Bài giảng Du lịch có trách nhiệm - Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm

Tóm tắt Bài giảng Du lịch có trách nhiệm - Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm: ... điểm của khách du lịch Đặc điểm của các loại hình phát triển du lịch Các chiến lược giảm thiểu tác động tiêu cực của du lịch Policies & strategies Economic, financial & market instruments Awareness raising and capacity building Marketing and communication Employment Các c...ệt về mặt pháp lý (công ty là một thực thể pháp lý, và chủ công ty là người có các quyền và nghĩa vụ tương ứng đối với quyền sở hữu công ty) • Có tư cách pháp nhân sau khi được cấp các giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh • Các công ty cổ phần được phép phát hành cổ phiếu công, còn các công ty trác...ỹ năng giám sát và phân tích - Các chiến lược về giá và quản lý tiếp thị - Kỹ năng tiếp thị và truyền thông hóa Cấp giám sát - Kỹ năng quản lý chung - Hiểu biết về tay nghề (ví dụ như chuẩn bị đồ ăn đồ uống, phục vụ buồng, lên thực đơn, v.v.) - Kỹ năng giám sát và phân tích - Kỹ năng lã...

pdf79 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 183 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Du lịch có trách nhiệm - Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lịch
Sử dụng tiếp thị & truyền thông
để giảm thiểu các tác động tiêu cực của du lịch
Thông báo cho khách du
lịch về các sáng kiến và
vấn đề liên quan đến bền
vững
Kết hợp các thông điệp về
tính bền vững khi giải
thích các giá trị di sản
văn hóa & thiên nhiên
Chính phủ nhấn mạnh
các dự án du lịch bền
vững và các điểm đến bền
vững trong các nỗ lực
quảng bá thông tin
Tận dụng việc sử dụng lao động hiệu quả để 
giảm thiểu các tác động tiêu cực của du lịch
Thúc đẩy các cơ hội 
bình đẳng
Cung cấp hợp đồng 
việc làm cho nhân viên
Trả tiền công ở mức 
tối thiểu hoặc cao hơn
Cung cấp các khoản
phúc lợi nghề nghiệp
theo ngành
Đảm bảo các chế độ 
ưu đãi và tiền thưởng
Đảm bảo không gian 
làm việc phù hợp
Duy trì công tác tuyển 
dụng có trách nhiệm
Tổ chức các chương 
trình đào tạo kỹ năng 
phù hợp
Các nguyên tắc ứng xử du lịch
Là các hoạt động và nguyên tắc tự nguyện mà các
cộng đồng du lịch ở địa phương xây dựng và yêu cầu
khách du lịch tuân theo nhằm hạn chế các tác động
tiêu cực và tăng cường các tác động tích cực của
hoạt động du lịch.
Ví dụ các nguyên tắc ứng xử du lịch
• Tôn trọng văn hóa và các truyền thống của địa phương
• Xem xét đến sự riêng biệt và tập quán của các cộng
đồng địa phương
• Mua hàng hóa và sử dụng dịch vụ tại địa phương
• Không làm hư hại các công trình văn hóa và các khu
tưởng niệm
• Không gây xáo trộn hệ động vật hoang dã và hệ sinh
thái
• Tôn trọng luật pháp địa phương
• Các nguyên tắc khác?
Một ví dụ Nguyên tắc ứng xử du lịch ở
Luang Prabang, Lào
Các nguyên tắc ứng xử có thể áp dụng cho các 
doanh nghiệp du lịch
• Tuyển dụng nhân viên và hướng dẫn viên địa phương
• Bảo trợ các doanh nghiệp quy mô nhỏ ở địa phương
• Thuyết phục khách du lịch không cho tiền người ăn xin
• Hỗ trợ các dự án về xã hội và môi trường tại địa phương
• Tôn trọng các quy định, luật lệ và luật pháp của tỉnh và của địa
phương đối với hoạt động kinh doanh
• Hiểu chính xác và chân thực về môi trường và văn hóa địa
phương
• Các nguyên tắc khác?
