Bài giảng Du lịch có trách nhiệm - Bài 2: Phát triển sản phẩn du lịch có trách nhiệm
Tóm tắt Bài giảng Du lịch có trách nhiệm - Bài 2: Phát triển sản phẩn du lịch có trách nhiệm: ...hị trường mới • Chiến được: Thu hút các thị trường mới có tiềm năng phát triển cao Nguồn ảnh: Chiến lược phát triển sản phẩm 1 Một điểm đến là khu nghỉ dưỡng ven biển không hài lòng với thị phần đạt được so với đối thủ cạnh tranh nên đã quyết định thực hiện một chiến dịch tiếp thị quyết li...h Các bên liên quan có thể vận hành theo đúng chức năng để đảm bảo hoạt động hiệu quả và liên tục Những bên liên quan khác Đảm bảo các sản phẩm du lịch đáp ứng được những yêu cầu về lợi ích cho địa phương • Chia sẻ lợi nhuận công bằng • Sự tham gia và sở hữu của địa phương • Xóa đói giảm ng...ài6. • Phổ biến kiến thức và kỹ năng7. • Củng cố nguồn lực và nguồn vốn8. • Mở rộng các mối liên lạc và tăng cường các mối giao tiếp9. • Tăng thêm giá trị và sự sáng tạo10. • Chia sẻ chi phí và rủi ro – quy mô kinh tế11. • Vượt qua các ranh giới12. Các bên liên quan và tầm quan trọng của h...
bên liên quankhác Ví dụ tiêu chí đánh giá sản phẩm đáp ứng yêu cầu mang lại lợi ích cho địa phương YÊU CẦU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Chia sẻ lợi nhuận một cách công bằng Du lịch được xem như một lựa chọn hiệu quả và phù hợp trong nỗ lực cải thiện sinh kế của người dân địa phương Sự tham gia và quyền sở hữu của địa phương Cộng đồng dân cư địa phương có những cơ chế mở và hiệu quả trong quá trình tham gia vào lĩnh vực du lịch, bao gồm cả chức năng quản lý Xóa đói giảm nghèo Những nhóm khó khăn hơn (phụ nữ, người nghèo, tàn tật, thiểu số) sẽ được hưởng lợi ở mức độ nào Những bên liên quan khác Đảm bảo các sản phẩm du lịch đáp ứng được những yêu cầu về nguồn nhân lực 1. Contains defining features • Khối nhà nước • Khối doanh nghiệp • Cộng đồng địa phương7. Nguồn nhân lực sẵn có Ví dụ tiêu chí đánh giá sản phẩm đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực YÊU CẦU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Khối nhà nước Lãnh đạo và cán bộ công chức có trách nhiệm với hoạt động du lịch hoặc các ban ngành liên quan Khối doanh nghiệp Doanh nghiệp hoặc tham gia trực tiếp hoặc hỗ trợ hoạt động du lịch tại một địa phương Cộng đồng địa phương Những người sống tại các điểm du lịch trực tiếp được hưởng lợi từ hoạt động du lịch Đánh giá những thành quả sản phẩm dựa trên các tiêu chí bền vững Việc đánh giá kết quả của sản phẩm đạt được theo cấp độ, dựa trên những tiêu chí khác nhau có thể cho thấy mức độ bền vững và khả năng tồn tại của sản phẩm đó trên thị trường. Xem ví dụ dưới đây: ĐiỂM ĐỊNH NGHĨA PHẢN HỒI 0 = Không áp dụng được Sản phẩm không cần thiết hoặc không phù hợp với điểm đến Không cần hành động gì 1 = Rất kém Hoàn toàn không phù hợp và có thể dẫn tới những hệ quả không tốt Tập trung toàn diện và chuyên sâu 2 = Kém Không phù hợp. Cần phải có sự cải thiện để sản phẩm đạt hiệu quả hoặc có trách nhiệm Tập trung hỗ trợ để cải thiện một số mặt. Nâng