận chuyển
– Dòng đáy: hình thành khi nước biển do 
sóng xô bờ, nước bám theo đáy chảy ra 
ngoài bờ.
– Dòng bờ: dòng chảy song song dọc bờ 
biển.
• Nguồn vật liệu:
– Từ bờ biển - do bị phá hoại bởi sóng (chủ 
yếu);
– Từ đáy biển;
• Vận chuyển zigzag:
–Sóng vỗ xiên góc với bờ mang các hạt
đắp theo hướng xiên góc
–Sóng rút mang các hạt ra xa bờ theo
hướng vuông góc bờ
–Tổ hợp liên tục như vậy tạo ra sự vận
chuyển vật liệu dọc bờ
Dòng vận chuyển dọc bờ
9/15/2015
37
c. Tác dụng trầm đọng
• Xảy ra khi năng lượng vận chuyển giảm
• Quá trình trầm đọng xảy ra khi tác dụng
đắp khi sóng vỗ mạnh hơn tác dụng xói
khi sóng rút.
• Trầm đọng xảy ra khi sóng đạt đến:
– Vùng nước nông
– Vùng nước yên tĩnh như vũng vịnh
– Khi gió giảm
– Khi có nguồn vật liệu cung cấp dồi dào
Phân chia trầm tích biển theo vị trí, điều kiện hình
thành:
Trầm tích ven bờ: hình thành trong phạm vi sóng vỗ
và thủy triều dao động, chủ yếu là cuội, cát, sét,
thường phân bố hẹp.
Trầm tích biển nông: hình thành trong điều kiện
biển tương đối tĩnh, độ sâu từ mực triều <100m; có
sinh vật và vẫn chịu ảnh hưởng của sóng, thành
phần phức tạp: cơ học, hóa học và sinh vật, diện
phân bố và bề dày lớn, có tính phân lớp rõ ràng.
Trầm tích biển sâu: hình thành độ sâu lớn hơn
100m, chủ yếu là bùn đọng, thành phần ổn định, ít
biến đổi theo không gian.
2. Hậu quả
a. Biến đổi đường bờ
b. Hình thành hoặc mất đi bãi biển
c. Uy hiếp các công trình và ảnh
hưởng đến phát triển kinh tế và dân
sinh vùng ven bờ
Biến đổi đường bờ
Figure 2. The ridge and 
swale topography of 
Cove Point represents 
relict beach ridges, which 
are former foreland 
fronts. Carbon-14 dating 
of swales between beach 
ridges shows the 
complex to span 1700 
years of progressive 
migration history. 
(Beardslee, 1997) 
Các giai đoạn biến đổi đường bờ
Hallsands village stood on a rock platform with a protective beach in front of it, on the Devon coast. In 
1897, off-shore shingle dredging steepened the seabed sediment profile. Natural response was lowering 
and removal of beach within five years; so houses were exposed to waves, and destroyed in a storm in 
1917.
Bãi biển biến mất, uy hiếp công trình
9/15/2015
38
Các tác động khác
• Tác động của thuỷ triều
• Sóng dềnh do Bão
• Sóng thần do động đất
• Các tác động bên ngoài:
–Nước biển dâng do biến đổi khí hậu
–Thay đổi mực nước biển do chuyển 
động kiến tạo
Sóng dềnh do bão
• Bão làm mực nước biển dâng cao, sóng
lớn gọi là sóng dềnh
• Hậu quả làm ngập lụt và tàn phá vùng ven
biển
• Các yếu tố ảnh hưởng: địa hình bờ biển,
độ mạnh của bão và cộng hưởng của thuỷ
triều
Sóng dềnh
Mực nước 
biển trung bình
Mực triều bình 
thường
Mực triều bình 
thường
Chiều cao sóng dềnh
Sóng thần
• Sóng thần: 
Sóng biển lớn 
gây ra bởi 
động đất ngoài 
đại dương 
(xem bài về 
động đất) 
gây ngập lụt, 
phá hoại công 
trình ven bờ, 
chết người. 
Sóng thần của trận động đất Sumatra
The tsunami caused by the December 26, 2004 earthquake strikes Ao Nang, Thailand
Sự hạ thấp mực nước biển do kiến 
tạo
9/15/2015
39
3. Bảo vệ bờ biển
• Các giải pháp công trình bảo vệ:
–Mỏ hàn chắn sóng
–Xây dựng đê biển, đê chắn sóng
ngoài khơi
–Tường chắn
• Các giải pháp phi công trình
–Nuôi dưỡng bải biển
–bổ sung nhân tạo
–Quản lý hợp lý vùng ven bờ
Xây dựng mỏ hàn
Xây dựng tường chắn sóng Đê biển làm trầm đọng cát
Xây dựng đê biển
Hopton Sea Wall, Norfolk. A wooden barrier built at right angles to the beach
Đê chắn sóng ngoài biển
9/15/2015
40
Đê chắn sóng giúp ngăn dòng bờ  tạo bãi biển. Phía 
sau đê chắn sóng không còn vật liệu tích tụ
Khối đá lớn cản sóng
A boulder barrier in Nice, France
Yêu cầu khi học
• Cơ chế tác dụng xói - đắp của sóng
biển, cơ chế vận chuyển zigzag để
hình thành dòng vận chuyển dọc bờ
• Các hậu quả của sóng biển gây ra
• Các giải pháp công trình và phi công
trình để bảo vệ bờ biển.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dia_chat_cong_trinh_chuong_2_cac_hien_tuong_dia_ch.pdf
Ebook liên quan