CHỦ ĐỀ 3: THÚC ĐẨY SỰ THAM GIA 
VÀ HỖ TRỢ TRONG DU LỊCH
BÀI 13. HÀNH ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI DU LỊCH CÓ 
TRÁCH NHIỆM
Tầm quan trọng của sự tham gia trong du lịch
Chia sẻ quyền sở hữu, 
cam kết và trách nhiệm
Tối đa hóa các nguồn lực
hỗ trợ và đầu tư
Đảm bảo tính hiệu quả
thị trường
Tránh các xung đột có
thể xảy ra
Giảm thời gian đầu tư và
các chi phí liên quan Tính bền vững
Các lĩnh vực cộng đồng có thể tham gia
trong ngành du lịch
Các lĩnh vực
cộng đồng có
thể tham gia
Các nghiên
cứu khả thi
Quy hoạch
và phát triển
kinh doanh
Vận hành và
quản lý du 
lịch
Chia sẻ lợi
ích
Cung cấp lao
động
Công tác tình
nguyện
Cho thuê
đất/tòa
nhà/địa điểm
kinh doanh
Các loại hình của thực thể du lịch cộng đồng
Hình
thức
Mô tả
Các hộ kinh
doanh đơn lẻ
• Một “hộ gia đình” có thể là một cá nhân hoặc một nhóm các thành viên trong gia đình
• (Các) ứng viên phải là công dân Việt Nam
• (Các) ứng viên phải ít nhất là 18 tuổi
• (Các) ứng viên phải có đủ năng lực pháp lý
• (Các) ứng viên phải có năng lực thực hiện đầy đủ mọi hành vi dân sự
Các nhóm 
dịch vụ
• Làm việc trên cơ sở hợp tác
• Gồm 3 cá nhân hoặc nhiều hơn
• Các thành viên đóng góp nguồn lực và cùng làm việc để tạo ra việc làm và các lợi ích
• Dựa trên trách nhiệm chung
Ban quản lý • Hoạt động dựa trên tính dân chủ, minh bạch, và tự nguyện
• Các thành viên do cộng đồng địa phương bầu ra
• Có cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn (dựa trên các quy định tự nguyện do người dân đề ra và
phù hợp với luật pháp, phong tục tập quán địa phương)
• Không có quyền lực về mặt pháp lý
• Các hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn quỹ do cộng đồng đóng góp, đặc biệt là từ các cá nhân tổ chức trực tiếp
cung cấp dịch vụ
• Ban quản lý nhận nguồn hỗ trợ trực tiếp từ các cơ quan trung ương và chính quyền địa phương
• Thường được thành lập để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó Ban 
quản lý sẽ chuyển thành một loại hình tổ chức mới hoặc giải thể
Hợp tác xã • Một loại hình tổ chức kinh tế được thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh
• Có tài sản riêng có được từ các nguồn vốn hoạt động do các thành viên đóng góp (ví dụ như góp vốn, vốn tích
lũy, và các nguồn vốn khác)
• Có nguyên tắc và các quy định làm việc, có thương hiệu và biểu tượng của tổ chức (logo)
• Tự quản lý tài chính (tương tư các loại hình doanh nghiệp khác)
Doanh 
nghiệp tư 
nhân
• Bao gồm các công ty trách nhiệm hữu hạn và các công ty cổ phẩn
• Chủ công ty và công ty và hai thực thể riêng biệt về mặt pháp lý (công ty là một thực thể pháp lý, và chủ công ty
là người có các quyền và nghĩa vụ tương ứng đối với quyền sở hữu công ty)
• Có tư cách pháp nhân sau khi được cấp các giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
• Các công ty cổ phần được phép phát hành cổ phiếu công, còn các công ty trách nhiệm hữu hạn thì không được
phép
Sự tham gia của 3 nhóm liên quan chủ chốt
- Điều kiện cần thiết đối với mô hình du lịch 
dựa vào cộng đồng bền vững
1. Làm việc với
cộng đồng
2. Làm việc với
thành phần tư nhân
3. Làm việc với
chính quyền
Giải quyết tranh 
chấp
Chia sẻ lợi ích
Củng cố các luật lệ và quy định
trong việc lên kế hoạch, hoạt
động và phát triển
Giữ vai trò trung
gian giữa chính
quyền và doanh
nghiệp trong
cộng đồng
Sử dụng các tổ cộng đồng tự quản trong việc 
lên kế hoạch và quản lý du lịch
Hình thức: Ban hoạt động phi chính thức
Người cung cấp
dịch vụ (nhà
dân, hướng dẫn
viên địa phương, 
v.v.
