Bài giảng Du lịch có trách nhiệm - Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan quản lý du lịch
Tóm tắt Bài giảng Du lịch có trách nhiệm - Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan quản lý du lịch: ...địa lý Những vấn đề về phát triển bền vững cần phải xem xét trong quy hoạch dịch vụ tiện ích du lịch Sử dụng quá nhiều nước để duy trì những điểm du lịch đông khách Các tác động môi trường từ các công tác xây dựng và vận hành Nguồn cung cấp liên tục và đầy đủ cho nước uống và điện K... chương trình xúc tiến du lịch cho các thị trường mục tiêu Những vấn đề bền vững cần xem xét trong quy hoạch tiếp thị du lịch Các thị trường mục tiêu phù hợp với mong muốn của cộng đồng địa phương Các mục tiêu phải qua xem xét khả năng chi tiêu và khả năng cung cấp của địa phương Yếu ...a các hoạt động du lịch Duy trì các thắng cảnh chất lượng cao ở nông thôn và thành thị HOẠT ĐỘNG ĐÁP ỨNG CHÍNH SÁCH Đáp ứng Khu vực Chính sách 5: Đa dạng sinh học HOẠT ĐỘNG ĐÁP ỨNG CHÍNH SÁCH ĐA DẠNG SINH HỌC Làm việc với các khu bảo tồn Thúc đẩy du lịch sinh thái Lấy du lịch làm cớ để ...
phòng ban nhà nước và các hiệp hội Khách du lịch Cộng đồng Nhà đầu tư/ người xây dựng-phát triển Chủ sở hữu đất Các hội trong ngành Các tổ chức liên quan đến du lịch Các tổ chức môi trường và phát triển cộng đồng CHỦ ĐỀ 4. SỬ DỤNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG QUY HOẠCH DU LỊCH BỀN VỮNG BÀI 12. CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ DU LỊCH Nguồn ảnh : Pixabay, www.pixabay.com Đánh giá tác động du lịch là yêu cầu quan trọng trong việc đảm bảo phát triển du lịch bền vững Đánh giá tác động trong du lịch cung cấp cho những người ra quyết định: Hiểu biết về các tác động của các kế hoạch đề xuất phát triển du lịch Bằng chứng hỗ trợ tại sao các dự án đặc biệt lại được thông qua Các lựa chọn phát triển thay thế tiềm năng, với các loại tác động khác Cơ chế duy trì sự phối hợp giữa các bên liên quan Đề nghị nhằm tránh hoặc giảm các hư hại và các tác động khác Cơ chế gia tăng sự tham gia của cộng đồng vào quá trình ra quyết định Đánh giá tác động phát triển du lịch phải bao gồm ba vấn đề trọng yếu ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN DU LỊCH MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI KINH TẾ CÁC LĨNH VỰC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Đánh giá tác động kinh tế của phát triển du lịch Đánh giá: • Định giá các lợi ích kinh tế liên quan tới hoạt động lữ hành, chi tiêu, việc làm, thu nhập từ kinh doanh, lợi nhuận, và doanh thu thuế • Định giá các chi phí kinh tế dựa vào việc đo lường tình hình hiện tại và các chi phí bổ sung có thể xảy ra do phát triển du lịch theo quy hoạch, hoặc thay vào đó, là các chi phí của việc không tạo ra thay đổi nào. Mục tiêu: Xác định lợi ích và chi phí của nền kinh tế phát triển trong một cộng đồng do có các hoạt động hay phát triển trong du lịch đem lại về việc làm, thu nhập và của cải Nguồn dữ liệu: Quan sát trực tiếp, khảo sát mua bán và chi tiêu của khách du lịch, ước