Bài giảng Du lịch có trách nhiệm - Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa tại Việt Nam

Tóm tắt Bài giảng Du lịch có trách nhiệm - Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa tại Việt Nam: ... sự tôn trọng và hỗ trợ của du khách đối với dân địa phương Thể hiện tốt hơn các giá trị của cộng đồng địa phương Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com TRUYỀN THÔNG VÀ THUYẾT MINH 1. Thông tin và giáo dục cho du khách về tầm quan trọng của điểm di sản văn hóa 2. Truyền tải các...c bỏ bớt) các dịch vụ và cơ sở vật chất quan tr ng QUẢN LÝ DU KHÁCH Nguồn: Ủy ban quốc tế về Tượng đài kỉ niệm và điểm du lịch Những qui định để hạn chế tác động bằng cách giảm khối lượng các hoạt động du lịch Phương tiện đi vào Số lượng du khách Thời gian lưu trú Quy mô đoàn tham...lựa chọn hiệu quả và phù hợp trong nỗ lực cải thiện sinh kế của người dân địa phương Sự tham gia và quyền sở hữu của địa phương Cộng đồng dân cư địa phương có những cơ chế mở và hiệu quả trong quá trình tham gia vào lĩnh vực du lịch, bao gồm cả chức năng quản lý Xóa đói giảm nghèo Những nhóm ...

pdf148 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Du lịch có trách nhiệm - Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa tại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hay đổi tùy theo mục tiêu
chiến lược
• Dưới đây là một vài ví dụ về phản hồi phát triển:
Tăng tính khả thi của
sản phẩm
Khuyến khích hợp tác với khối
tư nhân
Tạo lợi ích cho địa phương
Hỗ trợ thành lập các tổ chức
quản lý cấp cộng đồng
Tăng khả năng tiếp cận
Yêu cầu và vận động các
nguồn vốn chính phủ để nâng
cấp hệ thống đường xá nhanh
hơn
KHÍA CẠNH NHẬN XÉT CHẤM ĐIỂM
Khía cạnh 1: Người tiêu dung quan tâm (“Tôi có muốn sản phẩm này không?”)
I. Các yếu tố cốt lõi
1. Khả năng tiếp cận Điểm đến có dễ dàng tiếp cận đối với du khách không
2. Điểm thăm quan Chất lượng các điểm thăm quan chính tạo nên tuyến du lịch
3. Các hoạt động Có những hoạt động nào khác dành cho du khách
4. Các dịch vụ chính Những loại dịch vụ nào phải luôn luôn sẵn sàng để phục vụ khách
5. Các dịch vụ bổ sung Có những dịch vụ bổ sung nào để tạo thuận lợi hơn cho du khách
Nhận xét tóm tăt: Tổng số:
II. Các yếu tố định hình: (Các đặc tính)
1. Tính nguyên sơ Sản phẩm đặc sắc và đặc trưng như thế nào đối với vùng này
2. Khác biệt Sản phẩm độc đáo và đặc biệt như thế nào
3. Đa dạng Sự kết hợp giữa các điểm thăm quan, dịch vụ và hoạt động có tốt không
4. Các yếu tố mùa vụ Thời tiết, khách quá đông vào mùa cao điểm...
5. Chức năng sản phẩm Sản phẩm tiêu biểu, trung tâm đầu mối, hoặc sản phẩm phụ trợ, phù hợp với cụm và tuyến sản phẩm của
địa phương
6. Giai đoạn của vòng đời Điểm phát triển của sản phẩm (ví dụ: đang lên, đã định hình...)
Nhận xét tóm tắt: Tổng số
Phiếu cho điểm đánh giá sản phẩm 1/2
KHÍA CẠNH NHẬN XÉT CHẤM ĐIỂM
Khía cạnh 2: Doanh nghiệp quan tâm (“Tôi có thể bán được sản phẩm này không?”)