Cán bộ phụ trách 
an ninh
Trưởng / phó thôn
Bên liên quan cấp xã
Hội phụ nữ và các 
thành phần khác
Dịch vụ theo định hướng
Hoạt động ở cấp địa 
phương
Đóng góp tự nguyện
Phi lợi nhuận
Triển khai các tổ cộng đồng tự quản
Có năng lực và phối 
hợp ăn ý
Lắng nghe, học hỏi từ
cộng đồng (các ý kiến, 
mong muốn, nhu cầu, v.v.)
Các yếu tố thành công của tổ cộng đồng
tự quản trong du lịch
Có kiến thức
Ví dụ: Các tổ du lịch cộng đồng tự quản
ở Đảo Chàm (CTGs)
Ủy ban Nhân dân xã Tân
Hiệp
Chính quyền Huyện Hội An
Sở Văn hóa, Thể thao và Du 
lịch tỉnh Quảng Nam
Ban Quản lý Du lịch Bãi
Làng
Ban quản lý Du lịch Bãi
Hương
NDC chịu
trách nhiệm
việc vận
chuyển
NDC
Chịu trách
nhiệm việc
lưu trú
NDC
Các cửa hàng
/ đồ lưu niệm
NDC chịu
trách nhiệm
việc vận
chuyển
NDC
Chịu trách
nhiệm việc
lưu trú
NDC
Tour
Đại diện 3 thôn Đại diện 1 thôn
NDC
Chủ tịch
Phó chủ tịch 1 Phó chủ tịch
2..
Các thành
viên
Ví dụ: Ban quản lý DLCĐ Nậm Đăm 
Ủy ban nhân dân xã Quản Bạ
Ủy ban nhân dân huyện Quản Bạ
Ban quản lý du lịch cộng đồng
Nậm Đăm
Nhóm nhà
dân
Nhóm hướng
dẫn viên địa
phương
Nhóm biểu diễn
các tiết mục văn
hóa & nghề thủ
công
Nhóm vận
chuyển kiêm
an ninh
Quỹ du lịch
cộng đồng
Chủ tịch BQL 
DLCĐ Nậm Đăm
Phó chủ tịch
Thư ký
2 thành viên BQL 
(kiêm quản lý quỹ / 
ngân sách)
Làm việc ở hợp tác xã
để cung cấp các dịch vụ du lịch
• Một hình thức tổ chức
kinh tế được thành lập để
tiến hành các hoạt động
kinh doanh
• Có tài sản riêng có được
từ các nguồn vốn luân
chuyển do các thành viên
đóng góp
• Có nguyên tắc và các quy
định làm việc, có thương
hiệu và logo
• Tự quản lý tài chính
Làm việc với thành phần tư nhân
• Để đảm bảo các sản phẩm
được khai thác là hoàn toàn
phù hợp với thị trường

• Để tạo ra các cơ hội hợp tác
kinh doanh
• Để tạo thuận lợi cho việc
thành lập các kênh tiếp thị
Các nhà cung cấp dịch vụ 
khác
Cộng tác với thành phần tư nhân
Các nhà điều 
hành tour & các 
đại lý du lịch
Nhà cung cấp nơi lưu trú
Tư vấn các cơ hội phát triển sản phẩm, 
hoạt động kinh doanh và dịch vụ
Đưa khách du lịch đến với cộng đồng
Các hình thức và lợi ích của việc hợp tác
với thành phần tư nhân
Hỗ trợ tiếp thị
Hỗ trợ cơ sở hạ tầng địa phương
Facilities and equipment support
Các hình thức và lợi ích của việc hợp tác
với thành phần tư nhân
Hỗ trợ th ết bị và cơ sở vật chất
Hình
thức hỗ
trợ
Cung cấp các
khoản tài trợ
Khuyến khích du lịch 
phát triển đến các 
vùng miền thông qua 
đầu tư cơ sở hạ tầng 
và tiếp thị
Đảm bảo các chính
sách được thực thi
nghiêm túc
Quảng bá cho các
doanh nghiệp và
sản phẩm du lịch
địa phương trong
các tài liệu quảng
cáo
Điều chỉnh các quy 
định gây cản trở đối 
với sự phát triển của 
doanh nghiệp nhỏ
Đào tạo kỹ năng nghề 
nghiệp du lịch
Làm việc với chính quyền
trong du lịch dựa vào cộng đồng
Làm việc với chính quyền trong toàn bộ quá trình
Lập kế hoạch
- Ủy ban nhân dân Xã (quản lý)
- Ủy ban nhân dân Huyện (cấp phép)
- Phòng Văn hóa và Thông tin huyện / 
TIC (???) (tư vấn thị trường)
- Ngân hàng chính sách xã hội / Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn (các cơ hội cho vay và đầu tư)
- Ban quản lý cộng đồng
- Thành phần khác?