tính chi tiêu dựa vào các hóa đơn kinh doanh hoặc khảo sát mẫu đối với khách du lịch bị động (tourists) và khách du lịch chủ động (travellers) Đánh giá tác động kinh tế du lịch – các tiêu chí VÍ DỤ VỀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KINH TẾ Thu nhập từ trao đổi ngoại tệ Thay đổi mức độ thu nhập Thay đổi cơ hội việc làm Thay đổi về đầu tư và tăng cường đầu tư theo cấp số nhân Sự kích thích phát triển của các ngành công nghiệp khác Thay đổi trong cán cân thanh toán Mở rộng các loại thuế Thay đổi về giá trị tài sản Hỗ trợ các hoạt động bảo tồn Sự kích thích của các doanh nhân địa phương Đánh giá các tác động môi trường của việc phát triển du lịch Đánh giá: • Phân tích các tác động dự đoán lên môi trường do thực hiện dự án theo kế hoạch • Phân tích mức độ tác động và biến đổi • Xác định ý nghĩa của những biến đổi và tác động • Xác định các cách giảm nhẹ, cải thiện hoặc kiểm soát các tác động Mục tiêu: Đánh giá tác động tiềm năng lên môi trường và các hệ sinh thái do phát triển và các hoạt động du lịch, trong đó đề cập cụ thể tới bản chất phạm vi và các hậu quả có thể xảy ra về xáo trộn trong môi trường Nguồn dữ liệu: Các bản khảo sát môi trường sẵn có, các số liệu thống kê, báo cáo, kế hoạch và chiến lược, quan sát, ghi chép các cuộc họp các bên liên quan, họp nhóm tập trung, phỏng vấn Các tiêu chí đánh giá tác động môi trường của du lịch VÍ DỤ VỀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Hệ thực vật Không khí Hư hại về vật chất Thải khí CO từ xe cộ, thuyền, vv. Sự biến mất các loài dễ bị tổn thương Hệ động vật Xáo trộn cân bằng sinh thái Xáo trộn môi trường sống Xáo trộn việc tái sinh và tốc độ tăng trưởng Hành vi sống Giảm độ che phủ của rừng và đa dạng loài Giết hại/ loại bỏ động vật Nước Sự gián đoạn của mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi Giảm chất lượng nước Ô nhiễm đời sống của cá và san hô Phú dưỡng làm cỏ dại phát triển Đánh giá các tác động xã hội của việc phát triển du lịch Đánh giá: • Thực hiện hồ sơ cơ sở để hiểu được các tác động hiện nay của hoạt động đang được khảo sát và xác định các nhóm và cộng đồng có liên quan tới hoạt động đó. • Đánh giá các tác động trực tiếp của thay đổi có thể thấy được của các cá nhân, nhóm, công ty; mức độ và bản chất những tác động tiềm tàng của các hoạt động, và phạm vi các tác động tiềm ẩn của các biến đổi theo dự đoán. • Đánh giá các tác động gián tiếp của các thay đổi ở mức độ rộng hơn do tác động nhận biết được bởi các cá nhân, nhóm hay tổ chức liên nquan trực tiếp đế nbiến đổi đó bằng cách lập hồ sơ vùng, khảo sát và/hoặc lập sơ đồ Mục tiêu: Nghiên cứu tác động lên hệ thống xã hội, văn hóa và chính có thể do tác động của du lịch Nguồn dữ liệu: Các số liệu, báo cáo, quy hoạch và chiến lược của thành phố/ tỉnh/ huyện, các khảo sát địa phương đã thực hiện, tài liệu sẵn có, quan sát, ghi chép từ các cuộc họp cộng đồng, kết quả hội thảo, họp nhóm tập trung, đường dây nóng, phỏng vấn Các tiêu chí đánh giá tác động xã hội của du lịch VÍ DỤ VỀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Thay đổi về độc lập kinh tế của các nhóm dân số Sự buộc phải di dời của các cộng đồng địa phương Thay đổi tiếp cận tới các vùng kinh tế truyền thống Thay đổi từ cơ cấu việc làm truyền thống Thay đổi hình thức giá trị đất đai Thay đổi về mức sống Gia tăng các hoạt động không mong muốn Tiếp nhận các giá trị, lý tưởng, hành vi của người nước ngoài Thay đổi quan niệm giá trị đối với nghệ thuật, âm nhạc, các nghi lễ truyền thống Thay đổi về thái độ đối với khách du lịch CHỦ ĐỀ 5. XÁC ĐỊNH CÁC KHU VỰC CHÍNH SÁCH TẠO MÔI TRƯỜNG THUẬN LỢI CHO DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM BÀI 12. CHÍNH SÁCH VÀ QUY HOẠCH DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ DU LỊCH Nguồn ảnh : Pixabay, www.pixabay.com 8. Công bằng xã hội 9. Hài lòng của du khách 10. Kiểm soát của địa phương 11. Phúc lợi cộng đồng 12. Văn hóa phong phú 12 khu vực chính sách của UNWTO cho du lịch bền vững XÃ HỘI BỀN VỮNGKINH TẾ BỀN VỮNG 1. Kinh tế phát triển 2. Địa phương phồn thịnh 3. Chất lượng tuyển dụng MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG 4. Toàn vẹn về cơ sở vật chất 5. Đa dạng sinh học 6. Hiệu suất việc sử dụng các tài nguyên 7. Môi trường trong sạch Nguồn ảnh : Pixabay, www.pixabay.com Đáp ứng Khu vực chính sách 1: Phát triển kinh tế PHÁT TRIỂN KINH TẾ Hiểu được thị trường Làm du khách hài lòng Giữ được các điều kiện thương mại tốt Duy trì và phát huy các điểm đến hấp dẫn Hỗ trợ doanh nghiệp HOẠT ĐỘNG ĐÁP ỨNG CHÍNH SÁCH Đáp ứng Khu vực chính sách 2: Địa phương phồn thịnh ĐỊA PHƯƠNG PHỒN THỊNH Giảm thất thoát Củng cố mối liên hệ giữa các doanh nghiệp Tăng chi tiêu của du khách HOẠT ĐỘNG ĐÁP ỨNG CHÍNH SÁCH Đáp ứng Khu vực Chính sách 3: Chất lượng tuyển dụng CHẤT LƯỢNG TUYỂN DỤNG Tăng các cơ hội việc làm Đảm bảo và thực thi các quy định về lao động Cung cấp đào tạo kỹ năng và phát triển nghề nghiệp Đảm bảo phúc lợi cho người lao động bị mất việc HOẠT ĐỘNG ĐÁP ỨNG CHÍNH SÁCH Đáp ứng Khu vực Chính sách 4: Toàn vẹn cơ sở vật chất TOÀN VẸN CƠ SỞ VẬT CHẤT Phát triển du lịch phù hợp với môi trường Giảm thiểu tác động vật chất của các hoạt động du lịch Duy trì các thắng cảnh chất lượng cao ở nông thôn và thành thị HOẠT ĐỘNG ĐÁP ỨNG CHÍNH SÁCH Đáp ứng Khu vực Chính sách 5: Đa dạng sinh học HOẠT ĐỘNG ĐÁP ỨNG CHÍNH SÁCH ĐA DẠNG SINH HỌC Làm việc với các khu bảo tồn Thúc đẩy du lịch sinh thái Lấy du lịch làm cớ để khuyến khích quản lý đất bền vững Làm việc với các công viên và khu bảo tồn tư nhân Giảm thiểu hư hại tới di sản tự nhiên do du lịch Nâng cao nhận thức của du khách về đa dạng sinh học Tăng sự hỗ trợ đối với công tác bảo tồn Đáp ứng Khu vực Chính sách 6: Hiệu suất sử dụng các nguồn tài nguyên HOẠT ĐỘNG ĐÁP ỨNG CHÍNH SÁCH HIỆU SUẤT SỬ DỤNG CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN Tính toán nguồn cung về tài nguyên cho quy hoạch du lịch Giảm thiểu sử dụng nước trong ngành du lịch Sử dụng đất và vật liệu thô có hiệu quả trong phát triển Khuyến khích tâm lý giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế Đáp ứng Khu vực Chính sách 7: Môi trường trong sạch HOẠT ĐỘNG ĐÁP ỨNG CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TRONG SẠCH Khuyến khích sử dụng phương tiện giao thông bền vững hơn Giảm việc sử dụng các chất hóa học gây hủy hoại môi trường Tránh xả nước thải ra sông, hồ, biển Giảm thiểu rác thải và xử lý cẩn thận Tạo ảnh hưởng đến việc phát triển các cơ sở du lịch mới Đáp ứng Khu vực Chính sách 8: Công bằng xã hội HOẠT ĐỘNG ĐÁP ỨNG CHÍNH SÁCH CÔNG BẰNG XÃ HỘI Khai thác cơ hội tạo nguồn thu nhập cho những người có hoàn cảnh khó khăn Sử dụng thu nhập từ du lịch để hỗ trợ các chương trình xã hội Đáp ứng Khu vực Chính sách 9: Chăm sóc du khách HOẠT ĐỘNG ĐÁP ỨNG CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC DU KHÁCH Đáp ứng trải nghiệm an toàn và hài lòng cho tất cả du khách Cung cấp cơ hội nghỉ dưỡng cho đối tượng thiệt thòi Duy trì chăm sóc khách hàng cho du khách Giám sát và xử lý các vấn đề để làm du khách hài lòng Đáp ứng Khu vực Chính sách 10: Kiểm soát địa phương HOẠT ĐỘNG ĐÁP ỨNG CHÍNH SÁCH KiỂM SOÁT ĐỊA PHƯƠNG Đảm bảo cộng đồng địa phương được tham gia và được trao quyền Cải thiện điều kiện để qúa trình ra quyết định ở cấp địa phương đạt hiệu quả Trao quyền cho các cộng đồng truyền thống và cộng đồng bản địa Đáp ứng Khu vực Chính sách 11: Sự phong phú về văn hóa HOẠT ĐỘNG ĐÁP ỨNG CHÍNH SÁCH Sự phong phú về văn hóa Đảm bảo quản lý và bảo tồn hiệu quả các điểm di sản Làm việc với cộng đồng trong việc thể hiện và thúc đẩy khéo léo các truyền thống và văn hóa Đáp ứng Khu vực Chính sách 12: Chất lượng cuộc sống cộng đồng tốt đẹp HOẠT ĐỘNG ĐÁP ỨNG CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG TỐT ĐẸP Thúc đẩy sử dụng phương tiện giao thông bền vững hơn Giảm việc sử dụng các chất hóa học gây hủy hoại môi trường Tránh xả nước thải ra sông, hồ, biển Giảm thiểu rác thải và xử lý cẩn thận Tạo ảnh hưởng đến việc phát triển các cơ sở du lịch mới Dự thảo Khung Chính sách Du lịch có trách nhiệmViệt Nam DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM NĂNG ĐỘNG & HiỆU SUẤT CẠNH TRANH VÀ BỀN VỮNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TRI THỨC VÀ HIỂU BiẾT TÀI NGUYÊN VĂN HÓA VÀ TÀI NGUYÊN TỰ NHIÊN NGUỒN VỐN NHÂN LỰC 1. Một ngành du lịch hiệu quả và năng động Khu vực hành động Vấn đề chính 1.1 Chính sách và quy hoạch • Sự công nhận Du lịch CTN trong các chính sách phát triển • Những khoảng trống và điểm chồng chéo trong chính sách • Các chính sách không rõ ràng và gây nhiều cản trở • Thiếu dữ liệu chất lượng cho quy hoạch, lập chính sách và quy hoạch đầu tư 1.2 Hoạt động ngành hiệu quả • Phối hợp giữa các bộ • Thực hiện quy hoạch và các quy định • Cấp visa cho du khách 1.3 Môi trường kinh doanh có sự hỗ trợ • Hạn chế về tài chính và quy định • Ngành du lịch không được thừa nhận đầy đủ • Các chính sách đầu tư cho du lịch không hỗ trợ phát triển bền vững • Các vấn đề về thuế 1.4 Phối hợp giữa các bên liên quan • Hỗ trợ các bên liên quan tham gia vào quy hoạch du lịch 2. Cạnh tranh song