III. Quan tâm về thị trường:
1. Thị trường mục tiêu chính Có thể dễ dàng xác định mục tiêu cho những thị trường chính
2. Độ lớn của thị trường Vừa đủ để tạo ra lợi ích và sinh ra lợi nhuận
3. Xu hướng và tầm ảnh hưởng của thị 
trường
Liệu các thị trường mục tiêu có xu hướng mở rộng hoặc ảnh hưởng tới thị trường khác không
Nhận xét tóm tắt: Tổng số
IV. Tính thương mại:
1. Lập kế hoạch dựa vào thị trường Các sản phẩm du lịch được xây dựng và quản lý có chiến lược dựa trên những thị trường và xu hướng cụ
thể
2. Sự tham gia của khối tư nhân Khối tư nhân được tham gia, bao gồm những doanh nghiệp địa phương kinh doanh lành mạnh
3. Bối cảnh pháp lý thuận lợi Các quy định pháp lý tạo thuận lợi cho phát triển và hoạt động kinh doanh
4. Những nguồn lực hỗ trợ Nguồn nhân lực địa phương và cơ sở hạ tầng thiết yếu sẵn có
Nhận xét tóm tắt: Tổng số
Phiếu cho điểm đánh giá sản phẩm 2/2
KHÍA CẠNH NHẬN XÉT CHẤM ĐIỂM
Khía cạnh 3: Các bên liên quan quan tâm (“Liệu nó có tốt cho chúng tôi?”)
V. Tính bền vững
1. Về kinh tế Nền kinh tế du lịch có thể mang lại cơ hội kiếm tiền hấp dẫn và công bằng
2. Về môi trường Môi trường thiên nhiên được bảo vệ và cải thiện
3. Về văn hóa xã hội Các phong tục tập quán và văn hóa địa phương được coi trọng và gìn giữ
4. Về thể chế Sự hỗ trợ của các chính sách, kế hoạch và chương trình của chính phủ
5. Chức năng ngành Các bên liên quan có thể vận hành theo đúng chức năng để đảm bảo hoạt động hiệu quả và liên tục
Nhận xét tóm tăt: Tổng số
VI. Lợi ích cho địa phương
1. Sự chia sẻ lợi ích công bằng Du lịch là một lựa chọn hiệu quả và phù hợp trong nỗ lực cải thiện sinh kế của người dân địa phương
2. Sự sở hữu/ tham gia của địa phương Cộng đồng địa phương có cơ chế mở và hiệu quả trong việc tham gia vào lĩnh vực du lịch, bao gồm cả
chức năng quản lý
3. Xóa đói giảm nghèo Những nhóm khó khăn hơn (phụ nữ, người nghèo, tàn tật, thiểu số) sẽ được hưởng lợi
Nhận xét tóm tăt: Tổng số
KHÍA CẠNH NHẬN XÉT CHẤM ĐIỂM
Khía cạnh 4: Nguồn nhân lực: Sự sắn có, khả năng đáp ứng và Nhu cầu
VII. Xây dựng nguồn nhân lực: (Khả năng đáp ứng và nhu cầu hiện tại) 
1. Khối nhà nước Lãnh đạo và cán bộ công chức có trách nhiệm với hoạt động du lịch hoặc các ban ngành liên quan
2. Khối doanh nghiệp Doanh nghiệp hoặc tham gia trực tiếp hoặc hỗ trợ hoạt động du lịch tại một địa phương
3. Cộng đồng địa phương Những người sống tại các điểm du lịch trực tiếp được hưởng lợi từ hoạt động du lịch
Nhận xét tóm tăt: Tổng số
TỔNG ĐIÊM: TỔNG
Nguyên tắc 3. Đảm bảo các chiến lược và kế hoạch hành
động phát triển sản phẩm du lịch di sản văn hóa được 
hình thành
1. Xác định tầm nhìn, mục đích và
mục tiêu phát triển sản phẩm du lịch
di sản văn hóa có trách nhiệm
2. Xác định và dành ưu tiên các ý 
tưởng phát triển sản phẩm du lịch di 
sản văn hóa có trách nhiệm
3. Thiết kế những hoạt động can thiệp
vào việc phát triển sản phẩm du lịch di 
sản văn hóa có trách nhiệm
4. Xây dựng kế hoạch hành động
phát triển sản phẩm du lịch di sản 
văn hóa có trách nhiệm
Các hoạt động
chiến lược
Các hoạt
động của
Kế hoạch
hành động
A. Xác định tầm nhìn, mục đích và mục tiêu
phát triển sản phẩm du lịch di sản văn hóa có trách nhiệm
• Tầm nhìn: Thể hiện mục tiêu tổng
thể và mục đích của việc phát triển du 
lịch
• Mục đích: Một danh mục thống nhất