cấp và cải thiện các hoạt động hiện tại 3 = Tương đối Vận hành đạt yêu cầu nhưng một số yếu tố chính vẫn có thể tốt hơn nữa Tập trung hỗ trợ để cải thiện một số mặt. Nâng cấp và cải thiện các hoạt động hiện tại 4 = Tốt Vận hành đạt yêu cầu song có thể thay đổi một số điểm nhỏ để đạt hiệu quả cao nhất Nâng cấp một chút đối với một số khía cạnh đặc biệt nếu cần 5 = Rất tốt Một ví dụ điển hình đạt hiệu quả cao, có tính sáng tạo và có thể làm gương điển hình Giới thiệu và nhân rộng Nghiên cứu dữ liệu và xác định những phản hồi phát triển tiềm năng • Dựa trên các kết quả đánh giá về tính bền vững, những phản hồi phát triển sẽ trở nên rõ ràng hơn • Những phản hồi phát triển có thể thay đổi tùy theo mục tiêu chiến lược • Dưới đây là một vài ví dụ về phản hồi phát triển: Tăng tính khả thi của sản phẩm Khuyến khích hợp tác với khối tư nhân Tạo lợi ích cho địa phương Hỗ trợ thành lập các tổ chức quản lý cấp cộng đồng Tăng khả năng tiếp cận Yêu cầu và vận động các nguồn vốn chính phủ để nâng cấp hệ thống đường xá nhanh hơn KHÍA CẠNH NHẬN XÉT CHẤM ĐIỂM Khía cạnh 1: Người tiêu dung quan tâm (“Tôi có muốn sản phẩm này không?”) I. Các yếu tố cốt lõi 1. Khả năng tiếp cận Điểm đến có dễ dàng tiếp cận đối với du khách không 2. Điểm thăm quan Chất lượng các điểm thăm quan chính tạo nên tuyến du lịch 3. Các hoạt động Có những hoạt động nào khác dành cho du khách 4. Các dịch vụ chính Những loại dịch vụ nào phải luôn luôn sẵn sàng để phục vụ khách 5. Các dịch vụ bổ sung Có những dịch vụ bổ sung nào để tạo thuận lợi hơn cho du khách Nhận xét tóm tăt: Tổng số: II. Các yếu tố định hình: (Các đặc tính) 1. Tính nguyên sơ Sản phẩm đặc sắc và đặc trưng như thế nào đối với vùng này 2. Khác biệt Sản phẩm độc đáo và đặc biệt như thế nào 3. Đa dạng Sự kết hợp giữa các điểm thăm quan, dịch vụ và hoạt động có tốt không 4. Các yếu tố mùa vụ Thời tiết, khách quá đông vào mùa cao điểm... 5. Chức năng sản phẩm Sản phẩm tiêu biểu, trung tâm đầu mối, hoặc sản phẩm phụ trợ, phù hợp với cụm và tuyến sản phẩm của địa phương 6. Giai đoạn của vòng đời Điểm phát triển của sản phẩm (ví dụ: đang lên, đã định hình...) Nhận xét tóm tắt: Tổng số Phiếu cho điểm đánh giá sản phẩm 1/2 KHÍA CẠNH NHẬN XÉT CHẤM ĐIỂM Khía cạnh 2: Doanh nghiệp quan tâm (“Tôi có thể bán được sản phẩm này không?”) III. Quan tâm về thị trường: 1. Thị trường mục tiêu chính Có thể dễ dàng xác định mục tiêu cho những thị trường chính 2. Độ lớn của thị trường Vừa đủ để tạo ra lợi ích và sinh ra lợi nhuận 3. Xu hướng và tầm ảnh hưởng của thị trường Liệu các thị trường mục tiêu có xu hướng mở rộng hoặc ảnh hưởng tới thị trường khác không Nhận xét tóm tắt: Tổng số IV. Tính thương mại: 1. Lập kế hoạch dựa vào thị trường Các sản phẩm du lịch được xây dựng và quản lý có chiến lược dựa trên những thị trường và xu hướng cụ thể 2. Sự tham gia của khối tư nhân Khối tư nhân được tham gia, bao gồm những doanh nghiệp địa phương kinh doanh lành mạnh 3. Bối cảnh pháp lý thuận lợi Các quy định pháp lý tạo thuận lợi cho phát triển