song với bền vững Lĩnh vực hoạt động Các vấn đề trọng yếu 2.1 Thúc đẩy các điển hình kinh doanh tốt • Cạnh tranh tiêu cực dẫn tới chất lượng dịch vụ thấp hơn • Đối xử không công bằng giữa các doanh nghiệp đối với du khách 2.2 Khuyến khích phát triển sản phẩm • Thiếu sự đa dạng và khác biệt trong các sản phẩm và dịch vụ • Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ • Nhiều sản phẩm địa phương hơn nhằm tạo thêm sự khác biệt và lợi ích cho địa phương 2.3 Tiếp thị và quảng bá chiến lược • Các thương hiệu Việt Nam được hỗ trợ và nâng tầm cao hơn • Các thị trường tạo ra nhiều tác động kinh tế hơn • Việt Nam hiện nay được coi là ‘điểm đến một lần’ • Thiếu vốn hỗ trợ cho việc tiếp thị hiệu quả 2.4 Khuyến khích các trải nghiệm tích cực của du khách • Đối xử công bằng với các du khách tại các điểm đến • Đảm bảo an toàn cho du khách tại điểm đến 3. Phát triển kinh tế-xã hội trên diện rộng Lĩnh vực hoạt động Các vấn đề trọng yếu 3.1 Toàn thể xã hội • Các lợi ích gắn liền với du lịch không đạt đến mức nhiều nhất có thể • Thiếu quá trình quy hoạch có sự tham gia của dân địa phương • Thiếu các cơ hội cho người có hoàn cảnh khó khăn • Thiếu hỗ trợ cho phát triển các doanh nghiệp nhỏ 3.2 Giảm nghèo • Quy hoạch và chính sách không gắn liền với việc giảm nghèo • Hỗ trợ phát triển du lịch tại nơi dân nghèo sinh sống • Rào cản cho doanh nghiệp trong việc thuê người có hoàn cảnh có khăn • Rào cản đối với người có hoàn cảnh khó khăn trong việc tham gia vào làm du lịch 4. Mở rộng tri thức và hiểu biết Lĩnh vực hoạt động Các vấn đề trọng yếu 4.1 Khu vực nhà nước (quốc gia/ tỉnh/ địa phương) • Thiếu cam kết chặt chẽ của Chính phủ cho ngành du lịch • Không nhận biết được các loại hình du lịch lợi nhuận cao và ít tác động • Thiếu nhận biết về tầm quan trọng của du lịch bền vững • Sự tham gia của các bên liên quan để đạt được chức năng hoạt động hiệu quả của ngành • Thiếu hiểu biết về cách tiếp cận du lịch có trách nhiệm trong quy hoạch 4.2 Khối kinh doanh (quản lý/ nhân viên) • Thiếu nhận thức về các hoạt động/ thực hành kinh doanh có trách nhiệm • Chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc coi trọng chất hơn lượng • Năng lực kém trong việc quản lý tương tác giữa du khách và cộng động địa phương 4.3 Du khách và chủ nhà • Du khách có biểu hiện không phù hợp tại các điểm du lịch • Thiếu thông tin về cộng đồng và các phong tục địa phương • Cải thiện việc chăm sóc du khách tại cấp cộng đồng • Các cộng đồng chủ nhà không phải lúc nào cũng vui vẻ làm du lịch 4.4 Người dân nói chung • Nhận thức kém về tầm quan trọng của du lịch 5. Đầu tư vào nguồn vốn con người Lĩnh vực hoạt động Các vấn đề chính 5.1 Quản lý hành chính (khu vực công, tất cả các cấp) • Nhân viên chính phủ/ tỉnh/ địa phương khi tham gia Du lịch có trách nhiệm thì có ít kinh nghiệm hay không được đào tạo chuyên về du lịch 5.2 Khối kinh doanh (quản lý và nhân viên) • Nhiều quản lý kinh doanh trong du lịch thiếu các kỹ năng cần thiết cả trong việc kinh doanh hoạt động hiệu quả lẫn đóng góp hiệu