Phát triển
- Ngân hàng chính sách xã hội / Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn (cho vay và đầu tư)
- UBND Xã (các tiêu chuẩn xây dựng)
- Công an xã (an toàn và an ninh)
- Ban Quản lý cộng đồng
- Thành phần khác?
Hoạt động
- Lực lượng từ các ban ngành (cảnh sát, thuế, 
du lịch)
- An ninh xã
- Trung tâm thông tin du lịch
- Ngân hàng chính sách xã hội / Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (thanh
toán cho vay)
- Ban quản lý cộng đồng
- Thành phần khác?
CHỦ ĐỀ 5. PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG LAO 
ĐỘNG DU LỊCH CÓ KỸ NĂNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 13. HÀNH ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI DU LỊCH CÓ TRÁCH 
NHIỆM
Tầm quan trọng của đào tạo kỹ năng
• Du lịch là một ngành mang tính cạnh tranh cao
• Các doanh nghiệp bền vững đòi hỏi nhân viên có kiến 
thức tốt để làm việc năng suất, hiệu quả và đạt tiêu 
chuẩn do ngành đặt ra
• Kết quả là khi khách hàng hài lòng, họ sẽ quay trở 
lại và quảng cáo truyền khẩu tích cực cho địa 
phương, nhờ đó kinh doanh phát triển hơn
Nhận biết những khoảng trống trong kỹ năng
• Các dự án du lịch cộng đồng có những công việc đòi 
hỏi các kỹ năng cụ thể
• Trong nhiều trường hợp, một nhân viên có thể có kỹ 
năng để hoàn thành công việc nào đó, nhưng vẫn 
chưa đủ khả năng đạt được tiêu chuẩn của ngành
• Vì vậy, các công việc và kỹ năng cần được đánh giá 
để đảm bảo nhân viên vừa có thể hoàn thành công 
việc của mình vừa đạt mức tiêu chuẩn trong ngành.
CÁC KỸ NĂNG CÔNG VIỆC CẦN THIẾT
Thực hiện phân tích một khoảng trống
kỹ năng
KHOẢNG TRỐNG 
KỸ NĂNGCÁC KỸ NĂNG SẴN CÓ
Đào tạo kỹ năng cần thiết để 
lấp khoảng trống
Tùy theo vị trí công việc, các kỹ năng khác nhau
được đòi hỏi ở những mức độ khác nhau
Các kỹ năng đa ngành: Các kỹ năng quản lý văn hóa và môi trường, kỹ năng giao 
tiếp cơ bản, kỹ năng lãnh đạo
Chủ doanh nghiệp / Nhà điều
hành
- Kỹ năng phát triển sản phẩm
- Hiểu biết về những biến động
trong ngành du lịch
- Hiểu biểt về các vấn đề pháp lý
- Kỹ năng tài chính kế toán
- Kỹ năng giám sát và phân tích
- Các chiến lược về giá và quản
lý tiếp thị
- Kỹ năng tiếp thị và truyền
thông hóa
Cấp giám sát
- Kỹ năng quản lý chung
- Hiểu biết về tay nghề (ví
dụ như chuẩn bị đồ ăn đồ
uống, phục vụ buồng, lên
thực đơn, v.v.)
- Kỹ năng giám sát và
phân tích
- Kỹ năng lãnh đạo và đào
tạo
- Quản lý xung đột và
truyền thông giao thoa văn
Cấp nhân viên
- Tay nghề tốt
(ví dụ như
chuẩn bị / phục
vụ đồ ăn uống,
lên thực đơn
v.v.)