và hoạt động kinh doanh 4. Những nguồn lực hỗ trợ Nguồn nhân lực địa phương và cơ sở hạ tầng thiết yếu sẵn có Nhận xét tóm tắt: Tổng số Phiếu cho điểm đánh giá sản phẩm 2/2 KHÍA CẠNH NHẬN XÉT CHẤM ĐIỂM Khía cạnh 3: Các bên liên quan quan tâm (“Liệu nó có tốt cho chúng tôi?”) V. Tính bền vững 1. Về kinh tế Nền kinh tế du lịch có thể mang lại cơ hội kiếm tiền hấp dẫn và công bằng 2. Về môi trường Môi trường thiên nhiên được bảo vệ và cải thiện 3. Về văn hóa xã hội Các phong tục tập quán và văn hóa địa phương được coi trọng và gìn giữ 4. Về thể chế Sự hỗ trợ của các chính sách, kế hoạch và chương trình của chính phủ 5. Chức năng ngành Các bên liên quan có thể vận hành theo đúng chức năng để đảm bảo hoạt động hiệu quả và liên tục Nhận xét tóm tăt: Tổng số VI. Lợi ích cho địa phương 1. Sự chia sẻ lợi ích công bằng Du lịch là một lựa chọn hiệu quả và phù hợp trong nỗ lực cải thiện sinh kế của người dân địa phương 2. Sự sở hữu/ tham gia của địa phương Cộng đồng địa phương có cơ chế mở và hiệu quả trong việc tham gia vào lĩnh vực du lịch, bao gồm cả chức năng quản lý 3. Xóa đói giảm nghèo Những nhóm khó khăn hơn (phụ nữ, người nghèo, tàn tật, thiểu số) sẽ được hưởng lợi Nhận xét tóm tăt: Tổng số KHÍA CẠNH NHẬN XÉT CHẤM ĐIỂM Khía cạnh 4: Nguồn nhân lực: Sự sắn có, khả năng đáp ứng và Nhu cầu VII. Xây dựng nguồn nhân lực: (Khả năng đáp ứng và nhu cầu hiện tại) 1. Khối nhà nước Lãnh đạo và cán bộ công chức có trách nhiệm với hoạt động du lịch hoặc các ban ngành liên quan 2. Khối doanh nghiệp Doanh nghiệp hoặc tham gia trực tiếp hoặc hỗ trợ hoạt động du lịch tại một địa phương 3. Cộng đồng địa phương Những người sống tại các điểm du lịch trực tiếp được hưởng lợi từ hoạt động du lịch Nhận xét tóm tăt: Tổng số TỔNG ĐIÊM: TỔNG CHỦ ĐỀ 5. ĐIỀU PHỐI VÀ HỢP TÁC GIỮACÁC BÊN LIÊN QUAN BÀI 2. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM Nguồn ảnh: Tầm quan trọng và lợi ích của sự điều phối và hợp tác giữa các bên liên quan • Rất nhiều sản phẩm khác nhau cùng góp phần tạo ra một trải nghiệm du lịch thành công • Du lịch có tầm ảnh hưởng rộng lớn tới nhiều bên liên quan nên cần phải được quản lý một cách hiệu quả • Khi có sự phối hợp, các bên liên quan có khả năng cùng giải quyết vấn đề và tận dụng thời cơ tốt hơn. Lợi ích • Hoạt động của doanh nghiệp và điểm đến đạt hiệu quả, hiệu suất tối ưu • Các lợi ích từ hoạt động du lịch sẽ được phân bổ rộng rãi và công bằng 12 vai trò và lợi ích của việc hợp tác trong du lịch theo UNWTO • Phản ánh các mục đích đa dạng và đi đến thoả thuận những mục tiêu chung 1. • Đảm bảo được tính bao quát và công bằng2. • Tăng cường hành động phối hợp và có trọng tâm3. • Nâng cao nhận thức và khuyến khích sự tham gia của những người có quyền lực 4. • Kết nối các hợp phần trong chuỗi giá trị5. • Tăng cường sự hỗ trợ và cam kết lâu dài6. • Phổ biến kiến thức và kỹ năng7. • Củng cố nguồn lực và nguồn vốn8. • Mở rộng các mối liên lạc và tăng cường các mối giao tiếp9. • Tăng thêm giá trị và sự sáng tạo10. • Chia sẻ chi phí