những nguyện vọng rõ ràng và cụ thể
cần đạt
• Mục tiêu: Những đích đến cụ thể mà
khi đạt được thì mục đích cũng được
thỏa mãn
Ví dụ về tầm nhìn, mục đích và mục tiêu
Tuyên ngôn về tầm nhìn:
• “Nhằm xây dựng những sản phẩm du lịch
bền vững và có tính cạnh tranh góp phần
nâng cao đời sống của địa phương”
Ví dụ vềmục đích phát triển: 
• Nhằm tăng lượng chi tiêu của khách du 
lịch tại điểm đến
• Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và
lợi nhuận của kinh doanh du lịch ở địa
phương
• Nhằm thu hút thêm đầu tư vào du lịch
• Nhằm giảm đi những tác động của du 
lịch đến môi trường và nguồn lực của địa
phương
Ví dụ vềmục tiêu phát triển:
• Nhằm tăng thêm 15% việc làm toàn thời
gian cho địa phương đến năm 2015
• Nhằm tăng lượng chi tiêu trung bình theo
ngày của du khách tại địa phương thêm
5% đến năm 2020
• Nhằm tăng lượng khách trung bình hàng
năm đến các làng văn hóa thêm 10 % đến
năm 2015
B. Xác định và dành ưu tiên cho các ý tưởng phát triển
sản phẩm du lịch di sản văn hóa có trách nhiệm
Mối quan tâm chính là mức độ tác động mà
các ý tưởng can thiệp mang lại:
1. Các mục đích thương mại khả thi:
Tính thực tiễn và tính thương mại khả thi
trong phát triển các sản phẩm tiềm năng
2. Các mục đích mang tính bền vững: 
Sản phẩm có thể mang lại các lợi ích về
kinh tế, văn hóa và môi trường cho địa
phương ở mức độ nào
3. Các mục đích của ngành: 
Củng cố cơ sở hạ tầng & liên lạc; tăng
cường hoạt động quảng bá đối với các thị
trường mục tiêu; Cải thiện thông tin và chỉ
dẫn cho du khách; Nâng cao tiêu chuẩn chất
lượng ; Tăng cường an toàn và an ninh
Kiểm tra
tính khả thi
về mặt
thương mại
Kiểm tra
về tính bền
vững
Kiểm tra
về các hoạt
động
ngành
CÁC LỰA CHỌN
PHÁT TRIỂN 
SẢN PHẨM
DU LỊCH
Những mối quan tâm ưu tiên:
Các tác động phát triển mục tiêu
• Số lượng người nghèo
được hướng tới trong kế
hoạch hành động

• Lượng tăng thu nhập
theo đầu người có khả
năng đạt được

• Người nghèo có thể tiếp
cận được tới những lợi
ích phi tài chính nào

• Khả năng hành động có
thể tác động tới phân
khúc cụ thể trong số các
hộ nghèo

• Khả năng đo lường đánh giá
được tác động của kế hoạch
hành động
• Tốc độ và sự biểu hiện cụ thể
của tác động
• Sự bền vững của những kết
quả đạt được
• Khả năng nâng cao kiến thức
của kế hoạch hành động và
được phát huy
Những mối quan tâm ưu tiên: 
Tính thực tiễn
• Chi phí để khởi động?
• Nguồn vốn tiềm năng và các nguồn
lực sẵn có khác?
• Sự phù hợp với các chính sách và
cam kết đã được thống nhất?
• Có nhân lực đủ khả năng thực hiện?
• Cơ hội thành công và những dấu
hiệu rủi ro?
C. Thiết kế những hoạt động can thiệp trong phát 
triển sản phẩm du lịch di sản văn hóa có trách nhiệm
• Bước đầu tiên phải xem lại các mục đích phát triển, 
các kết quả phân tích mối liên hệ giữa sản phẩm – thị
trường và hoạt động đánh giá sản phẩm
• Các phương pháp có thể sử dụng khi thiết kế các hoạt
động can thiệp bao gồm: 
Làm việc với các sản
phẩm phát sinh chi 
tiêu cao
Làm việc với các sản
phẩm có thể mang lại
nguồn thu lớn hơn
cho người nghèo
Tạo điều kiện, hỗ trợ
và khuyến khích sự
phát triển và sự tham
gia của người nghèo
Sử dụng phương pháp tiếp cận thực tiễn
Cuối cùng, đảm bảo các hoạt động can thiệp
được chọn có tính đến 2 câu hỏi dưới đây:
Có thế làm được gì
với nguồn lực sẵn
có? 