- Kỹ năng
hướng dẫn và
giải thích
- Đạo đức làm
việc tốt
Tìm kiếm các cơ hội đào tạo từ đâu để lấp đầy 
khoảng trống trong kỹ năng
Nhân sự lành nghề
hiện có
Các tổ chức phi chính
phủ
Các tổ chức tình
nguyện
Các nhà điều hành
tour
Các cơ sở giáo dục và
đào tạo chính thống
CHỦ ĐỀ 5. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ 
TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH DỰA VÀO 
CỘNG ĐỒNG
BÀI 13. HÀNH ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI DU LỊCH CÓ TRÁCH 
NHIỆM
Tầm quan trọng của việc giám sát & đánh giá 
các tác động của du lịch
Đảm bảo tối đa hóa các tác
động tích cực và giảm thiểu các
tác động tiêu cực
Duy trì các tiêu chuẩn chất
lượng
Đảm bảo sản phẩm phù hợp với
thị trường
Các bước quan trọng để phát triển một 
chương trình giám sát dựa vào cộng đồng
1. Lập kế
hoạch giám
sát
2. Khoanh
vùng các vấn
đề quan trọng
3. Lập các chỉ
số
4. Thu thập
dữ liệu
5. Đánh giá
các kết quả
6. Lập kế
hoạch ứng
phó
7. Chia sẻ các
kết quả
8. Xem xét lại
các mục tiêu
và vấn đề
9. Triển khai
các hoạt động
Bước 1. Lập kế hoạch giám sát
Điều kiện tiên quyết đối 
với sự thành công của một 
kế hoạch giám sát các tác 
động du lịch là nhận được 
sự ủng hộ từ cộng đồng và 
được tổ chức hiệu quả.
Dành được sự
ủng hộ
Thiết lập các
mục tiêu
Giải quyết các
vấn đề thực tiễn
Bước 2. Khoanh vùng các vấn đề quan trọng
Các vấn đề du lịch liên 
quan đến xã hội, kinh tế và 
môi trường phải được xác 
định cụ thể và sắp xếp 
theo thứ tự ưu tiên.
Nghiên cứu các vấn
đề du lịch trong cộng
đồng
Xem xét và ưu tiên
các vấn đề
Thống nhất danh sách
cuối cùng
Bước 3. Lập các chỉ số
• Các chỉ số là công cụ dùng để đánh giá sự
thay đổi
• Các chỉ số được sử dụng có thể bao gồm chỉ
số về xã hội, kinh tế hoặc môi trường
• Các chỉ số có thể được lập ra từ các vấn đề
quan trọng (hiện có hoặc tiềm ẩn)
• Ví dụ nếu có một vấn đề quan trọng là “Tác
động của sự xáo trộn xã hội”, thì chỉ số có
thể là “Số lượng các khiếu nại về khách du
lịch được báo cáo hàng tháng lên các cấp
chính quyền”
Xem xét các chỉ số
hiện tại
Thảo luận các chỉ số
mới
Lựa chọn các chỉ số
có liên quan và có
tính thực tiễn nhất
Ví dụ các chỉ số chung về kinh tế
Mức độ sử dụng
lao động
Tỷ lệ lao động địa
phương so với lao
động nhập cư
Mức thu nhập
Chi phí cho các
dự án du lịch cộng
đồng từ quỹ du 
lịch
Số lượng và các
loại hình doanh
nghiệp địa
phương
Doanh thu của
doanh nghiệp, lợi
nhuận & mức thua
lỗ
Tỷ lệ lưu trú
Ví dụ các chỉ số chung về xã hội
Tham gia các khóa
đào tạo du lịch
Lực lượng lao động
nữ trong ngành du 
lịch (số lượng, mức
thu nhập, vai trò)
Tác động của các sự
cố tiêu cực liên quan
đến du lịch được báo
cáo lên các cấp chính
quyền
Số lượng các sự kiện
văn hóa
Mức độ bảo vệ các
công trình di sản văn
hóa
Mức độ khiếu nại
chính thức về các
doanh nghiệp du lịch
được báo cáo lên các
cấp chính quyền