và rủi ro – quy mô kinh tế11. • Vượt qua các ranh giới12. Các bên liên quan và tầm quan trọng của họ BÊN LIÊN QUAN TẦM QUAN TRỌNG K H Ố I T Ư N H Â N Bên cung cấp dịch vụ du lịch Những nhà cung cấp công ăn việc làm chính, ảnh hưởng tới chuỗi cung cấp Các hãng điều hành tour Tác động tới việc tiếp cận và tính bền vững của thị trường thông qua những điều kiện đặt ra cho điểm đến và những nhà cung cấp dịch vụ Các công ty vận tải Ảnh hưởng tới thị trường, tính khả thi và tính bền vững của điểm đến Kinh doanh ngoài du lịch Mang lại nguồn thu và sự thịnh vượng Hiệp hội thương mại Đóng vai trò điều hành và định hướng cho các hoạt động phát triển của ngành K H Ố I N H À N Ư Ớ C Chính phủ Hình thành định hướng và sự bền vững của hoạt động du lịch thông qua các chính sách, kế hoạch và hỗ trợ tài chính, giúp điều chỉnh nhu cầu thị trường thông qua hoạt động tiếp thị cho điểm đến. Chính quyền địa phương Tác động với sự bền vững của du lịch thông qua các hoạch định và chính sách của địa phương, có ảnh hưởng tới sự phát triển qua việc xây dựng cơ sở hạ tầng, tác động tới tính bền vững ở cấp địa phương, hỗ trợ cho phát triển kinh doanh, có thể cung cấp nguồn vốn phát triển T Ổ C H Ứ C D Â N S Ự Các tổ chức phi chính phủ/ phi lợi nhuận Tác động tới sự phát triển bền vững, tăng cường năng lực, thúc đẩy hợp tác giữa các bên liên quan, có thể cung cấp vốn phát triển Trường đào tạo nghề Du lịch Hỗ trợ nghiên cứu thị trường, tăng cường năng lực và đào tạo nghề C Ô N G D Â N & N G Ư Ờ I T I Ê U D Ù N G Cộng đồng điạ phương Vừa là nhà cung cấp vừa là đối tượng hưởng lợi về lao động và việc làm, cung cấp điểm đến và hỗ trợ về du lịch Khách du lịch Tác động tới sự bền vững thông qua các lựa chọn đi du lịch, nhu cầu của họ ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại của sản phẩm Tìm ra các nguyên tắc hợp tác cơ bản Nguyên tắc hợp tác cơ bản Con người tạo ra các mối quan hệ hợp tác Không có tình huống nào là hoàn toàn giống nhau Sự hợp tác giữa các bên liên quan là học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau Tất cả các bên liên quan đều tìm thấy lợi ích Bao quát Nhận biết sự khác biệt Cấu trúc &quy trình chính thống CÁC YẾU TỐ BỔ TRỢ Khởi động mối quan hệ hợp tác KHUYẾN KHÍCH CÁC ĐỐI TÁC CÙNG THAM GIA • Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề là đủ • Trình bày các dự án thí điểm thành công • Thúc đẩy sự cam kết của những đối tác khác TẠO SỰ TIN TƯỞNG & THẤU HIỂU • Thảo luận mở • Tìm điểm tương đồng THIẾT LẬP MỘT NHÓM HỢP TÁC & NGƯỜI ĐIỀU PHỐI TẠM THỜI • Nhóm hoặc cá nhân • (Các) ứng viên đòi hỏi phải được tín nhiệm, tin tưởng và tôn trọng ma LÀM RÕ TỪ ĐẦU VỀ CÁC VẤN ĐỀ, MỤC TIÊU & CẤU TRÚC • Hiểu rõ mục đích của sự hợp tác cũng như vai trò chức năng của nó • Khám phá những cơ hội và ý tưởng ban đầu để lựa chọn những vấn đề ưu tiên • Làm rõ các quan điểm và sự khác nhau giữa các bên liên quan và tìm điểm tương đồng • Xem xét mức độ cam kết của các bên liên quan ĐƯA RA YÊU CẦU & CAM KẾT HỖ TRỢ TRONG TƯƠNG LAI •Đưa ra