Mối quan tâm và cam 
kết tham gia của các
bên liên quan khác nhau 
như thế nào?
Các nguyên tắc chuẩn bịmột chiến lược phát triển
sản phẩm du lịch di sản văn hóa có trách nhiệm
• Nhấn mạnh sự tham gia của các bên liên quan
• Dựa trên các nguyên tắc của du lịch bền vững: 
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM
Khả thi về kinh
tế và có tính
cạnh tranh
Công bằng về
mặt xã hội và
nhạy cảm về văn
hóa
Có trách nhiệm
với môi trường
D. Xây dựng kế hoạch hành động phát triển
sản phẩm du lịch di sản văn hóa có trách nhiệm
• Đặt ra một cách cụ thể những gì
cần làm, khi nào, do ai và cần
nguồn lực gì
• Có chức năng như một nguồn lực
độc lập
• Những nguyên tắc chung:
– Đảm bảo sự tham gia của các thành viên
– Thời hạn hợp lý với điểm đến
– Có hành động cụ thể với các bên liên
quan chính
Ai?
Cái gì?
Khi nào?
Nguồn lực gì?
Các nguyên tắc chỉ dẫn nhằm đảm bảo nguồn lực để
thực hiện kế hoạch hành động
• Sử dụng bản kế hoạch hành động của dự án như một công
cụ
• Sử dụng ngân sách chung hoặc nguồn vốn riêng
• Dành thời gian huy động nguồn lực
• Xác định các cơ chế tiếp nhận vốn
• Linh hoạt trong hoạch định tài chính
• Luôn hướng tới tương lai VND
Mẫu kế hoạch hành động
HOẠT ĐỘNG 1 KẾT QUẢ THỜI GIAN NGƯỜI CHỊU 
TRÁCH NHIỆM
NGUỒN LỰC
Hoạt động nhỏ 1
Hoạt động nhỏ 2
Hoạt động nhỏ 3
Hoạt động nhỏ 4
HOẠT ĐỘNG 2 KẾT QUẢ THỜI GIAN NGƯỜI CHỊU 
TRÁCH NHIỆM
NGUỒN LỰC
Hoạt động nhỏ 1
Hoạt động nhỏ 2
Hoạt động nhỏ 3
Hoạt động nhỏ 4HOẠT ĐỘNG 3 KẾT QUẢ THỜI GIAN NGƯỜI CHỊU 
TRÁCH NHIỆM
NGUỒN LỰC
Hoạt động nhỏ 1
Hoạt động nhỏ 2
...
CHỦ ĐỀ 6. TÀI CHÍNH BỀN VỮNG 
TRONG QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA
BÀI 9. THỰC TiỆN DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM HIỆU QUẢ CHO 
CÁC ĐiỂM DI SẢN VĂN HÓA TẠI VIỆT NAM
Nguồn ảnh:
Vấn đề là gì?
• Trên thế giới, việc đảm bảo tài chính đầy
đủ cho các điểm di sản văn hóa vẫn còn
là một nỗ lực cần thiết
• Ở Việt Nam, hầu hết các điểm di sản văn
hóa đều nhận được một khoản ngân sách
nhỏ từ Chính phủ
• Các hoạt động tăng doanh thu bổ sung 
để hỗ trợ nguồn vốn Chính phủ cho các
điểm di sản di sản văn hóa
• Hỗ trợ kinh tế địa phương và góp phần
cải thiện kinh tế xã hội cho người dân địa
phương
Vai trò và tầm quan trọng của tài chính
bền vững trong quản lý di sản văn hóa
• Cho phép triển khai tốt hơn các hoạt
động quản lý di sản văn hóa được ưu
tiên và đạt được các mục tiêu di sản
văn hóa
• Tăng tính ổn định và sự tự tin về ngân
sách
• Giảm căng thẳng tài chính của ngân
sách tỉnh và nhà nước
Mô hình kinh tế điển hình của du lịch trong 
điểm di sản văn hóa
Tài chính của 
chính phủ
Phí vào
Doanh thu 
quay trở lại 
ngân sách
Thuế khởi hành &
thuế khách sạn
Thuế kinh doanh 
tổng hợp
Việc làm và 
Thuế thu nhập
Việc làm và 
Tiền lương
Giấy phép và 
phí người sử dụng
Cơ sở hạ tầng 
Và chi phí quản lý
Việc làm và 
tiền lương
Thanh toán cho 
hàng hóa và dịch vụ 
Khách du lịchChính phủ –Chính quyền địa phương
Kinh doanh
Cộng đồng địa phương
Điểm di sản văn hóa
Nguồn: Font, X., Cochrane, J., and Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding 
tourism revenues for effective management plans, Leeds Metropolitan University, Leeds, UK
TÀI CHÍNH CÓ 
TRÁCH NHIỆM
1. Xem xét cơ 
chế tài chính để 
xác định cơ hội
2. Thực hiện
chiến lược sáng
tạo để gây quỹ
3. Hỗ trợ kinh tế
địa phương
Những nguyên tắc thực tiễn tốt về tài chính có
trách nhiệm của các điểm di sản văn hóa
Nguyên tắc 1: Xem xét cơ chế tài chính để
xác định các cơ hội
• Cấu trúc, hệ thống tài chính
tạo nguồn vốn, doanh thu
hiện tại có thể chưa thực sự
hiệu quả
• Phân tích hệ thống tài
chính hiện tại đôi khi có thể
phát hiện các cơ hội để cắt
giảm chi phí và tăng doanh
thu
4 yếu tố nên xem xét để tìm kiếm cơ hội tài chính
1
LẬPKẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
Có thể nhất quán hoặc không nhất
quán với khung thời gian lập kế
hoạch của chính phủ. Nhưng đảm
bảo sự cập nhật. Thông số kỹ thuật
/ phân bổ rõ các yêu cầu được tài
trợ 3
BAN ĐIỀU HÀNH
Vai trò và trách nhiệm.
Tự chủ về tài chính
2
DOANH THU PHÁT SINH
Rất nhiều loại phí được sử dụng, tài
khoản cho lạm phát, chi phí hàng
ngày, sự thay đổi về thu nhập, nhu
cầu gia tăng. Xem xét các cơ hội từ
các chi phí không cho du lịch 4
ĐẦU TƯ
Rất nhiều ưu đãi hiện tại. Xem xét
các cơ hội để tạo mới hoặc nâng câo
các ưu đãi hiện tại.
Nguồn: PARC Project 2006, Policy Brief: Building Viet Nam’s National Protected Areas System – policy and institutional innovations required for progress, 
Creating Protected Areas for Resource Conservation using Landscape Ecology (PARC) Project, Government of Viet Nam, (FPD) / UNOPS, UNDP, IUCN, Ha 
Noi, Vietnam
Nguyên tắc 2: Thực hiện các 
chiến lược sáng tạo để gây quỹ
• Giảm sự phụ thuộc vào nguồn tài trợ
của chính phủ bằng cách tạo ra doanh
thu từ các chiến lược huy động vốn bổ
sung là một xu hướng đang gia tăng
trên toàn thế giới
• Theo đuổi các chiến lược để đáp ứng
hiệu quả mục tiêu của các bên liên
quan khác nhau và tạo ra doanh thu tối
đa
• Chiến lược có thể bao gồm vé vào cửa,
phí sử dụng, nhượng hoặc cho thuê
đất, thuế và các khoản đóng góp
Vé vào cửa