Ví dụ các chỉ số chung về môi trường
Số lượng và loại
hình các dự án
bảo tồn
Mức độ ô nhiễm
trong cộng đồng
và môi trường
Mức độ phá hoại
môi trường tự
nhiên địa phương
Sự tham gia các
khóa đào tạo về
bảo vệ môi trường
Mức độ sử dụng
các nguồn tài
nguyên thiên
nhiên/ Tính sẵn có
Mức độ quản lý
và xử lý chất thải
Bước 4. Thu thập dữ liệu
• Hồ sơ tài chính
• Hồ sơ tham
quan
• Khảo sát
Xác định các nguồn dữ liệu
• Khảo sát
• Bảng hỏi
Thiết kế các phương pháp thu thập dữ liệu
• Mô tả chỉ số
• Định vị khảo sát chỉ số
• Giá trị chỉ số
Thiết kế dữ liệu đơn giản để lấy
kết quả
Các nguồn dữ liệu
Hồ sơ tài chính doanh
nghiệp
Hồ sơ tham quan tại
cộng đồng
Khảo sát khách
du lịch
Thảo luận giữa các bên
liên quan Quan sát và đánh giá
Bước 5. Đánh giá kết quả
• Các mốc tiêu chuẩn là các
mức định lượng hoặc các
mốc thay đổi chấp nhận
được cho một chỉ số được
lựa chọn
• Các mốc tiêu chuẩn có thể
đã có sẵn (ví dụ như các
mức trung bình của ngành
trong nước hay quốc tế)
• Ngưỡng thay đổi là điểm
mốc tại đó một chỉ số vượt
quá một chuẩn mực đã định
hoặc có thể gây ra thiệt hại
Lập ra các mốc tiêu chuẩn
Xác định các ngưỡng thay đổi
Ví dụ về các chỉ số và ngưỡng
trong tính bền vững
LOẠ
I
CHỈ SỐ DU LỊCH BỀN VỮNG KẾT
QUẢ
MỐC TIÊU 
CHUẨN
BIỂU HIỆN
V
Ề
M
Ô
I
T
R
Ư
Ờ
N
G
% các khách sạn mới cam kết thực hiện đánh giá tác động
môi trường
33% 90 - 100% Rất yếu
% các khách sạn sử dụng biện pháp xử lý nước thải 8% 30 - 50% Rất yếu
% khách du lịch tham gia vào loại hình du lịch thiên nhiên 8% 20 - 40% Rất yếu
% các khách sạn thực hiện ủ rác hữu cơ 76% 60 - 80% Chấp nhận
được
V
Ề
K
I
N
H
T
Ế
Đóng góp vào GDP của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch
trực tiếp
4% 10 - 20% Yếu
Tỷ lệ các doanh nghiệp mới chọn du lịch là lĩnh vực trọng
tâm
4% 10-20% Yếu
Tỷ lệ các công việc liên quan đến nhà hàng khách sạn ở khu
vực nông thôn
48% 40 - 60% Chấp nhận
được
V
Ề
X
Ã
H
Ộ
I
Các thôn làng được đưa vào trong các chương trình nâng cao
nhận thức về du lịch
28% 25 - 50% Chấp nhận
được
Tỷ lệ các gian hàng thủ công mỹ nghệ trên tổng số gian hàng
của thị trường tại địa phương
21% 20 - 40% Chấp nhận
được
Các nhà điều hành du lịch thông báo cho khách du lịch về các
quy định tại thôn
72% 50 - 70% Tốt
Bước 6. Lên kế hoạch ứng phó
Xác định các lĩnh
vực hoạt động yếu
kém
• Những lĩnh vực nào
gặp khó khăn nhất?
Nghiên cứu các
nguyên nhân có
thể xảy ra
• Cái gì có thể là
nguyên nhân gây ra
hoạt động yếu kém ở 
các lĩnh vực này?
Quyết định một
hành động ứng
phó
• Có thể làm gì để cải
thiện hiện trạng?
Vạch ra một kế
hoạch hành động
• Chúng ta sẽ thực hiện
các hành động như thế
nào để tạo ra sự thay
đổi?
Ví dụ các biện pháp ứng phó trong quản lý 
Nguồn: Mạng lưới du lịch bền vững vì người nghèo SNV Châu Á, SNV Việt Nam và Đại học Hawaii, 
Trường Quản lý Du lịch Công nghiệp, Bộ công cụ giám sát và quản lý du lịch dựa vào cộng đồng. 