quả vào du lịch CTN • Nhân viên nhiều doanh nghiệp du lịch có ít hiểu biết về du lịch bền vững hay du lịch CTN 5.3 Người dân địa phương • Thiếu các kỹ năng đối với người dân sống gần hay sống tại các điểm du lịch, nên họ khó tham gia và khó có thể đóng góp cho ngành du lịch 5.4 Việc làm và công việc tốt • Điều kiện làm việc trong nhiều trường hợp chưa đạt các tiêu chuẩn phù hợp • Bảo hiểm lao động và bảo hiểm y tế không đầy đủ 6. Bảo tồn và cải thiện các nguồn tài nguyên Lĩnh vực hoạt động Các vấn đề chính 6.1 Các vấn đề liên ngành • Quá đông đúc tại các điểm du lịch • Phá hủy các tài nguyên do du khách hoặc các doanh nghiệp làm du lịch • Thương mại hóa dẫn tới việc xuống cấp các tài nguyên • Các tác động tiêu cực từ các ngành kinh tế khác • Phối hợp lỏng lẻo giữa các bên tại địa phương tại các điểm du lịch • Hỗ trợ không đáng kể về việc bảo tồn các nguồn tài nguyên văn hóa và môi trường trong các chính sách và quy hoạch du lịch 6.2 Tài nguyên thiên nhiên • Các doanh nghiệp hoạt động theo cách không bền vững đối với môi trường • Nhận thức chưa tốt về các chính sách, chiến lược liên quan tới biến đổi khí hậu và các tác động lên, và từ, ngành du lịch 6.3 Tài nguyên văn hóa • Xung đột về lợi ích giữa các cơ quan có trách nhiệm bảo tồn di sản và các cơ quan có nhiệm vụ quảng bá/ phát triển du lịch Sử dụng các công cụ hỗ trợ các chính sách du lịch có trách nhiệm • Các chính phủ có thể sử dụng các công cụ để gây ảnh hưởng đến tính bền vững của du lịch • Để có hiệu quả tốt nhất, tất cả các công cụ cần được sử dụng theo cách hỗ trợ và củng cố lẫn nhau Các công cụ có chức năng khác nhau: • Nhằm đo mức độ phát triển du lịch và các tác động • Nhằm kiểm soát các mặt của phát triển và hoạt động • Nhằm gây ảnh hưởng lên hành vi và các tác động • Nhằm khuyến khích việc gắn liền các hướng phát triển bền vững vào các hoạt động • Nhằm gây ảnh hưởng tới các doanh nghiệp và du khách giúp cho các hoạt động trở nên bền vững Sử dụng các chỉ số và kiểm soát nhằm hỗ trợ các chính sách du lịch có trách nhiệm • Đặt ra các mục tiêu du lịch bền vững • Thiết lập một phép đo tiêu chuẩn • Lập các mục tiêu cho các chính sách và lên kế hoạch hành động nhằm đạt được mục tiêu • Kết hợp việc đánh giá và kiểm tra các hành động đã thực hiện • Tạo điều kiện cho việc cải thiện liên tục Nguồn ảnh : Pixabay, www.pixabay.com Sử dụng giới hạn thay đổi để hỗ trợ các chính sách du lịch có trách nhiệm • Thiết lập các giới hạn thay đổi có thể chấp nhận được về kinh tế, môi trường, xã hội • Giúp quản lý mức độ của các tác động không mong muốn Nguồn ảnh : Pixabay, www.pixabay.com Sử dụng luật du lịch quốc gia nhằm hỗ trợ các chính sách du lịch có trách nhiệm • Đặt ra các trách nhiệm của nhà nước và các cơ quan đối với du lịch • Các nguyên tắc du lịch bền vững phải được kết hợp vào phần lời nói đầu và trong cách diễn đạt của các điều khoản nhằm tạo ra sự hài hòa Nguồn ảnh : Pixabay, www.pixabay.com Sử dụng các quy định nhằm hỗ trợ chính sách du lịch có trách nhiệm • Giúp đảm bảo sự tuân thủ • Có thể bao gồm: – Tương tác với môi trường địa phương và cộng đồng địa phương – Hoạt động được phép và các loại hình hoạt động – Khả năng tiếp cận các nơi và/ hoặc tần suất sử dụng – Yêu cầu trình độ – Tiêu chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn kiến trúc Nguồn ảnh : Pixabay, www.pixabay.com Sử dụng quy hoạch sử dụng đất và kiểm soát sự phát triển nhằm hỗ trợ các chính sách du lịch có trách nhiệm • Tác động lên loại hình và vị trí phát triển du lịch và các hoạt động du lịch • Đặt thứ tự ưu tiên các khu vực và các điểm cho việc bảo tồn đối với các hoạt động du lịch • Có thể đảm bảo sử dụng đất bền vững Nguồn ảnh : Pixabay, www.pixabay.com Sử dụng đánh giá tác động du lịch nhằm hỗ trợ chính sách du lịch có trách nhiệm • Yêu cầu những nhà đầu tư phải đánh giá các tác động tiềm tàng trong các bản đề xuất phát triển • Đảm bảo tính bền vững bằng cách xác định lợi ích cũng như tác hại (phí tổn) về mặt kinh tế, xã hội và môi trường Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com Sử dụng thuế và phí nhằm hỗ trợ chính sách du lịch có trách nhiệm • Thuế doanh nghiệp và thuế du lịch có thể giúp gây ảnh hưởng tới các doanh nghiệp và hành vi của khách du lịch • Các chi phí sẽ giúp kiểm soát được số lượng khách du lịch • Doanh thu có được có thể được sử dụng cho việc quản lý, bảo tồn, hoặc hỗ trợ các dự án phát triển của cộng đồng địa phương, vv. Nguồn ảnh : Pixabay, www.pixabay.com Sử dụng các thỏa thuận và ưu đãi tài chính nhằm hỗ trợ chính sách du lịch có trách nhiệm • Ảnh hưởng lên hành vi của các doanh nghiệp bằng cách thưởng các ưu đãi tài chính khi các doanh nghiệp này hoạt động theo các cách nhất định • Có thể yêu cầu các doanh nghiệp hoạt động theo các cách cụ thể có sự cân nhắc về môi trường, xã hội và kinh tế • Có thể được sử dụng để giúp các loại hình hoạt động du lịch bền vững nhất định và hướng các nguồn đầu tư chính phủ vào các doanh nghiệp du lịch bền vững Nguồn ảnh : Pixabay, www.pixabay.com Sử dụng các cơ chế tình nguyện nhằm hỗ trợ chính sách du lịch có trách nhiệm • Các nguyên tắc ứng xử không ràng buộc về mặt pháp lý và các hướng dẫn cho du khách và doanh nghiệp • Giúp thiết lập các mong muốn hay yêu cầu về hành vi • Các chương trình trao chứng nhận có thể thúc đẩy việc cải thiện các tiêu chuẩn về chất lượng Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com Sử dụng các công cụ hỗ trợ nhằm hỗ trợ các chính sách du lịch có trách nhiệm • Điều khoản về hạ tầng cơ sở và dịch vụ - nhằm thúc đẩy phát triển du lịch • Bồi dưỡng năng lực - đáp ứng nhu cầu về lao động có kỹ năng và cải thiện việc sử dụng lao động và thu nhập tại địa phương • Tiếp thị và các dịch vụ thông tin - hỗ trợ các công cụ kinh tế, hướng dẫn và chứng nhận, cũng như tạo điều kiện gia nhập thị trường, quảng bá các hình thức du lịch hay sản phẩm nhất định, và tạo ảnh hưởng tới hành vi của du khách Nguồn ảnh : Pixabay, www.pixabay.com Xin trân trọng cảm ơn! Thank you!
File đính kèm:
- bai_giang_du_lich_co_trach_nhiem_bai_12_chinh_sach_va_quy_ho.pdf