Là chi phí du khách phải trả khi đi vào điểm di sản
văn hóa
NHỮNG THÁCH 
THỨC
• Việc thu vé không
hiệu quả dẫn đến
thiệt hại về doanh thu
tiền vé
• Nguồn nhân lực
khan hiếm cho việc
thu vé/ giảm các hoạt
động bảo tồn
• Tham nhũng, hối
lội
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM
• Là chi phí du khách phải trả khi đi vào điểm di sản văn hóa
• Hiệu quả nhất ở các điểm di sản văn hóa có đông khách
tham quan và những nơi tìm thấy các sản phẩm văn hóa độc
đáo được trưng bày
• Chủ yếu để trang trải vốn và chi phí hoạt động, phản ánh
chất lượng hàng hóa và dịch vụ cung cấp cho du khách, nhu
cầu của thị trường / sự sẵn sàng chi trả
•Du khách trả nhiều hơn nếu họ biết số tiền họ bỏ ra tăng
thêm trải nghiệm hoặc để bảo tồn văn hóa
•Giá cả theo mùa vụ, tầng lớp, loại có thể tối đa hóa doanh
thu
Nguồn Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: 
Understanding tourism revenues for effective management plans, Leeds Metropolitan University, 
Leeds, UK
Giấy phép, hợp đồng thuê
Hợp đồng giữa các điểm di sản văn hóa và các doanh 
nghiệp có hoạt động thương mại để đổi lấy một khoản 
phí
NHỮNG THÁCH 
THỨC
• Các doanh nghiệp 
không thành công = 
ít doanh thu 
• Kinh doanh không 
tôn trọng các nghĩa 
vụ theo hợp đồng 
• Kinh doanh không 
kiểm soát hành vi 
của khách 
• Lợi nhuận do các 
doanh nghiệp = thu 
nhập bị mất bởi điểm
di sản văn hóa
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM
• Khu vực tư nhân quan trọng hơn do chính phủ tài trợ 
hạn chế
• Ví dụ: hướng dẫn du lịch, lưu trú, nhà hàng, vận
chuyển
• Đòi hỏi phải kiểm soát tốt
• Lợi ích của điểm di sản văn hóa: các doanh nghiệp 
có đủ kiến thức, kinh nghiệm, thiết bị vv
• Lợi ích kinh doanh: tiếp cận với địa điểm hấp dẫn, 
cạnh tranh hạn chế
Nguồn Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: 
Understanding tourism revenues for effective management plans, Leeds Metropolitan University, 
Leeds, UK
Hoạt động thương mại trực tiếp
Quyền hạn của cơ quan di sản văn hóa trong cung
cấp hàng hóa và dịch vụ thương mại
THÁCH THỨC
• Nguồn nhân lực, 
kiến thức, kĩ năng, 
các nguồn lực tài
chính
• Đảm bảo các doanh
nghiệp không thuộc
sở hữu của nhân viên
trong khu di sản văn
hóa - người sẽ nhận
được tất cả lợi nhuận
và không có lợi cho
di sản văn hóa
CÁC ĐẶC ĐIỂM
• Có thể bao gồm các hoạt động tương tự như khối tư
nhân
• Tăng doanh thu qua việc bán các hàng hóa và dịch vụ
bổ sung như đồ lưu niệm, đồ ăn thức uống, và các tour 
bên trong khu di sản
• Có thể thuộc sở hữu của nhà nước hoặc là hợp tác
công – tư / liên doanh
• Đảm bảo điểm di sản văn hóa thu được toàn bộ / 
phần lớn tiền
• Cần bao gồm lao động và hàng hóa / dịch vụ địa
phương
Nguồn: Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Du lịch mang lại tài chính cho khu bảo tồn: Hiểu về 
doanh thu du lịch cho các kế hoạch quản lý hiệu quả, Đại học Leeds Metropolitan, Leeds, UK
Thuế
Các mức phí hàng hóa và dịch vụ nhằm tạo nguồn quỹ cho
chính phủ và có thể được sử dụng để hỗ trợ quản lý di sản
văn hóa
THÁCH THỨC
• Không phổ biến đối
với dân địa phương
và du khách
• Đảm bảo tiền quay 
trở lại công tác bảo
tồn
• Chi phí quản lý hệ
thống
• Khó quản lý các
khoản thuế “nhỏ” 
(cùng chịu quản lý
như các khoản thuế
lớn)
CÁC ĐẶC ĐiỂM
• Cho phép tạo ra nguồn quỹ cấp quốc gia và trên cơ sở
dài hạn và để sử dụng nguồn quỹ phù hợp với nhu cầu