LĨNH VỰC CÁC CHỈ SỐ CHO KẾT QUẢ THẤP HÀNH ĐỘNG ĐỀ XUẤT
QUAN ĐiỂM CỦA 
NGƯỜI DÂN VỀ DU 
LỊCH
% số dân muốn có ít khách du 
lịch hơn
Nghiên cứu nguyên nhân những phản hồi tiêu cực về du lịch của 
người dân. Thảo luận các cách thức giám sát và quản lý lượng khách 
du lịch mỗi ngày/tuần. Thực hiện các hoạt động. 
% số dân hài lòng với mức độ
tham gia vào các thảo luận lập kế
hoạch về du lịch
Tìm ra các cơ hội người dân có thể tham gia vào lĩnh vực mà người
dân mong muốn. Sau đó thực hiện những thay đổi về cơ cấu hành
chính.
TRUYỀN THỐNG 
VÀ VĂN HÓA ĐỊA 
PHƯƠNG
Thay đổi về chất lượng các loại 
hình nghệ thuật và nghề thủ công 
tại địa phương do nhận thức của 
lãnh đạo cộng đồng
Tìm hiểu những loại hình nghệ thuật và nghề thủ công đang bị mai
một. Xem xét sử dụng các nguồn thu từ du lịch để lập ra một chương
trình đào tạo về các loại hình nghệ thuật và nghề thủ công. 
% những người trẻ tuổi với so 
với thế hệ trước đó vẫn ở lại cộng 
đồng sau khi học xong 
Nghiên cứu các nguyên nhân chính dẫn đến thất thoát nguồn nhân lực
trẻ. Xem xét các cách thức giải quyết các nguyên nhân này, ví dụ kế
hoạch tín dụng vi mô để khởi nghiệp và khuyến khích những thanh
niên đã tốt nghiệp trở về quê hương
GiẢM NGHÈO
% người thất nghiệp trong cộng
đồng
Nghiên cứu các phương pháp tăng sử dụng lao động trong du lịch một
cách gián tiếp thông qua cung cấp hàng hóa cho các hoạt động du lịch
% các hộ thu nhập thấp có một 
hay nhiều hơn một thành viên 
làm việc trong ngành du lịch
Xem xét các phương pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm mang
lại nhiều cơ hội nghề nghiệp hơn
Số lượng các doanh nghiệp hoạt 
động về du lịch do các hộ có thu 
nhập thấp đang điều hành 
Khuyến khích các nhóm thu nhập thấp hơn tham gia vào các khóa đào
tạo và giúp họ tiếp cận được với chương trình tư vấn và tín dụng cho
doanh nghiệp
Bước 7. Thông báo kết quả
• Các kết quả chỉ số cần được
thông tin tới các bên liên
quan bởi vì:
– Nó cho phép cộng đồng học
hỏi từ các kinh nghiệm đã
qua và cải thiện sản phẩm du
lịch của họ
– Nó giúp đảm bảo du lịch tạo
ra lợi ích cho người nghèo
• Các hình thức truyền thông
sẽ thay đổi tùy theo đối
tượng truyền thông
Thiết kế
các phương pháp truyền thông
Công bố kết quả
Bước 8. Xem xét lại mục tiêu và các vấn đề
• Xem xét lại mục tiêu và các vấn đề
là rất quan trọng, vì các lý do sau:
– Hoàn cảnh luôn thay đổi
– Có thể xuất hiện các dữ liệu mới
– Các mốc ngưỡng có thể không còn
được chấp nhận
• Dựa trên các kết quả xem xét, có
thể thay đổi và cải thiện các chỉ số
và mốc tiêu chuẩn sao cho cụ thể
và thực tế hơn.
• Cần xem xét lại và điều chỉnh các
phương pháp thu thập dữ liệu nếu
các phương pháp này không còn
thích hợp
Xem xét lại mục tiêu và các vấn đề
Xem xét lại các chỉ số và thu thập
dữ liệu
Bước 9. Triển khai các hoạt động
Cuối cùng, thúc đẩy các
biện pháp ứng phó trong
quản lý tùy theo kế
hoạch hành động!
Hành động!
Xin trân trọng cảm ơn!
Thank you!

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_du_lich_co_trach_nhiem_bai_13_hanh_dong_cua_cong_d.pdf