yêu cầu cho mối quan hệ hợp tác và cam kết thực hiện •Đảm bảo được các bên liên quan thông qua • Xác định thời gian hợp tác dự kiến Xác định mục tiêu và hành động của mối quan hệ hợp tác • Thông qua và soạn thảo chi tiết các kết quả của các nghiên cứu và đánh giá • Xác lập ra các mục tiêu rõ ràng cho mối quan hệ hợp tác • Xây dựng danh mục những hành động chủ chốt từ chiến lược và quy trình lập kế hoạch hành động (xem các slide tiếp theo) Quản lý quá trình hợp tác: Những yếu tố chính Thiết lập một bộ máy lãnh đạo và cơ cấu quản lý Tuân thủ những quy trình quản lý hiệu quả Xây dựng năng lực cho các bên liên quan Duy trì sự cam kết tham gia của các bên liên quan Thiết lập bộmáy lãnh đạo và cơ cấu quản lý • Thống nhất vị trí lãnh đạo hoặc xem xét các lưạ chọn khác • Đảm bảo cơ cấu đáp ứng được những nhu cầu của nhiệm vụ, thành viên và các nhóm liên quan • Đảm bảo cơ cấu bao quát, có trách nhiệm, minh bạch nhưng phải hiệu quả • Xem xét nhu cầu thêm các bộ phận tùy theo quy mô của mối quan hệ hợp tác • Xây dựng điều lệ hoạt động Nguồn ảnh: Tuân thủ những quy trình nguyên tắc quản lý hiệu quả • Lưu giữ các loại biên bản • Sử dụng những giám đốc hoặc điều phối viên dự án tận tụy • Khuyến khích những nhận xét phản hồi có hiệu quả từ các thành viên • Xử lý hiệu quả sự thay đổi nhân sự • Bổ sung các đối tác có kỹ năng nếu cần thiết Nguồn ảnh: Xây dựng năng lực cho các bên liên quan • Đánh giá những kỹ năng hiện có, các yêu cầu về kiến thức cũng như năng lực của các thành viên. Tiến hành tăng cường năng lực dựa trên kết quả đánh giá cho những kỹ năng còn thiếu • Các lĩnh vực cần được quan tâm bao gồm: – Các nguyên tắc của du lịch có trách nhiệm – Tiếp thị – Quy trình và các công cụ phát triển sản phẩm – Quản lý sự hợp tác • Xác định những cơ hội đơn giản để xây dựng năng lực như: – Chia sẻ kiến thức và chuyên môn – Học thông qua thực hành – Tìm kiếm nguồn tư vấn từ bên ngoài như từ khối tư nhân, các tổ chức phi chính phủ hoặc các đơn vị phát triển Nguồn ảnh: Duy trì sự cam kết tham gia của các bên liên quan • Theo đuổi những mục tiêu mang lại kết quả nhanh chóng và thành tựu dễ dàng • Đưa ra những thành tích có liên quan tới các thành viên • Thường xuyên tạo cơ hội tham gia cho các thành viên và nêu bật những kết quả có được do sự tham gia này • Duy trì ý thức về sự cam kết giữa mọi thành viên • Dùng vị trí quán quân để khích lệ các thành viên khác • Tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên cùng tham gia • Khuyến khích bằng phần thưởng vật chất hấp dẫn • Linh hoạt và khuyến khích hòa giải một cách thân mật, gần gũi • Đảm bảo giao tiếp có hiệu quả • Biểu dương những tiến bộ đạt được Nguồn ảnh: Áp dụng phương thức quản lý thích ứng mối quan hệ hợp tác 2. Xây dựng và triển khai hệ thống giám sát 3. Đánh giá tiến độ 4. Học hỏi và thích nghi 1. Xác định tiêu chí thành công • Định lượng • Định tính • Kế hoạch hành động • Lập báo cáo tiến độ • Họp báo cáo tiến độ • Mở rộng phạm vi • Định hình lại và cải tiến theo từng giai đoạn • Kết quả • Đầu ra • Chỉ số CHỦ ĐỀ 6. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM BÀI 2. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM Quy trình xây dựng chiến lược và kế hoạch hành động phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm 1. Xác định tầm nhìn, mục đích và mục tiêu phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm 2. Xác định và dành ưu tiên các ý tưởng phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm 3. Thiết kế những hoạt động can thiệp vào việc phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm 4. Xây dựng kế hoạch hành động phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Các hoạt động chiến lược Các hoạt động của Kế hoạch hành động 1. Xác định tầm nhìn, mục đích và mục tiêu phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm • Tầm nhìn: Thể hiện mục tiêu tổng thể và mục đích của việc phát triển du lịch • Mục đích: Một danh mục thống nhất những nguyện vọng rõ ràng và cụ thể cần đạt • Mục tiêu: Những đích đến cụ thể mà khi đạt được thì mục đích cũng được thỏa mãn Ví dụ về tầm nhìn, mục đích và mục tiêu phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Tuyên ngôn về tầm nhìn: • “Nhằm xây dựng những sản phẩm du lịch bền vững và có tính cạnh tranh góp phần nâng cao đời sống của địa phương” Ví dụ vềmục đích phát triển: • Nhằm tăng lượng chi tiêu của khách du lịch tại điểm đến • Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và lợi nhuận của kinh doanh du lịch ở địa phương • Nhằm thu hút thêm đầu tư vào du lịch • Nhằm giảm đi những tác động của du lịch đến môi trường và nguồn lực của địa phương Ví dụ vềmục tiêu phát triển: • Nhằm tăng thêm 15% việc làm toàn thời gian cho địa phương đến năm 2015 • Nhằm tăng lượng chi tiêu trung bình theo ngày của du khách tại địa phương thêm 5% đến năm 2020 • Nhằm tăng lượng khách trung bình hàng năm đến các làng văn hóa thêm 10 % đến năm 2015 2. Xác định và dành ưu tiên cho các ý tưởng phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Mối quan tâm chính là mức độ tác động mà các ý tưởng can thiệp mang lại: 1. Các mục đích thương mại khả thi: Tính thực tiễn và tính thương mại khả thi trong phát triển các sản phẩm tiềm năng 2. Các mục đích mang tính bền vững: Sản phẩm có thể mang lại các lợi ích về kinh tế, văn hóa và môi trường cho địa phương ở mức độ nào 3. Các mục đích của ngành: Củng cố cơ sở hạ tầng & liên lạc; tăng cường hoạt động quảng bá đối với các thị trường mục tiêu; Cải thiện thông tin và chỉ dẫn cho du khách; Nâng cao tiêu chuẩn chất lượng ; Tăng cường an toàn và an ninh Kiểm tra tính khả thi về mặt thương mại Kiểm tra về tính bền vững Kiểm tra về các hoạt động ngành CÁC LỰA CHỌN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH Những mối quan tâm ưu tiên: Các tác động phát triển mục tiêu • Số lượng người nghèo được hướng tới trong kế hoạch hành động • Lượng tăng thu nhập theo đầu người có khả năng đạt được • Người nghèo có thể tiếp cận được tới những lợi ích phi tài chính nào • Khả năng hành động có thể