• Ví dụ: thuế địa phương đối với người sử dụng di sản
văn hóa hoặc sử dụng thiết bị, phí giường nằm lưu trú
• Tiếp cận các hình thức giảm thuế cho các công trình / 
đóng góp bảo tồn khi có thể
Nguồn: Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Du lịch mang lại tài chính cho khu bảo tồn: Hiểu về 
doanh thu du lịch cho các kế hoạch quản lý hiệu quả, Đại học Leeds Metropolitan, Leeds, UK
Các khoản đóng góp
Quà tặng là tiền, hiện vật hay dịch vụ, được cung cấp
miễn phí để hỗ trợ các điểm di sản văn hóa THÁCH THỨC
• Đòi hỏi phải truyền
thông tốt cho du 
khách thông qua 
hướng dẫn viên và
qua các tài liệu in ấn, 
• Tính minh bạch và
hiệu quả trong quản
lý và sử dụng tiền
CÁC ĐẶC ĐiỂM
• Có thể sử dụng các quỹ tín thác để giữ và quản lý các
khoản đóng góp
•Mang lại cơ hội đóng góp trực tiếp cho các dự án khôi
phục bao gồm tiền mặt, quà tặng hiện vật, và sức lao động
cho du khách
• Có thể khuyến khích các doanh nghiệp đóng góp một % 
nhỏ của doanh thu để hỗ trợ một dự án di sản văn hóa (ví
dụ khôi phục tượng đài kỉ niệm, sưu tầm các mẫu vật
triển lãm văn hóa)
• Có thể sử dụng các hòm quyên góp
• Huy động nguồn vốn thông qua các dự án hoặc sự kiện
như là các lễ hội văn hóa
Nguồn: Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Du lịch mang lại tài chính cho khu bảo tồn: Hiểu về 
doanh thu du lịch cho các kế hoạch quản lý hiệu quả, Đại học Leeds Metropolitan, Leeds, UK
Nguyên tắc 3: Hỗ trợ kinh tế địa phương
• Du lịch trách nhiệm yêu cầu
người dân địa phương phải được
hưởng các lợi ích về kinh tế xã
hội
• Nếu cộng đồng địa phương chỉ
nhìn thấy những chi phí cho điểm
di sản văn hóa mà không thấy lợi
ích, họ sẽ không thích hỗ trợ
quản lý điểm di sản văn hóa và
hoạt động du lịch nữa
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Thấu hiểu quan điểm của cộng đồng địa phương
về hoạt động du lịch tại các điểm di sản văn hóa
Tạo thu nhập
Tạo việc làm
Tạo cơ hội cho phát triển
thương mại tại địa phương
Hỗ trợ phát triển cộng đồng
Bảo vệ văn hóa
Tăng khả năng tiếp cận các
dịch vụ tốt hơn
Nguồn: Eagles, P., McCool, S. & Haynes, C. 2002, Sustainable Tourism in Protected Areas: Guidelines for Planning and Management, IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK
Góp phần xây dựng nền kinh tế địa phương vững
mạnh hơn tại các điểm đến di sản văn hóa
Nguồn: Eagles, P., McCool, S. & Haynes, C. 2002, Du lịch bền vững tại các khu bảo tồn: Hướng dẫn quy hoạch và quản lý, IUCN, Gland, Switzerland và Cambridge, UK
Sử dụng lao động 
là các thành viên 
cộng đồng địa 
phương làm nhân 
viên tại điểm di 
sản
Thu hút sự tham 
gia của cộng đồng 
vào chuỗi cung 
ứng của điểm di 
sản văn hóa 
Cung cấp tư vấn 
và hỗ trợ về cách 
thức cải tiến chất 
lượng cho các 
hàng hóa và dịch 
vụ tại địa phương
Giúp cộng đồng 
địa phương thể 
chế hóa các nhà 
cung cấp dịch vụ 
du lịch tại địa 
phương
Thiết lập các cơ 
chế rõ ràng về 
việc áp dụng các 
mức phí khách du 
lịch phải trả
Thực hiện đào tạo 
quản lý tài chính 
cho các điểm di 
sản văn hóa do địa 
phương quản lý
Gộp giá của một 
sản phẩm thủ công 
làm tại địa phương 
vào giá của tour di 
sản văn hóa.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thank you!

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_du_lich_co_trach_nhiem_bai_9_thuc_hanh_tot_du_lich.pdf
Ebook liên quan