Bài giảng Đồ họa máy tính - Đồ họa máy tính Các thuật toán mành hóa - Ma Thị Châu
Tóm tắt Bài giảng Đồ họa máy tính - Đồ họa máy tính Các thuật toán mành hóa - Ma Thị Châu: ... 6,2 6,4 8,4 2 3 6,3 9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 5 Thuật toán tô phủ Smith Các đoạn chứa (6,4), (8,4) và (6,2) được gọi là vùng bóng tối 9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 6 Thuật toán tô phủ của Fishkin Vùng bóng tối – shadow 9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 7 T...11 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 9 Thuật toán tô phủ của Fishkin x x x x x x Parent child2 child1 9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 10 Thuật toán tô phủ của Fishkin x x x x x x Parent child2 child1 Shadows of child1 Shadows of child2 9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 11...ải e + +, phải qua trái e - - -e != 0, nằm trong 0 1 0 1 0 1 2 1 0 9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 14 Trường hợp đặc biệt • Có 2 trường hợp đặc biệt trong thuật toán Jordan : • Cắt trùng lên cạnh • Cắt trùng lên đỉnh đa giác 9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 15 ...
9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 1 Đồ họa máy tính Các thuật toán mành hóa 9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 2 Các thuật toán tô phủ Bài toán tô phủ loang (Flood fill problem): Với hai màu khác nhau c và c’, một tập các điểm A có cùng màu c được bao quanh bởi các điểm có màu khác với c và c’, tìm thuật toán thay màu của tất cả các điểm thuộc A và chỉ các điểm này thành màu c’ 9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 3 Thuật toán tô phủ cơ bản procedure BFA (integer x, y) begin if Inside (x,y) then Begin Set (x,y); BFA (x,y - 1); BFA (x,y + 1); BFA (x - 1,y); BFA (x + 1,y); end end; 9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 4 Thuật toán tô phủ của Smith Bắt đầu: (7,3). FillRight: đoạn (7,3) đến (8,3) được tô. FillLeft: (6,3) được tô. ScanHi: điểm (6,4) và (8,4) vào ngăn xếp. ScanLo:điểm (6,2) vào ngăn xếp. Lấy(6,2) ra, và coi đây là điểm bắt đầu. Lệnh FillRight và FillLeft: tô phủ đoạn từ (2,2) đến (8,2). ScanHi và ScanLo:cho (2,3) và (6,3) vào ngăn xếp. Lấy (6,3) ra. (6,3) đã được tô lấy ra (2,3) và cứ tiếp tục như thế cho đến khi ngăn xếp rỗng 6,2 6,4 8,4 2 3 6,3 9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 5 Thuật toán tô phủ Smith Các đoạn chứa (6,4), (8,4) và (6,2) được gọi là vùng bóng tối 9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 6 Thuật toán tô phủ của Fishkin Vùng bóng tối – shadow 9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 7 Thuật toán tô phủ của Fishkin Trước seed Sau 9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 8 Thuật toán tô phủ của Fishkin Current shadow x x x x x x Parent stackRec = record // Một bản ghi dữ liệu cho vùng bóng tối { integer myLx, myRx, // điểm kết thúc của vùng bóng tối này dadLx, dadRx, // điểm kết thúc của vùng mẹ myY; // dòng quét của vùng này direction myDirection; // -1 ở dưới vùng mẹ,+1 ở trên vùng mẹ } 9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 9 Thuật toán tô phủ của Fishkin x x x x x x Parent child2 child1 9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 10 Thuật toán tô phủ của Fishkin x x x x x x Parent child2 child1 Shadows of child1 Shadows of child2 9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 11 Cài đặt thuật toán tô phủ cơ bản Cài đặt thuật toán tô phủ Smith Cài đặt thuật toán tô phủ Fishkin 9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 12 Định lý Jordan. Không đúng đối với đa giác tự cắt 0 1 2 3 4 Số điểm cắt chẵn: Ngoài đa giác Số điểm cắt lẻ: Trong đa giác 0 1 2 3 4 9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 13 Định lý Jordan Kiểm tra đại lượng e -Sử dụng cả hướng của đường thẳng -đặt e = 0 -Cắt từ trái qua phải e + +, phải qua trái e - - -e != 0, nằm trong 0 1 0 1 0 1 2 1 0 9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 14 Trường hợp đặc biệt • Có 2 trường hợp đặc biệt trong thuật toán Jordan : • Cắt trùng lên cạnh • Cắt trùng lên đỉnh đa giác 9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 15 Thuật toán đường quét Kiểm tra Jordan tăng dần Sắp xếp theo giá trị của y y 9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 16 Thuật toán đường quét Kiểm tra Jordan tăng dần Sắp xếp theo giá trị của y Sử dụng sự liên kết giữa các đường quét – giá trị cho đường quét trước gần bằng giá trị cho đường quét sau. Lưu trữ danh sách các cạnh đang xét 9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 17 Danh sách các cạnh đang xét Xóa Tạo Thay thế Các đỉnh là các ‘sự kiện’ trong danh sách cạnh – các cạnh có thể được xét, không được xét hoặc được thay bằng các cạnh khác - Sắp xếp các giao điểm theo x - Kết quả chính là phần giữa cạnh bên trái và bên phải y 9/13/2011 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 18 Danh sách các cạnh đang xét Phần thảo luận buổi sau: 1. Các thuật toán cắt xén 03 sv – Presentation120p
File đính kèm:
- bai_giang_do_hoa_may_tinh_do_hoa_may_tinh_cac_thuat_toan_man.pdf