tác động tới phân khúc cụ thể trong số các hộ nghèo • Khả năng đo lường đánh giá được tác động của kế hoạch hành động • Tốc độ và sự biểu hiện cụ thể của tác động • Sự bền vững của những kết quả đạt được • Khả năng nâng cao kiến thức của kế hoạch hành động và được phát huy Những mối quan tâm ưu tiên: Tính thực tiễn • Chi phí để khởi động? • Nguồn vốn tiềm năng và các nguồn lực sẵn có khác? • Sự phù hợp với các chính sách và cam kết đã được thống nhất? • Có nhân lực đủ khả năng thực hiện? • Cơ hội thành công và những dấu hiệu rủi ro? 3. Thiết kế những hoạt động can thiệp vào việc phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm • Bước đầu tiên phải xem lại các mục đích phát triển, các kết quả phân tích mối liên hệ giữa sản phẩm – thị trường và hoạt động đánh giá sản phẩm • Các phương pháp có thể sử dụng khi thiết kế các hoạt động can thiệp bao gồm: Làm việc với các sản phẩm phát sinh chi tiêu cao Làm việc với các sản phẩm có thể mang lại nguồn thu lớn hơn cho người nghèo Tạo điều kiện, hỗ trợ và khuyến khích sự phát triển và sự tham gia của người nghèo Sử dụng phương pháp tiếp cận thực tiễn Cuối cùng, đảm bảo các hoạt động can thiệp được chọn có tính đến 2 câu hỏi dưới đây: Có thế làm được gì với nguồn lực sẵn có? Mối quan tâm và cam kết tham gia của các bên liên quan khác nhau như thế nào? Các nguyên tắc chuẩn bịmột chiến lược phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm • Nhấn mạnh sự tham gia của các bên liên quan • Dựa trên các nguyên tắc của du lịch bền vững: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM Khả thi về kinh tế và có tính cạnh tranh Công bằng về mặt xã hội và nhạy cảm về văn hóa Có trách nhiệm với môi trường 4. Xây dựng kế hoạch hành động phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm • Đặt ra một cách cụ thể những gì cần làm, khi nào, do ai và cần nguồn lực gì • Có chức năng như một nguồn lực độc lập • Những nguyên tắc chung: – Đảm bảo sự tham gia của các thành viên – Thời hạn hợp lý với điểm đến – Có hành động cụ thể với các bên liên quan chính Ai? Cái gì? Khi nào? Nguồn lực gì? Các nguyên tắc chỉ dẫn nhằm đảm bảo nguồn lực để thực hiện kế hoạch hành động • Sử dụng bản kế hoạch hành động của dự án như một công cụ • Sử dụng ngân sách chung hoặc nguồn vốn riêng • Dành thời gian huy động nguồn lực • Xác định các cơ chế tiếp nhận vốn • Linh hoạt trong hoạch định tài chính • Luôn hướng tới tương lai VND Mẫu kế hoạch hành động HOẠT ĐỘNG 1 KẾT QUẢ THỜI GIAN NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM NGUỒN LỰC Hoạt động nhỏ 1 Hoạt động nhỏ 2 Hoạt động nhỏ 3 Hoạt động nhỏ 4 HOẠT ĐỘNG 2 KẾT QUẢ THỜI GIAN NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM NGUỒN LỰC Hoạt động nhỏ 1 Hoạt động nhỏ 2 Hoạt động nhỏ 3 Hoạt động nhỏ 4HOẠT ĐỘNG 3 KẾT QUẢ THỜI GIAN NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM NGUỒN LỰC Hoạt động nhỏ 1 Hoạt động nhỏ 2 ... Xin trân trọng cảm ơn! Thank you!
File đính kèm:
- bai_giang_du_lich_co_trach_nhiem_bai_2_phat_trien_san_phan_d.pdf